Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.11 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
_____________________

TRỊNH NGỌC THẠCH

HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VIỆT NAM
Luận án tiến sĩ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội - 2008


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn
Thị Mỹ Lộc, PGS.TS. Trần Văn Tùng, những ngƣời hƣớng dẫn khoa
học, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả
nghiên cứu và hoàn thành luận án theo đúng kế hoạch.
Tác giả cũng xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể giảng viên,
cán bộ, viên chức Khoa Sƣ phạm ĐHQGHN, các giảng viên Bộ môn
Quản lý Khoa học và công nghệ thuộc Khoa Khoa học Quản lý, Trƣờng
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân, ĐHQGHN đã giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận án.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ và khích lệ nhiệt tình của
gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp trong quá trình tác giả thực
hiện luận án này./.


Hà Nội, ngày 18 tháng 01 năm 2008
TÁC GIẢ

Trịnh Ngọc Thạch


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CBQL

Cán bộ quản lý

CBKH

Cán bộ khoa học

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐHNC

Đại học nghiên cứu

ĐHQGHN


Đại học Quốc gia Hà Nội

ĐHKHTN

Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên

ĐHKHXH&NV

Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân

ĐHCN

Trƣờng Đại học Công nghệ

ĐHNN

Trƣờng Đại học Ngoại ngữ

đvht

Đơn vị học trình

GD-ĐT

Giáo dục và đào tạo

GDĐH

Giáo dục đại học


GS

Giáo sƣ

GV

Giảng viên

HCNTN

Hệ cử nhân tài năng

HCNCLC

Hệ cử nhân chất lƣợng cao

HS

Học sinh

HVCH

Học viên cao học

KHCB

Khoa học cơ bản

KH&CN (KH-CN)


Khoa học và Công nghệ

KHCN

Khoa học công nghệ

văn


KHKT

Khoa học kỹ thuật

KHTN

Khoa học tự nhiên

KHXH

Khoa học xã hội

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NCS

Nghiên cứu sinh

NNL


Nguồn nhân lực

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

OECD

Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển

PGS

Phó giáo sƣ

PTN

Phòng thí nghiệm

QLGD

Quản lý giáo dục

R&D

Nghiên cứu và triển khai

SĐH

Sau đại học


SV

Sinh viên

SVTN

Sinh viên tốt nghiệp

TBCN

Tƣ bản chủ nghĩa

ThS

Thạc sĩ

TS

Tiến sĩ

THPT

Trung học phổ thông

UNDP

Chƣơng trình phát triển của Liên hợp quốc

XHCN


Xã hội chủ nghĩa


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ

Bảng 1:

Đánh giá của SV về giáo trình và tài liệu tham khảo

Bảng 2:

Đánh giá của SV về trang thiết bị

Bảng 3: Đánh giá của SV về thƣ viện
Bảng 4: Đánh giá của SV về đội ngũ GV
Bảng 5:

Đánh giá của SV về phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên

Bảng 6:

Đánh giá của SV về phẩm chất và năng lực của giảng viên

Bảng 7:

Đánh giá của SV về cách kiểm tra, đáng giá

Bảng 8:


Những lý do mà SV cho rằng cách kiểm tra, đánh giá không phản
ánh đúng năng lực học tập của họ

Bảng 9:

Mức độ nắm vững kiến thức chuyên môn

Bảng 10: Mức độ nắm vững kiến thức theo kết quả học tập
Bảng 11: Mức độ nắm vững kiến thức theo năm học
Bảng 12: Những năng lực trí tuệ mà SV tự đánh giá
Bảng 13: Mức độ vận dụng và phát triển kiến thức chuyên môn
Bảng 14: Khả năng thích ứng của SV với sự đa dạng và phức tạp của thực
tiễn cuộc sống
Bảng 15: Khả năng làm việc độc lập của SV
Bảng 16: Khả năng làm việc theo nhóm của SV
Bảng 17: Số lƣợng SV và HVCH đƣợc chuyển tiếp sinh theo quy định mới
của ĐHQGHN (từ tháng 7/2006)
Bảng 18: Chất lƣợng GV qua tuyển dụng tại một số đơn vị đào tạo của
ĐHQGHN trƣớc khi thực hiện QĐ 1955/QĐ-TCCB ngày
16/11/2007
Bảng 19: Chất lƣợng GV qua tuyển dụng tại một số đơn vị đào tạo của
ĐHQGHN sau khi thực hiện QĐ 1955/QĐ-TCCB ngày 16/11/2007
Biểu 1:

Cho điểm diện tích phòng học


Biểu 2:

Những nguyên nhân khiến cho giáo trình, tài liệu không đáp ứng

yêu cầu

Biểu 3:

Đánh giá của SV về số lƣợng đơn vị học trình trong chƣơng trình
đào tạo

Biểu 4:

So sánh kết quả tốt nghiệp giữa SV HCNCLC với SV hệ đại trà,
năm học 2004-2005

Biểu 5:

Những vấn đề cần giải quyết để công tác quản lý đào tạo đạt hiệu
quả hơn

Biểu 6:

Quan điểm của ngƣời đƣợc hỏi về trình độ của CBKH đầu đàn, đầu
ngành

Biểu 7:

Quan điểm của ngƣời đƣợc hỏi về tiêu chí học hàm, học vị của
CBKH đầu đàn, đầu ngành

Biểu 8:

Quan điểm của ngƣời đƣợc hỏi về học hàm, học vị tối thiểu của

CBKH đầu đàn

Biểu 9:

Quan điểm của ngƣời đƣợc hỏi về học hàm, học vị tối thiểu của
CBKH đầu ngành

Hình 1:

Mô hình quản lý đào tạo trong trƣờng đại học theo hệ thống điều
khiển của Nobert Winer


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................. 7

MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 10
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................10
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not
2.1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not defined.
2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............. Error! Bookmark not defined.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
3.1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ........ Error! Bookmark not defined.
3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........... Error! Bookmark not defined.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................... Error! Bookmark not defined.
4.1. PHẠM VI KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
4.2. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
4.3. PHẠM VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ................... Error! Bookmark not defined.
6. LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ ............................... Error! Bookmark not defined.

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. Error! Bookmark not defined.
7.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾTError! Bookmark not defined.
7.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
7.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN GIAError! Bookmark not defined.
8. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN ....................... Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA .............................................................................. 13
1.1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌCError! Bookmark not defined.
1.2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN . Error! Bookmark not defined.
1.2.2. QUAN ĐIỂM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾError! Bookmark not d
1.3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH
QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG
CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. KHÁI NIỆM MÔ HÌNH VÀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ GIÁO
DỤC .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO .................. Error! Bookmark not defined.


1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT
SỐ QUỐC GIA......................................... Error! Bookmark not defined.
1.4.1. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN

NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐÔNG ÁError! Bookmark not defi
1.4.2. QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA
KỲ ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4.3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC Ở TRUNG QUỐC ............. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.

CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC
CHẤT LƯỢNG CAO TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC
TA................................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT
LƯỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
2.1.1. SỰ HÌNH THÀNH MÔ HÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
TRONG NHÀ TRƯỜNG ........... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL
CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIError! Bookmark not def
2.1.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
NNL CHẤT LƯỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.4. ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ
VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT
LƯỢNG CAO ĐANG THỰC HIỆNError! Bookmark not defined.
2.2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT LƯỢNG CAO Ở
MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRỌNG ĐIỂM KHÁCError! Bookmark not defin
2.2.1. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ SƯ TÀI NĂNG,
CHẤT LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA HÀ NỘI ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG

CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIError! Bookmark not
2.2.3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CHẤT
LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ
NỘI................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CHẤT
LƯỢNG CAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO
TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPError! Bookmark not defined.
3.1.1. NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG ....... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. NGUYÊN TẮC CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢError! Bookmark not defi
3.1.4. NGUYÊN TẮC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂNError! Bookmark not define
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA ......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY
DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO ................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CÁC CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAOError! Bookmark not defined.
3.2.3. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIẢNG
DẠY VÀ HỌC TẬP GẮN VỚI NGHIÊN CỨU KHOA
HỌC .............................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.4. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO
NGUỒN TÀI CHÍNH CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAOError! Bookmark
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................. Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 11
TIẾNG VIỆT ....................................................................................................11
TIẾNG ANH ....................................................................................................16


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục đại học nƣớc ta đang trong giai đoạn đổi mới để nâng cao
chất lƣợng đào tạo NNL, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc. Dựa trên
quan điểm coi “NNL chất lƣợng cao là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trƣởng kinh tế nhanh và bền vững” [12, tr.20], GDĐH đƣợc đổi mới theo mục
tiêu: “gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cơ cấu lao động,
phát triển nhanh NNL chất lƣợng cao, nhất là chuyên gia đầu ngành, chú
trọng phát hiện bồi dƣỡng, trọng dụng nhân tài…”[8, tr.96].
Tuy vậy, trong giai đoạn đổi mới hiện nay, GDĐH nƣớc ta đang đứng
trƣớc nhiều khó khăn, thách thức, trong đó nổi lên hai vấn đề lớn là:
Thứ nhất, là những mâu thuẫn và thách thức nảy sinh trong quá trình
phát triển kinh tế - xã hội
- Áp lực của sự phát triển KT-XH dựa trên cơ sở của KH&CN, đặc biệt
là công nghệ cao đã đặt ra yêu cầu rất khắt khe về chất lượng đào tạo NNL từ
các trƣờng đại học.
- Cạnh tranh về trình độ NNL giữa các nƣớc phát triển với các nƣớc đang
phát triển đang diễn ra quyết liệt. Vì vậy, GDĐH phải tạo ra bƣớc đột phá về
chất lƣợng đào tạo NNL mới có thể giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh quyết

liệt này.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Ban Khoa giáo Trung ƣơng (2002): Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ
đổi mới- Chủ trƣơng, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị Quốc gia.

2.

Ban Đào tạo ĐHQGHN (2005), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Dự
án đào tạo NNL chất lƣợng cao của ĐHQGHN.

3.

Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trƣờng, xã hội với việc phát
hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và đãi ngộ ngƣời tài,
NXB Giáo dục.

4.

Báo cáo của Uỷ ban cải cách giáo dục trực thuộc Tổng thống Hàn Quốc
(2006), Cải cách giáo dục cho thế kỷ XXI bảo đảm để dẫn đầu trong kỷ
nguyên thông tin và toàn cầu hoá, NXB Giáo dục.

5.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tập kỷ yếu Hội thảo quốc gia về phát

hiện và bồi dƣỡng tài năng trẻ đại học.

6.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Tài liệu Hội nghị GDĐH, tập 1-2-3.

7.

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án GDĐH - Trƣờng ĐH Đà Lạt (2001),
Kỷ yếu Hội thảo nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn quốc lần thứ II.

8.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005): Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam giai
đoạn 2006-2020.

9.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Báo cáo của lãnh đạo Bộ GD&ĐT tại
Hội nghị Hiệu trƣởng các trƣờng đại học, cao đẳng.

10.

Britingham (2003), Mô hình đại học nghiên cứu Hoa Kỳ, Tài liệu Hội
thảo Quản lý và nâng cao chất lƣợng đào tạo, ĐHQGHN.

11.

Lê Thạc Cán (2000), Những sự tìm kiếm mô hình GDĐH của thế kỷ 21,
Tài liệu chuyên đề GDĐH, Trƣờng QLCBGD và ĐHQGHN.


12.

Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), NXB Giáo dục.


13.

Chiến lƣợc phát triển Khoa học và Công nghệ Việt Nam đến năm 2010
(Ban hành kèm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày
31/12/2003).

14.

Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lƣợng trong giáo dục đại
học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

15.

Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Phƣơng Nga (2006), Nghiên cứu xây dựng
các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy và NCKH của giảng viên
trong ĐHQGHN, Báo cáo nghiệm thu đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN,
mã số QGTĐ.02.06.

16.

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý
hiện đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sƣ Phạm
ĐHQGHN.


17.

S. Chiavo, Campo, P.S., A. Sundaram, (2003), Phục vụ và duy trì cải
thiện hành chính công trong một thế giới cạnh tranh. NXB Chính trị
Quốc gia.

18.

Dự án Giáo dục Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Tài liệu hƣớng dẫn lập kế hoạch chiến lƣợc các trƣờng đại học.

19.

Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai
BCHTƢ (khoá VIII), NXB Chính trị Quốc gia.

20.

Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, NXB
Chính trị Quốc gia.

21.

Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu
BCHTƢ (khoá IX), NXB Chính trị Quốc gia.

22.

Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), 5 năm đào tạo cử nhân khoa học tài
năng (Báo cáo tổng kết 5 năm đào tạo HCNTN).


23.

Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án thí
điểm “Phát hiện, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng
phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH”.


24.

Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Kế hoạch chiến lƣợc phát triển
ĐHQGHN đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

25.

Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Tài liệu phục vụ phiên họp thứ 10 của
Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐHQGHN nhiệm kỳ 2001-2005.

26.

Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Báo cáo chuyên đề "Phát triển hoạt
động KH&CN của ĐHQGHN theo định hƣớng phục vụ thực tiễn", Hội
nghị BCH Đảng bộ lần thứ 7 (khoá III).

27.

Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Đề án xây dựng và phát triển một số
ngành, chuyên ngành KHCB, công nghệ cao và kinh tế, xã hội mũ nhọn
ở ĐHQGHN đạt trình độ quốc tế.

28.


Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật-nghề nghiệp và phát triển
nguồn nhân lực, NXB Giáo dục.

29.

Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lƣợng đào tạo nhân
lực theo ISO và TQM, NXB Giáo dục.

30.

George T. Milkovich & John W. Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân
lực, NXB Thống kê.

31.

Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con ngƣời thời kỳ
CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia.

32.

Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại
trong những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới), NXB Giáo
dục.

33.

Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt
Nam, đổi mới và phát triển hiện đại hoá, NXB Giáo dục.


34.

Vũ Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà
Nội.

35.

Thẩm Vĩnh Hoa, Ngô Quốc Diệu (1996), Tôn trọng trí thức, tôn trọng
nhân tài kế lớn trăm năm chấn hƣng đất nƣớc, NXB Chính trị Quốc gia.

36.

Học viện Quản lý giáo dục (2006), Kỷ yếu Hội thảo “Quản lý trƣờng
đại học: nhận thức mới, kinh nghiệm của Việt Nam và thế giới”.


37.

Hội đồng Quốc gia chƣơng trình tài năng đại học và cao đẳng Hoa Kỳ
(2002), Tổ chức, quản lý và đào tạo chƣơng trình tài năng (Bản dịch
tiếng Việt, lƣu hành nội bộ ĐHQGHN).

38.

Nguyễn Khắc Hƣng, Phạm Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến
lƣợc phát triển quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia.

39.

Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH,

HĐH, NXB Chính trị Quốc gia.

40.

Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ
XXI - Chiến lƣợc phát triển, NXB Giáo dục.

41.

Đặng Bá Lãm (2006), Báo cáo tổng kết Đề tài "Phƣơng pháp xây dựng
chiến lƣợc và chính sách giáo dục, vận dụng vào thực tiễn, Mã số: B9438-26, Viện Chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Bộ GD-ĐT.

42.

Đặng Bá Lãm (2006), Báo cáo tổng kết Đề tài "Luận cứ khoa học cho
các giải pháp đổi mới quản lý nhà nƣớc về giáo dục ở nƣớc ta trong
thập niên đầu thế kỷ XXI", Mã số: ĐTĐL, Viện Chiến lƣợc và chƣơng
trình giáo dục, Bộ GD-ĐT.

43.

Lê Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục - đào
tạo, kinh nghiệm của Đông Á, NXB Khoa học Xã hội.

44.

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2002), Lý luận đại cƣơng về
quản lý, Tập bài giảng, Khoa Sƣ Phạm ĐHQGHN.

45.


Nguyễn Xuân Mai (2006), Xây dựng mô hình đào tạo liên thông giáo
viên dạy nghề từ công nhân kỹ, thuật, Luận án tiến sĩ QLGD, Khoa Sƣ
phạm, ĐHQGHN.

46.

Nguyễn Phƣơng Nga, Nguyễn Quý Thanh (2007), Giáo dục đại học:
một số thành tố của chất lƣợng, NXB ĐHQGHN.

47.

Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học- quan điểm và giải pháp, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.

48.

Nhiều tác giả (2003), Tƣ duy lại tƣơng lai, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh.

49.

Nhiều tác giả (2003), Một góc nhìn của trí thức - NXB Thế giới.


50.

Paul Hersey, Ken Blanc Hard (1995), Quản trị nguồn nhân lực, NXB
Chính trị Quốc gia.

51.


S. Pessman (2002), Năm mƣơi nhà kinh tế học tiêu biểu, NXB Lao
Động.

52.

Robert M. Diamon (1997), Thiết kế và đánh giá chƣơng trình và khoá
học – Cẩm nang hữu dụng, NXB Jossey-Bass-San Francisco.

53.

Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực con ngƣời để CNH-HĐH, kinh
nghiệm quốc tế và Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội.

54.

Lâm Quang Thiệp, D. Bruce Johnstone, Phillip G. Altbach (2006), Giáo
dục đại học Hoa Kỳ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

55.

L. Thurow (2005), Làm giầu trong nền kinh tế tri thức, NXB Trẻ, Thành
phố Hồ Chí Minh.

56.

Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng và nghiên cứu phát triển giáo dụcĐHQGHN (2005), Giáo dục đại học- chất lƣợng và đánh giá, NXB
ĐHQGHN.

57.


Trƣờng ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Quỹ Rosa
Luxemburg (2005): Kỷ yếu toạ đàm khoa học quốc tế, NXB Lao động
và Xã hội.

58.

Trƣờng ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN (2007), Kỷ yếu Hội thảo
khoa học kỷ niệm 10 năm đào tạo cử nhân khoa học tài năng.

59.

Nguyễn Huy Tú (2004), Tài năng- quan niệm, nhận dạng và đào tạo,
NXB Giáo dục.

60.

Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục
Việt Nam, NXB Thế giới.

61.

Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996): Phát Triển nguồn nhân lực, kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia.

62.

Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nguồn nhân lực
tài năng, kinh nghiệm của thế giới, NXB Thế giới.



63.

Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Tập 2, N-S/ HĐQG chỉ đạo biên
soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam.

64.

Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Tập 3, E-M/ HĐQG chỉ đạo biên
soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam.

65.

Đặng Ứng Vận (2007), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thị
trƣờng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

66.

Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lƣợc phát triển giáo
dục trong thế kỷ XXI-kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị
Quốc gia.

Tiếng Anh
67.

Ada Long: A Hanbook for Honors Administrators, National Collegiate
Honors Council, Monographs in Honors Education, Copyright 1995 by
the National Collegiate Honors Council.

68.


AUNP (2005): Higher Education Autonomy in ASEAN and the
European Union (Proceedings of the second AUNP round table
meeting), January

APQN: The Conference on Regional Mobility:

Cooperation in Quality Assurance, Shanghai, China, 1- 4 March 2006.
69.

Cassen R. & Marotas G. (1997): Education and Training for
Manufacturing Development”- Skill Development for International
Competiveness – Martin Godfrey (Ed), Edward Elgar, UK.

70.

Commitee for Quality Assurance in Higher Education, Australia (1995),
Report on Quality, Review, Volume 2.

71.

Desimone, R., J. M. Werner, et al. (2002). Human Resource
Development. Ohio, Thomson South-Western.

72.

Edward E. Lawler III, 1994, Motivation in Work Organizations, JosseyBass Publishers San Francisco, USA.

73.


Endang Sulistyanigsih (1999): “Present Situation and Policies Toward
Lifelong Learning in Indonesia”, Social Development and Human


Resourses Development in APEC member Economics, Institute of
Developing Economies, Zetro-Tokyo.
74.

Forojalla,S.B. (1993): Educational Planning for Development- St.
Martin’s Press, Hongkong.

75.

Garratt, B. (2001). The Learning Organization. London, Harper Collins
Publishers.

76.

Harrison, R. (1993). Human Resource Management: Issues &
Strategies. Wokingham, Addison-Wesley.

77.

John H. Schuh, Elizabeth J. Whitt (Editor): Creating Successful
Partnerships Between Academic and Student Affairs- Number 87, Fall
1999, Jossey-Bass Publishers.

78.

John H.Schuh, Elizabeth J. Whitt: Creating Successful Partnerships

Between Academic and Student Affairs; Number 87, Fall 1999 JosseyBass Publishers.

79.

Monash University: Conference on International Education, A Master
of Heart, Kuala Lumpur, Malaysia 13-16 February 2006 (Proceedings).

80.

Oscar G. Mink, Barrara P.Mink, Elizabeth A. Downes, Keith Q. Owen,
1994, Open Organizations: A model for effectiveness, renewal, and
intelligent change, Jossey-Bass Inc., Publisher, USA.

81.

P. Romer (1996): Long run Growth and Increasing returns, Journal of
Political Economy, Vol.94.

82.

Robert J. Barro, Xavier Sala I. Martin (1995): Economic Growth, Mc
Graw-Hill.

83.

Rowe, Mason, Dickel, Mann, Mockler, 1994, Wesley Publishing
Company, USA. Strategic Management A Methodological Approach.

84.


SAGE (2005): Introduction to HRD and HRM Policy, Initiative for
ASEAN Integration (IAI), Capacity Building Program for the Public
Sector of CLMV ( Presentation Slides).


85.

Texas A&M University, Office of Honors Programs and Academic
Scholaships 26th Edition (2005): University Honors Program Hanbook.

86.

Waris Bin Harson (1999): The Lifelong Learning Programmes Under
Human Resourse Development in Malaysia- Social Development and
Human Resourses Development in APEC member Economies, March,
1999, Institute of Developing Economies, Zetro-Tokyo.

87.

Welch Finis (1975): The Human Capital Approach, An Appraisal of
Human Capital Theory: Education, Discrimination and Life cycle. The
American Economic Review.

88.

Yukiko Sawano (1999): Social Development and Lifelong Learning in
Japan: Policies and Practices- Social Development and Human
Resources Development in APEC Menber Economies, March, 1999
Institute of Developing Economies, Zetro-Tokyo.




×