Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức y tế dự phòng ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.77 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
------------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC

Y TẾ DỰ PHÒNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật
Mã số
: 60 38 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. Trịnh Đức Thảo

Hà Nội - 2007


LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu cao học luật, tôi đã nhận được sự quan tâm,
giúp đỡ rất nhiều của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Luật - Đại học Quốc gia
Hà Nội, các bạn trong lớp cao học khoá X, Lãnh đạo và các đồng nghiệp trong
Phòng Tổ chức cán bộ, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
Nhân dịp luận văn này được hoàn thành, cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn tới:
-


PGS. TS. Trịnh Đức Thảo, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia Hồ Chí

Minh đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi trong suốt q trình xây dựng và hoàn
thiện luận văn.
-

Ban chủ nhiệm Khoa Luật và các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ và tạo mọi điều

kiện, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa.
-

Các đồng chí Lãnh đạo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, các đồng nghiệp,

cùng bạn bè và gia đình đã giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên, cổ vũ tơi tham gia
hồn thành khố học này.
Xin trân trọng cảm ơn!

TÁC GIẢ


LỜI CAM ĐOAN

“Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong Luận văn này là xác thực và có nguồn gốc rõ ràng”

NGUYỄN THỊ THU HÀ


BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BTB:

Bắc Trung bộ.

CSSKSS:

Chăm sóc sức khoẻ sinh sản.

ĐB:

Đông Bắc.

ĐBBB:

Đồng bằng Bắc bộ.

ĐBSCL:

Đồng bằng sông Cửu Long.

ĐNB:

Đông Nam bộ.

KDYTQT:

Kiểm dịch y tế quốc tế.

KNT,MP,TP:


Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm.

NTB:

Nam Trung bộ.

PCBXH:

Phòng chống bệnh xã hội.

PC HIV/AIDS:

Phòng chống HIV/AIDS.

PCSR:

Phịng chống sốt rét.

SKLĐ&MT:

Sức khoẻ lao động và mơi trường.

TB:

Tây Bắc.

T.nguyên:

Tây Nguyên.


TT:

Trung tâm.

TTGDSK:

Truyền thông giáo dục sức khoẻ.

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa.

YTDP:

Y tế dự phòng.


MỤC LỤC
Trang
Mở đầu

8

Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về chất lƣợng đội ngũ viên chức
YTDP

14

1.1.


Khái niệm, vai trò của đội ngũ viên chức YTDP

14

1.1.1.

Khái niệm viên chức và viên chức YTDP

14

1.1.1.1.

Khái niệm viên chức

14

1.1.1.2.

Khái niệm viên chức YTDP

18

1.1.2.

Vai trò của đội ngũ viên chức YTDP

19

1.2.


Tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ
viên chức YTDP

22

1.2.1.

Tiêu chuẩn của viên chức y tế dự phịng

22

1.2.1.1.

Tiêu chuẩn của cán bộ, cơng chức, viên chức

22

1.2.1.2.

Tiêu chuẩn của viên chức YTDP

26

1.2.2.

Tiêu chí đánh giá chất lượng của đội ngũ viên chức
YTDP

28


1.2.2.1.

Các tiêu chí chung

30

1.2.2.2.

Các tiêu chí cụ thể

30

1.3.

Điều kiện đảm bảo chất lượng đội ngũ viên chức
YTDP

33

1.3.1.

Đảm bảo về chính trị

33

1.3.2.

Đảm bảo về kinh tế

34


1.3.3.

Đảm bảo về pháp luật

35


Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng đội ngũ viên chức YTDP
ở Việt Nam

37

2.1.

Tình hình kinh tế, xã hội, địa lý và dân số tác động
đến phát triển mạng lưới YTDP và chất lượng đội
ngũ viên chức YTDP

37

2.1.1.

Yếu tố tự nhiên, môi trường, dân số

37

2.1.2.

Yếu tố kinh tế, xã hội


37

2.2.

Thực trạng chất lượng đội ngũ viên chức YTDP ở
Việt Nam

39

2.2.1.

Sự phát triển về số lượng của đội ngũ viên chức
YTDP

39

2.2.2.

Phân bố nhân lực YTDP

41

2.2.2.1.

Tuyến trung ương

42

2.2.2.2.


Tuyến tỉnh

42

2.2.2.3.

Tuyến huyện

46

2.2.2.4.

Nhân lực YTDP khác

49

2.2.3.

Về phẩm chất chính trị, tư tưởng của viên chức
YTDP

49

2.2.4.

Về đạo đức, lối sống của viên chức YTDP

50


2.2.5.

Về trình độ, năng lực và khả năng hoạt động thực
tiễn của viên chức YTDP

52

2.2.5.1.

Trình độ đào tạo

52

2.2.5.2.

Năng lực và khả năng hoạt động thực tiễn

56

2.3.

Những yếu tố tác động đến chất lượng của đội ngũ
viên chức YTDP

61

2.3.1.

Công tác đánh giá, phân loại viên chức YTDP


61


2.3.2.

Công tác quy hoạch, tuyển dụng viên chức YTDP

63

2.3.3.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức YTDP

65

2.3.4.

Về chế độ, chính sách đối với viên chức YTDP

67

2.4.

Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, hạn chế

69

2.4.1.

Nguyên nhân khách quan


69

2.4.2.

Nguyên nhân chủ quan

70

Chƣơng 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao chất lƣợng đội
ngũ viên chức YTDP ở Việt Nam đến năm 2020

73

3.1.

Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức YTDP – yêu
cầu cấp bách hiện nay

73

3.2.

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác y tế

75

3.3.

Các quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ viên

chức YTDP

78

3.4.

Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức
YTDP

78

3.4.1.

Các giải pháp nâng cao chất lượng về phẩm chất
chính trị, tư tưởng

78

3.4.2.

Các giải pháp nâng cao chất lượng về phẩm chất đạo
đức, lối sống, phong cách làm việc

81

3.4.3.

Các giải pháp nâng cao trình độ, năng lực và khả
năng tổ chức hoạt động thực tiễn


84

3.4.4.

Các giải pháp khác

88

3.4.4.1.

Hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật về cán bộ,
công chức, viên chức và pháp luật về lĩnh vực YTDP

88

3.4.4.2.

Đổi mới quan điểm, nội dung và phương pháp đánh
giá viên chức

90


3.4.4.3.

Nâng cao chất lượng quy hoạch viên chức và thực
hiện việc đề bạt, bổ nhiệm viên chức theo quy hoạch

Kết luận
Tài liệu tham khảo.


92
94
97-100


MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài:
Trong những năm vừa qua, cùng với tiến trình cách mạng của dân tộc, ngành

y tế nói chung, lĩnh vực YTDP nói riêng đã có nhiều đóng góp to lớn và đạt được
những thành tựu đáng kể: Nhiều bệnh dịch, bệnh xã hội đã được khống chế hoặc
loại trừ, sức khoẻ và tuổi thọ của người dân được tăng lên. Thực hiện quan điểm
của Đảng về cơng tác YTDP, với phương châm “Phịng bệnh hơn chữa bệnh”, hệ
thống YTDP đã không ngừng phát triển và hoàn thiện đáp ứng nhiệm vụ trong
từng thời kỳ phát triển của đất nước. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần
thứ IX đã khẳng định “Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân có nhiều tiến bộ, đặc
biệt là trong lĩnh vực y tế dự phòng”.
Việt Nam là nước đang phát triển, trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại
hố một số bệnh khơng nhiễm trùng, bệnh xã hội có xu hướng gia tăng cả về tỷ lệ
mắc và tỷ lệ chết như bệnh tim mạch, ung thư, sức khoẻ tinh thần. Nhóm các bệnh
do ngộ độc, chấn thương, tai nạn tăng từ 1,8% (năm 1976) lên 13,7% (năm 2000).
Các bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm có xu hướng diễn biến phức tạp. Trong
vịng 10 năm (1994 – 2003) một số bệnh có tỷ lệ mắc cao như: cúm, sốt rét, lao, sốt
xuất huyết và một số bệnh có tỷ lệ chết cao như: lao, HIV/AIDS, sốt rét, sốt xuất
huyết. Nhiều bệnh dịch lưu hành địa phương có xu hướng quay trở lại phát triển
thành dịch lớn. Đặc biệt là sự xuất hiện của một số bệnh mới nguy hiểm đang là
mối nguy cơ đe doạ sức khoẻ cộng đồng như: SARS, cúm H5N1, HIV/AIDS...

Con người được Đảng ta quan niệm không phải chỉ là động lực phát triển kinh
tế – xã hội mà còn là mục tiêu của sự phát triển kinh tế – xã hội. Một trong những
những yêu cầu của nguồn nhân lực là phải có sức khoẻ thể xác cũng như sức khoẻ
tâm thần tốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi sức khoẻ là vốn quý nhất của mỗi
người. Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản thành một nước công


nghiệp, xây dựng con người phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng cuộc sống,
tạo bước chuyển biến mạnh về phát triển nguồn nhân lực là một trong ba lĩnh vực
then chốt cần tập trung triển khai để làm chuyển động tồn bộ tình hình kinh tế –
xã hội, địi hỏi cơng tác y tế nói chung và YTDP nói riêng phải có những chuyển
biến tích cực và đột phá để đi lên.
Đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân, ngày
19/3/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg về
việc phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 –
2010 và năm 2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết
số 46/2005/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ, chăm
sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, trong đó xác định nhiệm
vụ “Tiếp tục phát triển và hoàn thiện hệ thống y tế dự phịng”. Ngày 30/6/2006,
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg về việc phê
duyệt kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010
và tầm nhìn đến năm 2020. Trong đó có nêu rõ xây dựng và phát triển trung tâm y
tế dự phòng đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ: giám sát dịch tễ, vệ sinh phịng,
chống dịch, kiểm sốt và phịng chống HIV/AIDS, truyền thơng giáo dục sức khoẻ,
chăm sóc sức khoẻ sinh sản và xây dựng làng văn hoá sức khoẻ nhằm củng cố và
phát triển mạng lưới y tế dự phòng là một trong những nội dung của phát triển hệ
thống y tế Việt Nam.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác YTDP trong sự nghiệp chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân, thực hiện mục tiêu giảm các yếu tố nguy cơ ảnh
hưởng đến sức khoẻ cộng đồng; phát hiện sớm, khống chế kịp thời dịch bệnh,

không để dịch lớn xảy ra; giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh, tật; góp phần phát
triển thể chất, tinh thần, nâng cao tuổi thọ, nâng cao chất lượng cải thiện đời sống
và giống nịi, ngày 09/11/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1.

Hiến pháp năm 1946.

2.

Hiến pháp năm 1960.

3.

Hiến pháp năm 1982.

4.

Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001).

5.

Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989.

6.

Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc tuyển

dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của
nhà nước.

7.

Pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 và năm
2003).

8.

Quyết định số 415/TTCP-VC ngày 29/5/1993 của ban Tổ chức cán bộ Chính
phủ (nay là Bộ Nội vụ) ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành
Y tế.

9.

Quyết định số 416/TTCP-VC ngày 29/5/1993 của ban Tổ chức cán bộ Chính
phủ (nay là Bộ Nội vụ) ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành
Nghiên cứu khoa học và công nghệ.

10. Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành về việc phê duyệt chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
giai đoạn 2001 – 2010.
11. Quyết định số 243/2005/QĐ-TTg ngày 05/20/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết
số 46/2005/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.


12. Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai
đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020.
13. Quyết định số 225/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam giai đoạn đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
14. Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của Trung tâm y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
15. Quyết định số 2081/QĐ-BYT ngày 06/11/1996 của Bộ Y tế về việc ban hành
quy định về đạo đức nghề nghiệp.
16. Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09/9/2005 của Bộ Y tế về việc ban
hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung
tâm y tế dự phòng huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
Quyết định số 28/2006/QĐ-BYT ngày 29/9/2006 của Bộ Y tế về việc ban
hành Quy chế đánh giá viên chức trong các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế.
17. Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19/02/2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn
thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003
của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức
trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước.
18. Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BYT-BNV ngày 12/4/2005 của Bộ Nội
vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan
chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước về y tế địa phương.
19. Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế
và Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà
nước.


B.

VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG


1.

Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tại Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng.

2.

Nghị quyết số 46/2005/NQ-TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác
bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới.

3.

Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, tr. 141.

4.

Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, tr. 378, 771.

5.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, tr. 136.

C. SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC
1.

Ban biên tập, Hồ Chí Minh tuyển tập 1, 2, 3 (1945-1954) (2002), NXB Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

2.

Bộ Y tế (2002, 2003, 2004, 2005, 2006), Niên giám thống kê y tế, Tạp chí Tin
học và Đời sống, Hà Nội.

3.

Bộ Y tế (2007), Báo cáo Thực trạng nhân lực và các dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ tại tuyến huyện.

4.

Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ,
Nxb Lao động, Hà Nội, tr. 5.

5.

Cục Y tế dự phòng Việt Nam (2007), Hỗ trợ phát triển Trung tâm y tế dự
phịng tuyến huyện.

6.

Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,
công chức nhà nước hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


7.


Ngô Thành Can (2007), “Chất lượng thực hiện công việc của cơng chức - vấn
đề và giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước (8) tr. 19-22.

8.

Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà
Nội.

9.

Thanh Văn Phúc, TS. Nguyễn Minh Phương & Nguyễn Thu Huyền (2004),
Hệ thống công vụ và xu hướng cải cách của một số nước trên thế giới, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Viện Chiến lược và chính sách y tế (2004), Quản lý nguồn nhân lực y tế trong
thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
11. Viện Ngơn ngữ (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà
Nội, tr.249.



×