Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu của việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.35 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HOÀNG NGỌC TÚ

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------HOÀNG NGỌC TÚ

HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ BẤT
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2016`


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn của tôi, có sự giúp đỡ tận tình từ giáo
viên hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Bất. Các nội dung nghiên cứu và kết quả
trong đề tài này là chính xác và hoàn toàn trung thực. Những số liệu trong các
bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tôi thu thập
từ các nguồn gốc rõ ràng và đƣợc ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả luận văn của mình.
Hà Nội, ngày…. tháng… năm 20…
Tác giả

Hoàng Ngọc Tú


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn
nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài
trƣờng.
Trƣớc hết tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Tài
chính – Ngân hàng và Khoa Sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã
truyền đạt những kiến thức quý báu trong quá trình học tập tại trƣờng, đặc biệt
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Bất đã tận tình giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, những ngƣời thân, bạn
bè đã giúp đỡ và động viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả đã nghiêm túc tiếp thu kiến
thức từ nhà trƣờng và sự chỉ dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Bất, tuy nhiên luận
văn có thể vẫn còn những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý từ thầy cô
giáo trong hội đồng bảo vệ cũng nhƣ toàn thể bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…. tháng… năm 20…
Tác giả

Hoàng Ngọc Tú


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU

i
ii
iii
1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ NHẬP KHẨU VÀ
HỘI NHẬP QUỐC TẾ ................................................................................................5
1.1.

Tổng quan về đề tài nghiên cứu ........................................................................5

1.2.


Lý luận chung về thuế nhập khẩu vàhội nhập kinh tế quốc tế ..........................7

1.2.1.

Tổng quan về thuế nhập khẩu. ....................................................................7

1.2.2.

Nội dung của chính sách thuế nhập khẩu. ................................................16

1.2.3.
Hội nhập kinh tế quốc tế và những yêu cầu đặt ra đối với chính sách thuế
nhập khẩu ô tô............................................................................................................42
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................56
2.1.

Phƣơng pháp luận, cách tiếp cận và thiết kế nghiên cứu .............................56

2.2.

Các phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................................57

2.2.1.

Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử ...................................57

2.2.2.

Phƣơng pháp chuyên gia: .............................................................................58


2.2.3.

Phƣơng pháp phân tích thống kê..................................................................59

2.2.4.

Phƣơng pháp phân tích tổng hợp .................................................................62

2.2.5.

Phƣơng pháp so sánh đối chiếu....................................................................64

CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP KHẨU VIỆT NAM ....
XÉT TRƢỜNG HỢP THUẾ NHẬP KHẨU Ô TÔ .................................................66
3.1. Khái quát về ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam .............................................66
3.2. Thực trạng chính sách thuế nhập khẩu Việt Nam trong điều kiện hội nhập xét
trƣờng hợp thuế nhập khẩu ô tô .................................................................................68
3.2.1. Cơ sở pháp lý của thuế nhập khẩu ô tô ở Việt Nam ........................................68
3.2.2. Nội dung chính sách thuế nhập khẩu ô tô ở Việt Nam hiện nay .....................69
3.2.3.
3.3.

Kết quả thực thi chính sách thuế nhập khẩu ô tô ở Việt Nam hiện nay ...84
Đánh giá chung về chính sách thuế nhập khẩu ô tô của Việt Nam ...........102

3.3.1.

Thành tựu ............................................................................................102


3.3.2.

Hạn chế ................................................................................................103

3.3.3.

Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................107

CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHẬP
KHẨU Ô TÔ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ ...109
4.1.
nhập

Quan điểm chung về thuế nhập khẩu ô tô của Việt Nam trong điều kiện hội
109


4.2.
Một số kiến nghị hoàn thiện chính sách thuế nhập khẩu ô tô của Việt Nam
trong điều kiệnhội nhập kinh tế quốc tế ..................................................................111
4.2.1.

Hoàn thiện biểu thuế suất thuế nhập khẩu ô tô .......................................111

4.2.2.

Hoàn thiện công tác tổ chức thu thuế .....................................................119

4.2.3.


Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan trong quản lý thuế nhập khẩu ô tô
123

KẾT LUẬN

126

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

127


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
(Xếp theo A, B, C)
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

AFTA

2

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á


3

ATIGA

Hiệp định thƣơng mại hàng hóa ASEAN

4

CEPT

Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN

6

DN

Chƣơng trình ƣu đãi thuế quan có hiệu lực chung
Completely Knocked Down. Là xe đƣợc lắp ráp tại địa
phƣơng
Doanh nghiệp

7

FTA

Hiệp định thƣơng mại tự do

8

GATT


Hiệp định chung về thƣơng mại và thuế quan

9

GTGT

5

CKD

13

TTĐB

Giá trị gia tăng
Incompletely Knocked Down: nhập một phần linh kiện,
bộ phận về lắp ráp tại nhà máy địa phƣơng
Ngân sách nhà nƣớc
Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc xuyên Thái Bình
Dƣơng
Tiêu thụ đặc biệt

14

VAMA

Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam

15


WTO

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

16

XNK

Xuất nhập khẩu

10
11
12

IKD
NSNN
TPP

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Bảng

Nội dung

Trang


1

1.1

Ví dụ về phƣơng pháp trị giá khấu trừ

27

2

3.1

Ví dụ về phƣơng pháp trị giá khấu trừ

75

3

3.2

4

3.3

5

3.4

6


3.5

7

3.6

8

3.7

9

3.8

Thuế suất thuế nhập khẩu ô tô cho khu vực ngoài
ASEAN
Thuế suất thuế nhập khẩu ô tô cho khu vực
ASEAN
Biểu thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi khu vực
ASEAN giai đoạn 2015-2018
Biểu thuế suất thuế nhập khẩu tuyệt đối với xe ô
tô nguyên chiếc đã qua sử dụng
Biểu giá trị nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và linh
kiện phụ tùng năm 2010 đến 8 tháng đầu năm
2015
Thuế nhập khẩu ô tô trong thu ngân sách nhà
nƣớc
Tăng trƣởng doanh số bán hàng


ii

78
80
81
82

85

87
96


DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT

Bảng

Nội dung

Ảnh hƣởng của thuế nhập khẩu đến giá hàng hóa
trong nƣớc
Cơ chế tác động của hạn ngạch thuế quan

Trang

1

1.1


2

1.2

3

2.1

Khung lý thuyết nghiên cứu
Tỷ lệ ô tô nhập khẩu và ô tô nội địa của VIệt Nam

57

4

3.1

và một số nƣớc Đông Nam Á

89

iii

14
40


LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là một trong những công cụ quản lý và điều tiết của nhà nƣớc về

tình hình sản xuất, kinh doanh và lƣu thông hàng hoá - dịch vụ trong nƣớc.
Ngoài ra chính sách thuế còn là một trong những công cụ để thực hiện các
chiến lƣợc kinh tế của đất nƣớc. Trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại
quốc tế, các nƣớc thƣờng dùng các công cụ để quản lý nhƣ: hạn ngạch, tỷ giá,
giấy phép, thuế quan. Trong đó thuế xuất nhập khẩu thƣờng đƣợc các nƣớc sử
dụng cơ bản nhất bởi nó là cơ sở trong trao đổi buôn bán và là một nguồn thu
đối với ngân sách quốc gia. Ở Việt Nam, thuế xuất nhập khẩu đƣợc ban hành
thành luật vào tháng 12 năm 1987 với tên gọi là Luật thuế xuất nhập khẩu
hàng mậu dịch. Sau hai lần sửa đổi vào các năm 1991 và 1993 và đến năm
2005, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đƣợc ban hành (luật số
45/2005/QH11 ngày 14/06/2005) và gần đây có những nội dung thay đổi cơ
bản về thời hạn tính thuế, thuế xuất, về xử lý vi phạm nhƣ thông tƣ
59/2007/TT-BTC, thông tƣ 05/2009/TT-BTC, thông tƣ 39/2015/TT-BTC....
Tuy vậy trong quá trình thực hiện, thuế xuất nhập khẩu vẫn còn nhiều hạn chế
và có những điểm chƣa phù hợp với tình hình thực tế trong nƣớc, cần phải
tiếp tục sửa đổi, bổ sung. Mặt khác, trong thực tiễn phát triển kinh tế của đất
nƣớc cũng nhƣ bối cảnh quốc tế mới, cần làm cho luật thuế xuất nhập khẩu
vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu quản lý kinh tế trong nƣớc, vừa phù hợp với luật lệ
và thông lệ quốc tế. Điều đó xuất phát từ các lý do:
- Do nhu cầu đòi hỏi cần phải có chính sách thuế xuất nhập khẩu phù hợp
để đảm bảo sự công bằng giữa các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất
nhập khẩu; khuyến khích sản xuất và thúc đẩy xuất khẩu.
- Kể từ năm 1995 đến nay, Việt Nam đã và đang hội nhập kinh tế ngày
càng sâu rộng. Các hiệp định thƣơng mại tự do (FTA) đƣợc ký trong năm
1



×