Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.23 KB, 13 trang )

Đại học quốc gia Hà Nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

Vũ Kiên C-ờng

NGUồN NHÂN LựC Để PHáT TRIểN
KINH Tế TRI THứC ở VIệT NAM

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chính trị

Hà Nội - 2007


Đại học quốc gia Hà Nội
trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận chính trị

Vũ Kiên C-ờng

NGUồN NHÂN LựC Để PHáT TRIểN
KINH Tế TRI THứC ở VIệT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số:
60 31 01

Luận văn Thạc sĩ kinh tế chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quốc Trung

Hà Nội - 2007



Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
d-ới sự h-ớng dẫn của TS. Phạm Quốc Trung. Các số liệu, tài
liệu nêu ra trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách
quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ
ràng.

Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2007.
Tác giả luận văn

Vũ Kiên C-ờng


Bảng quy -ớc chữ viết tắt trong luận văn

CNH-HĐH:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNKT:

Công nhân kỹ thuật

GS:

Giáo s-

KH-CN:


Khoa học - công nghệ

PTCS:

Phổ thông cơ sở

PGS:

Phó giáo s-

THCN:

Trung học chuyên nghiệp

THCS:

Trung học cơ sở

THPT:

Trung học phổ thông


Mục lục
Mở đầu...................................................................................................................3
Ch-ơng 1. Kinh tế tri thức và những yêu cầu về nguồn nhân lực để phát
triển kinh tế tri thức ..................................................................................3
1.1. Kinh tế tri thức và những yêu cầu của nó đối với nguồn nhân lực ..................3
1.1.1. Một số quan niệm khác nhau về kinh tế tri thức ..........................................3
1.1.2. Yêu cầu của kinh tế tri thức đối với phát triển nguồn nhân lực .................12

1.2. Đặc điểm và nội dung phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri
thức.............................................................................................................15
1.2.1. Đặc điểm của nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam ..16
1.2.2. Nội dung .....................................................................................................17
1.3. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức của
một số n-ớc ................................................................................................19
1.3.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc .......................................................................19
1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc ....................................................................23
1.3.3. Một số bài học rút ra cho Việt Nam...........................................................27
Ch-ơng 2. Tình hình nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam thời gian qua....................................................................................29
2.1. Tình hình phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam thời gian qua ......................................................................................29
2.1.1. Tình hình phát triển năng lực thể chất, phẩm chất văn hóa tinh thần của
nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay ...........................................................29
2.1.2. Thực trạng giáo dục và đào tạo trong việc phát triển nguồn nhân lực có
trình độ ở Việt Nam thời gian qua .............................................................34
2.1.3. Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực có trình độ ở Việt Nam thời
gian qua ......................................................................................................47
2.2. Nhận xét chung .............................................................................................51


2.2.1. Những thành tựu và nguyên nhân ..............................................................51
2.2.2. Những hạn chế, bất cập và nguyên nhân ....................................................54
2.2.3. Những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức
ở Việt Nam .................................................................................................57
Ch-ơng 3. Ph-ơng h-ớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát
triển kinh tế tri thức ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 .......................64
3.1. Ph-ơng h-ớng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực .....................................64
3.1.1. Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo đáp ứng tốt nhất những yêu cầu

đặt ra của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và h-ớng tới kinh tế
tri thức ........................................................................................................64
3.1.2. Phát triển tập trung tri thức cho đội ngũ lao động đặc biệt chú trọng nhân
lực cho những ngành kinh tế mũi nhọn, những ngành sản xuất có hàm
l-ợng tri thức cao .......................................................................................65
3.2. Các giải phát phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam ............................................................................................................69
3.2.1. Các giải pháp tạo cơ sở môi tr-ờng thuận lợi cho việc phát triển nhân lực
để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam ...................................................69
3.2.2. Giải pháp trực tiếp phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri
thức ở Việt Nam .........................................................................................76
Kết luận ...............................................................................................................96
Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................98


Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay những tiến bộ v-ợt bậc của khoa học công nghệ đã làm cho thế
giới có những đổi thay to lớn, ngày càng ngành sản xuất sử dụng công nghệ tiên
tiến, có hàm l-ợng tri thức cao nh-: Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công
nghệ năng l-ợng, công nghệ vật liệu mới Tri thức đã trở thành yếu tố có vai trò
ngày càng quan trọng. Đây là một b-ớc ngoặt lịch sử: nền văn minh loài ng-ời
chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ; nền kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức.
Trong kinh tế tri thức, yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế là tri
thức và tiềm năng, nguồn tạo ra tri thức. Nguồn nhân lực có trình độ, có hàm l-ợng
chất xám cao không ngừng học hỏi, sáng tạo chính là chủ thể của tiềm năng tri
thức. Hiện nay, trên thế giới đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia
để thu hút, chiếm hữu, khai thác nguồn lực trí tuệ. Trong cuộc tranh đua đó, các
n-ớc đang phát triển trong đó có Việt Nam mặc dù có ít -u thế hơn so với các n-ớc

phát triển nh-ng cũng có nhiều cơ hội v-ơn lên, rút ngắn sự chênh lệch về khoảng
cách phát triển với các n-ớc nếu biết nắm bắt, khai thác các thành tựu của khoa học
công nghệ, của tri thức nhân loại để phát huy nội lực, tăng c-ờng sức mạnh quốc
gia. Nhận thức rõ điều đó, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam đã
khẳng định: tranh thủ ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn
những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng b-ớc phát triển kinh tế tri
thức [9].
Điều đó thực hiện đ-ợc hay không phụ thuộc chủ yếu vào chất l-ợng nguồn
chủ yếu vào chất l-ợng nguồn nhân lực của đất n-ớc. Nguồn nhân lực đó phải có
những phẩm chất nh- thế nào? Vai trò của nguồn nhân lực đó trong kinh tế tri thức
thể hiện ra sao? Để có thể tiếp cận và phát triển kinh tế tri thức phải có điều kiện,
tiền đề then chốt nào? Chuẩn bị nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức cần có
những b-ớc gì?... những câu hỏi đó đang thật sự là những vấn đề lý luận và thực
tiễn quan trọng cần đ-ợc nghiên cứu kỹ l-ỡng, thấu đáo nhất là trong điều kiện


n-ớc ta đang thực hiện công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá và từng b-ớc phát
triển kinh tế tri thức.
Với mong muốn góp phần nhỏ và làm rõ những vấn đề trên, tôi đã lựa chọn
đề tài: Nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Kinh tế chính trị của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề phát triển nguồn nhân lực con ng-ời để phát triển kinh tế tri thức là
một vấn đề đang rất đ-ợc quan tâm. Có một số công trình khoa học, cuốn sách, bài
viết xoay quanh đề tài này nh-:
- Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với đội ngũ tri thức Việt Nam.
Đề tài khoa học cấp bộ năm 2004, do TS. Đoàn Văn Khái chủ nhiệm đề tài.
- Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá n-ớc ta, GS. TS. Đặng Hữu. Đề tài KX 02.03, H.2003.
- Thời đại kinh tế tri thức, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

- Trí tuệ, nguồn lực vô tận của sự phát triển xã hội của tác giả Phạm Thị
Ngọc Trâm, Tạp chí Triết học, số 1/1993.
- Kinh tế tri thức và con đ-ờng hội nhập của chúng ta, Tạp chí Xã hội học
tháng 2/1999 của Phan Đình Diệu.
- Kinh tế tri thức: xu thế mới của xã hội thế kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2000 do Ngô Quý Tùng chủ biên.
- Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra cho giáo dục và đào tạo n-ớc ta.
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 của tác giả Nghiêm Đình Vỳ.
- Để tri thức trẻ tiến vào kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản, số 178/2002 của
Nguyễn Hoàng Hải.
- Động lực cho kinh tế tri thức, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6/2003 của
Đặng Hữu.
Các công trình, bài viết kể trên đã đ-a ra những khái niệm cụ thể, phản ánh
tình hình, xu h-ớng phát triển, những thành công cũng nh- những tồn tại, bất cập


của nguồn nhân lực phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam thời gian qua. Tuy vậy
kinh tế tri thức và phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức đối với
Việt Nam là một lĩnh vực mới trẻ. Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế,
các quan điểm, chính sách, xu h-ớng phát triển cũng nh- những bất cập và các vấn
đề đặt ra trong sự phát triển của nguồn nhân lực, của kinh tế tri thức có nhiều thay
đổi trong tình hình mới mà các công trình, bài viết trên không thể phản ánh hết
đ-ợc. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài này một cách có hệ thống, đ-a ra những định
h-ớng, giải pháp phát triển phù hợp với tình hình thực tiễn hiện nay là hết sức cần
thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực trong kinh tế
tri thức và thực trạng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức hiện nay ở Việt
Nam, luận văn đ-a ra những định h-ớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực để

phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
* Nhiệm vụ
Để đạt đ-ợc mục đích nói trên, luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ
chủ yếu sau:
+ Thứ nhất, phân tích, hệ thống và góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý
luận về nguồn nhân lực, về kinh tế tri thức, nội dungv những vấn đề đặt ra đối với
phát triển nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức.
+ Thứ hai, phân tích đánh giá đúng tình hình nguồn nhân lực hiện nay về quy
mô, chất l-ợng và tác động của nó đối với quá trình phát triển kinh tế tri thức ở
Việt Nam.
+ Thứ ba, xác định ph-ơng h-ớng, giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân
lực để phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực trong vai trò để phát triển
kinh tế tri thức của Việt Nam trên ph-ơng diện Kinh tế chính trị.


5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Luận văn dựa trên những lý luận phổ biến hiện nay về nguồn
nhân lực, về kinh tế tri thức gắn với những đặc điểm, tình hình hiện nay của nguồn
nhân lực Việt Nam, mối quan hệ giữa chúng và dựa trên những đòi hỏi bức thiết
của xu thế phát triển kinh tế tri thức.
- Ph-ơng pháp nghiên cứu: Trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, luận văn chú trọng sử dụng ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp trừu
t-ợng hoá khoa học, ph-ơng pháp biện chứng và các ph-ơng pháp khác nh- các
ph-ơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, hệ thống hoá để làm
rõ thêm những vấn đề cần phải phân tích.
6. Đóng góp và ý nghĩa của luận văn
Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận về nguồn nhân lực v kinh tế tri
thức, luận văn khắc hoạ vai trò của nguồn nhân lực để phát triển kinh tế tri thức nhlà một đặc tr-ng mới, một chức năng mới của nguồn nhân lực. Và từ đó, luận văn

đề ra một số định h-ớng, giải pháp mới trong tiến trình đào tạo, bồi d-ỡng và phát
triển nguồn nhân lực ở n-ớc ta hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của luận
văn gồm ba ch-ơng:
Ch-ơng 1: Kinh tế tri thức và những yêu cầu về nguồn nhân lực để phát triển
kinh tế tri thức.
Ch-ơng 2: Tình hình nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt
Nam thời gian qua.
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực để phát
triển kinh tế tri thức ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010.


DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
1.

Nguyễn Quang A (2005), Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam? trong cuốn
Để kinh tế Việt Nam phát triển, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.

2.

Ban Khoa giáo Trung -ơng (2000), Dự thảo chiến l-ợc nguồn nhân lực 2001 2010, Hà Nội.

3.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo đến
năm 2010, Hà Nội.

4.


Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Qui hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa
học và công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển các lĩnh vực công nghệ -u tiên,
Hà Nội.

5.

Câu chuyện giá ô tô không nằm ở Bộ Tài chính (9/9/2007), Tuổi trẻ cuối
tuần, tr.4-5.

6.

Daniel Cohen (2001), Các quốc gia nghèo khó trong một thế giới thịnh v-ợng,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Nguyễn Văn Dân (Chủ biên, 2001), Những vấn đề của toàn cầu hoá kinh tế.
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

8.

Phan Đình Diệu (1999), Kinh tế tri thức và con đ-ờng hội nhập của chúng
ta. Tạp chí Xã hội học, 2/1999. Báo cáo tại diễn đàn CNTT, TP.HCM.

9.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội biểu toàn quốc lần thứ X.

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Nguyễn Hữu Đức (7/2006), Liên kết giữa nhà doanh nghiệp và nhà tr-ờng.
Thời báo Kinh tế Sài Gòn.
12. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con ng-ời trong sự nghiệp CNH-HĐH. Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diệu (chủ biên, 1996), Tôn trọng tri thức, tôn
trọng nhân tài, kế sách trăm năm chấn h-ng đất n-ớc, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


14. Trần Văn Hoan - Nguyễn Bá Ngọc (2002), Toàn cầu hoá: Cơ hội và thách
thức đối với lao động Việt Nam, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội.
15. Nguyễn Đắc H-ng (2005), Trí thức Việt Nam tr-ớc yêu cầu phát triển đất
n-ớc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Đắc H-ng, Phan Xuân Dũng (2004), Nhân tài trong chiến l-ợc phát
triển quốc gia, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, thời cơ và thách thức đối với sự phát triển
của Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đặng Hữu (2003), Phát triển kinh tế tri thức-rút ngắn quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, Đề tài KX.02.03, Hà Nội.
19. Đặng Hữu (chủ biên, 2001), Phát triển kinh tế tri thức, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
20. Đoàn Văn Khái (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Kinh tế tri thức và những vấn đề
đặt ra đối với đội ngũ trí thức Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ.
21. Đoàn Văn Khái (2006), Nguồn lực con ng-ời trong quá trình CNH-HĐH ở
Việt Nam. Nxb. Lý luận chính trị. Hà Nội.
22. Nguyễn Ngọc Khánh (8/1/2001), Tản mạn về kinh tế tri thức, trên website
www.giaodiem.com
23. Kinh tế 2006-2007 Việt Nam và thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam, (105).
24. Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà n-ớc với phát triển kinh tế tri thức trong bối

cảnh toàn cầu hoá, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
25. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. L-u Hàm Nhạc - Lê Hữu Tầng (2002), Nghiên cứu so sánh đổi mới kinh tế ở
Việt Nam và cải cách kinh tế ở Trung Quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Văn Nhật (2006), Trung Quốc h-ớng đến nền kinh tế công nghệ, Thời báo
Kinh tế Sài Gòn, (17).
28. Lê Du Phong (2006), Nguồn lực và động lực phát triển trong nền kinh tế thị
tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà
Nội.


29. Võ Hồng Phúc (2004), Xây dựng nền kinh tế Việt Nam phát triển năng động
và bền vững trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế trong cuốn Toàn
cảnh kinh tế Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Hoàng Thị Sáu (10/2003), Công tác chăm sóc v bo v sc kho nhân dân
nc ta: Th nh tu, vn t ra v gii pháp, Tp chí Lý lun Chính tr,
(57, 58).
31. Tổng cục TCVN (2006), Chuyên san chất l-ợng vàng, (8).
32. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội.
33. Tổng cục Thống kê (2002), Thực trạng đội ngũ cán bộ có trình độ tiến sĩ và
tiến sĩ khoa học, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
34. Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), Trí tuệ, nguồn lực vô tận của sự phát triển xã
hội. Tạp trí triết học, (1).
35. L-u Ngọc Trịnh (1997), Chiến l-ợc con ng-ời trong thần kỳ kinh tế Nhật
Bản, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Ngô Quý Tùng (chủ biên, 2000), Kinh tế tri thức: Xu thế mới của xã hội thế
kỷ XXI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Viện nghiên cứu Kinh tế phát triển, Tr-ờng Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
(2002), Kỷ yếu hội thảo: Giáo dục vào đào tạo Việt Nam h-ớng tới nền kinh
tế tri thức.

38. Nghiêm Đình Vỳ (2000), Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra cho giáo
dục và đào tạo n-ớc ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Website www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn
40. Website www.wikipedia.com/chinese human resource
41. Website www.wikipedia.com/korea information technology
42. Nguyễn Xuân Sanh (22/9/2007), Luyện gà nòi hay chim đại bàng? Tuổi trẻ,
(1).



×