Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 22 trang )

Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

BÁO CÁO THỰC TẬP QUAN TRẮC VÀ KHẢO SÁT
MÔI TRƯỜNG
I. Lý do tiến hành
Hiện nay, cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì vấn đề môi trường đang là vấn đề cấp bách,
đặc biệt là sự phát thải của các nhà máy, xí nghiệp ảnh hưởng đến con người và môi trường.
Với mục đích áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế nhằm hiểu rõ hơn lí thuyết đã học và trang bị những kĩ năng cần
thiết phục vụ cho công việc sau này. Vì vậy, với yêu cầu của giảng viên bộ môn : “Quan trắc và khảo sát môi trường” nhóm đã
chọn nhà gạch Đại Hiệp làm đối tượng quan trắc và khảo sát để đánh giá sự tác động của môi trường làm việc đến công nhân
trong nhà máy.
II. Nội dung
1. Đối tượng: Nhà máy gạch Đại Hiệp thuộc Công ty cổ phần Đất Quảng có địa điểm tại xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam.
a, Vị trí, đặc điểm địa hình.
- Nhà máy gạch Đại Hiệp sản xuất gạch Tuynel với công suất 16200 viên gạch / ngày, thuộc thôn Phú Hải, xã Đại Hiệp, huyện
Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam với tổng diện tích khoảng 9360 m2.

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 1


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
- Nhà máy nằm về phía núi, không tiếp giáp với đường quốc lộ, xung quanh quanh nhà máy là các bãi đất hoang có nhiều
cây mọc và một số ít nhà dân. Cụ thể:



Phía Bắc: Khu dân cư.



Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 2


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường


Phía Tây: Bãi đất hoang và khu một số nhà dân thưa thớt.



Phía Nam: Rừng cây.



Phía Đông : Rừng cây.

b. Hướng gió
Hướng gió chính là Tây – Nam .
Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 3


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
c. Hiện trạng quan sát

- Số lượng công nhân làm việc trong nhà máy phần lớn là dân cư trong xã nên công nhân đi làm chủ yếu đi bộ, lượng xe đi
lại nhà máy chỉ chủ yếu là xe vận chuyển gạch thành phẩm.
-

Lượng cây xanh trong nhà máy được tập trung ở khu hành chính.

- Tiếng ồn trong khu phôi trộn và băng chuyền vận chuyển gạch vào lò sấy và lò nung khá lớn .
- Nhà máy thải các khí gây khó chịu cho người ở trong khu vực nhà máy.
- Nhà máy sử dụng nước ngầm làm nước cấp sinh hoạt và sản xuất một cách trực tiếp.
- Nhà máy có khu nhà ăn là nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt từ các nhà vệ sinh, nước thải do hoạt động ăn uống, tắm rửa
của người trong nhà máy được đưa ra hố ga trước khi đưa ra ngoài cống tập trung.
- Sản xuất gạch tuynel với đặc thù nước thấm vào sét nên không thất thoát ra bên ngoài. Do đó nghề sản xuất gạch được xem
là không có phát sinh nước thải sản xuất, nước thải rửa xe theo ống về hố ga tập trung của nhà máy.
- Nước mưa chảy tràn chủ yếu ngầm vào đất của nhà máy, một phần theo cống đi ra ngoài hệ thống thoát nước chung
- Nhà vệ sinh trong nhà máy được xây bể tự hoại 3 ngăn. Nước sau khi xử lí ở bể tự hoại được đưa ra hố ga tập trung và đưa
ra hệ thống thoát nước .

A. Quan trắc – khảo sát môi trường không khí
1. Mục đích
Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 4


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
Xem xét đánh giá mức độ tác động của các nguồn thải đến chất lượng môi trường không khí trong phạm vi nhà máy
2. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
• Khu phối trộn của nhà máy: Bụi đất, bụi than, tiếng ồn .
• Máy cán thô, mịn: Bụi , xỉ than, tiếng ồn .

• Khu chứa và sân phơi gạch mộc: Bụi
• Lò sấy khô: CO2, CO, SO2 , NO2 .
• Lò nung: CO, CO2, NO2 ,SO2
• Quá trình vận chuyển thành phẩm, quá trình đi lại của xe ô tô: Bụi, CO, CO2, H2S, SO2, Pb, NO2…
3. Trình tự thực hiện
3.1 Vị trí lấy mẫu:

Bảng liệt kê các điểm lấy mẫu khí

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 5


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
Điểm lấy mẫu

Vị trí lấy mẫu

A1( điểm nền)

Khu hành chính

A2( điểm chịu
tác động)

Khu để gạch thành phẩm

A3( điểm chịu

tác động)

Khu lò sấy

A4( điểm chịu
tác động)

Cụm dây chuyền sản xuất

A5( điểm chịu
tác động)

Khu trộn

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 6


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
Hình vẽ thể hiện các điểm lấy mẫu

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 7


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường


3.2 Kế hoạch lấy mẫu
a. Phương pháp lấy mẫu:
Phương pháp lấy mẫu chủ động không liên tục ( Các mẫu được xác định bằng phương pháp dùng bơm hút qua bộ phận thu
mẫu).
Một số hình ảnh

Thu mẫu tại cổng nhà máy

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 8


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

Thu mẫu tại khu dây chuyền sản xuất

b. Tần suất, thời gian lấy mẫu và số lượng mẫu
Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 9


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
Bảng kế hoạch chi tiết
Điểm
lấy mẫu


A1

A2

A3

A4

A5

Vị trí
lấy mẫu

Thông số cần
xác định

Tần suất
lấy mẫu

Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc
Khu hành
gió,CO, Bụi, NO2,Tiếng 1 lần/ ngày
chính
ồn, SO2
Khu để
gạch thành
phẩm
Khu lò sấy


Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc
2 lần/ ngày
gió,Bụi, CO, NO2, SO2
Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc
2 lần/ ngày
gió,CO, SOx, bụi

Thời gian
lấy mẫu

Từ 14-15h

Từ 14-15h
Từ 14h-14h30

từ 16h-16h30

Số lượng
mẫu khí
1 mẫu Bụi
1 mẫu CO
1 mẫu SO2
1 mẫu NO2
1 mẫu Bụi
1 mẫu CO
1 mẫu SO2
1 mẫu NO2
1 mẫu Bụi
1 mẫu CO
1 mẫu SO2


Cụm dây Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc
2 lần/ ngày
chuyền sản xuất gió, bụi, tiếng ồn

Từ 14-15h

1 mẫu Bụi

Nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc
2 lần/ ngày
gió, tiếng ồn, bụi

Từ 14-15h

1 mẫu Bụi

Khu trộn

c. Công tác chuẩn bị
-

Công tác chuẩn bị lấy mẫu tại hiện trường

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 10



Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
+ Dụng cụ :
• Máy đo áp suất, nhiệt độ , độ ẩm : 1 máy
• Bơm thu mẫu : 4 cái.
• Ống cao su thu mẫu.
• Bình tam giác dùng lấy mẫu CO : 5 bình


Bình dung dịch chuẩn : 8 bình

• Ống pipet các loại 1,2,5,10,20 ml: mỗi loại 2 ống
• Giá sắt : 4 cái
• Kẹp : 4 cái


Bóp cao su: 2 cái
+ Hóa chất : Dung dịch hấp thụ cho các chất khí .
+ Phương tiện vận chuyển mẫu: xe máy
+Bảng biểu ghi nhật kí lấy mẫu.
+ Nhân lực: mỗi điểm lấy mẫu bố trí từ 2 người.

- Công tác chuẩn bị phân tích tại phòng thí nghiệm:
+ Dụng cụ và thiết bị :


Máy đo quang



Bếp đun : 2 cái


Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 11


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
• Tủ sấy.
• Ống nghiệm : chừng 20 ống.






Pipet 1,2,5,10,20,25ml : mỗi loại 2 ống (dùng lại từ khâu lấy mẫu)
Bình định mức 50,100: mỗi loại 2 cái
Buret, giá để chuẩn độ :mỗi loại 2 cái
Bình tam giác các loại :10 cái
Bóp cao su, đũa: mooic loại 2 cái

+ Hóa chất:
Hóa chất phân tích cho từng thông số:
• CO ( dd PdCl2 1%o, Na2CO3 20%, thuốc thủ Folin- Ciocalteur )
• NO2( Thuốc thử Gress A, B, dd NaNO2, Axit acetic, NaOH 0,1N)
• SO2 ( HCHO 10mg/lít, Iodine 0,01N, Pararosanilin, dd tẩy màu, Na2S2O3, dd SO2 chuẩn)
• NH3 ( Nước cất 2 lần không có NH3, thuốc thủ Nessler, NH4(SO4), dd hấp thụ)

d. Phương pháp phân tích:




Phương pháp trọng lượng ( pp khối lượng): Xác định bụi.

• Phương pháp trắc quang ( pp so màu): Xác định các khí CO, NO2, SO2.
• Phương pháp đo nhanh tại hiện trường: Xác định các thông số tiếng ồn, nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gió.
4. Kết quả phân tích

Bảng 1. Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực Nhà máy
Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 12


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

Đơn
vị
STT Chỉ tiêu tính

1 Nhệt độ oC
2 Độ ẩm
%
Hướng
3
gió
Vận tốc
4

gió
m/s
Bụi
5 tổng mg/m3
Tiếng
6
ồn
dBA
m
7 NO2
g/m3
m
8
SO2
g/m3
m
9
CO
g/m3

QCVN
Kết quả

05:2009/

Kết quả

BTNMT

K1


K2

K3

31,4
60,8

-

32
60

34,4 34,4
56,4 56,4

34,4
56,4

32
≤80

T-N

-

T-N

T-N


T-N

T-N

-

0,9

-

0,8

0,6

0,7

0,7

1,5

0,16

0,3

0,26

0,3

0,5


0,6

2

68,4

70*

70

0,027

0,2

0.017

0,088

0,35

0.07

10,1

30

10,32

76,1
0,028

0,086
10,81

K4

K5

80

80

≤85

0.02 0.015

5

0.08 0.06

5

10

10

20

Ghi chú:Thời gian lấy mẫu 11/2012
- TCVSLĐ: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động - Giới hạn cho phép trong không khí vùng làm việc - Yêu cầu vệ nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của
không khí, cường độ bức xạ nhiệt ở vị trí làm việc;

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 13


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.
- (-): Không quy định.
- Điều kiện thời tiết khi lấy mẫu: Trời nắng nhẹ.
- Phương pháp đo đạc lấy mẫu, bảo quản, xử lý và phân tích mẫu được thực hiện theo qui định của các tiêu chuẩn Việt Nam.

5. Nhận xét
So với QCVN 05:2009/BTNMT, TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-YT thì phần lớn các thông số chất lượng môi trường không khí đo
được tại các vị trí trong nhà máy đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên tại các điểm K4, K5, K6 nhiệt độ cao vượt
quá quy định 2-2.5 oC.
6. Đề xuất biện pháp
- Nâng cấp hệ thống thông gió của nhà máy như tăng số lượng miệng thổi tại các vị trí công nhân làm việc, thiết kế lại hệ
thống miệng hút đảm bảo hút nhiệt hiệu quả hơn.

B. Quan trắc – khảo sát môi trường nước
1. Mục đích: Đánh giá hiện trạng chất lượng nguồn nước trong khu vực nhà máy.
2. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước
• Khu phối trộn: nước thải chứa bùn đất, vi khuẩn…
• Khu nhà ăn có nước thải sinh hoạt từ ăn uống, từ các nhà vệ sinh gồm: chất hữu cơ, Coliform, chất tẩy rửa, vi khuẩn,…
Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 14



Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
• Khu vệ sinh : Coliform, vi trùng, vi khuẩn…
• Nước mưa chảy tràn, nước rửa xe: dầu mỡ, Coliform, bùn đất, vi trùng,vi khuẩn

3. Trình tự thực hiện
3.1 Vị trí lấy mẫu:
- A1: giếng khoan tại nhà ăn
- A2: giếng khoan tại khu phối trộn
- A3: Sau trạm xử lí

Hình vẽ thể hiện các điểm lấy mẫu

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 15


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 16


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

3.2 Kế hoạch lấy mẫu:

a. Phương pháp lấy mẫu:
Phương pháp thủ công, có sử dụng thiết bị chuyên dụng.

b. Tần suất, thời gian lấy mẫu và số lượng mẫu
Bảng kế hoạch chi tiết
Điểm lấy
mẫu
A1
A2
A3

Vị trí

Thông số
cần xác định

Tần
Số
Thời
suất lấy
lượng mẫu
điểm lấy mẫu
mẫu
nước

pH, nhiệt
1
độ, COD, BOD, lần/ngày
DO, NH4+,
NO3-, PO43-,

TSS, hàm lượng
Sau hố ga nhà máy
sắt, Coliform
Giếng khoan nhà
ăn
Giếng khoan phối
trộn

-

Thời gian lấy mẫu: 20 phút.

-

Thời gian lưu mẫu: 60 phút.

13- 14 h

1 mẫu

13- 14 h

1 mẫu

13- 14 h

1 mẫu

c. Công tác chuẩn bị:
-


Công tác chuẩn bị lấy mẫu tại hiện trường

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 17


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
+ Dụng cụ :
• Thiết bị lấy mẫu nước chuyên dụng
• Bình đựng mẫu nước (1,5lit): 6 bình
• Thùng xốp chứa đá lạnh: 2 thùng
+ Phương tiện vận chuyển mẫu: xe máy
+ Bảng biểu ghi nhật kí lấy mẫu.
+ Nhân lực: mỗi điểm lấy mẫu bố trí 2 người
- Công tác chuẩn bị phân tích tại phòng thí nghiệm:
+ Dụng cụ và thiết bị


Máy đo quang

• Tủ sấy
• Cân kĩ thuật


Bếp đun : 2 cái

• Ống nghiệm : chừng 20 ống, cốc thủy tinh







Pipet 1,2,5,10,20,25ml : mỗi loại 2 ống (dùng lại từ khâu lấy mẫu)
Bình định mức 50,100: mỗi loại 2 cái
Buret, giá để chuẩn độ :mỗi loại 2 cái
Bình tam giác các loại
Bóp cao su, đũa

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 18


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
+ Hóa chất:
Hóa chất phân tích cho từng thông số:
• DO ( dd A, dd B, Axit clohidrid, dd hồ tinh bột 5%, dd Na2S2O3 0,02 N)
• BOD5 ( dd đệm photphat, Magie sunfat heptahidrat 22,5g/l, Canxi clorua 27,5g/l, Sắt clorua hexahidrat)
• COD ( dd Kali bicromat 0,25N, dd Sắt aminosunfat 0,25N, Chất chỉ thị Feroin, Axitsunfuric đậm đặc, Bạc sunfat tinh thể,
Thủy ngân tinh thể )
• PO43- ( dd tiêu chuẩn chính, dd amoni molipdat, dd Thiếc Clorua chính, dd làm việc của thiếc Clorua, dd Axit sunfuric
37%).
d. Phương pháp phân tích:

• DO: Phương pháp chuẩn độ.

• BOD5: Phương pháp cấy và pha loãng
• COD: Phương pháp chuẩn độ.


NO3-: Phương pháp so màu.



NH4+: Phương pháp so màu.



PO43-: Phương pháp so màu

4. Kết quả phân tích

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 19


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

Kết quả
STT

Chỉ tiêu Đơn vị tính
A2


-

7.1

7.2 5,5 - 8,5

C

27

pH

2

Nhiệt độ

3
4
5
6

TSS
mg/l
COD
mg/l
Tổng N
mg/l
Tổng P
mg/l
Colifor

MPN/100ml
m

7

27,5

Kết quả
A3

A1
1

o

QCVN
09:2008
BTNMT

7,1

QCV
N
40:2011
/BTNMT
(Cột
B)
5,5-9

-


28

-

108
162
43,2
6,48
-

1,1
1,05
0,05

1,2
1,07
0,052

4
-

42,5
13,6
0,81
1,46

KPH

KPH


3

KPH

Ghi chú: lấy mẫu 11 /2012
- QCVN 09 :2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm
- QCVN 40: 2011/ BTNMT ( cột B):
- Phương pháp đo đạc lấy mẫu, bảo quản, xử lý và phân tích mẫu được thực hiện theo qui định của các tiêu chuẩn Việt Nam.
- (-): Không quy định.
- (KPH): Không phát hiện.

5. Nhận xét

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 20


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường
- So với QCVN 09 :2008/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm và QCVN 40: 2011/ BTNMT ( cột B)
thì các thông số chất lượng môi trường nước đo được tại các vị trí trong nhà máy đều nằm trong giới hạn cho phép
6. Đề xuất biện pháp
- Chất lượng nước ngầm đảm bảo, chất lượng nước thải sau xử lí đảm bảo nên chỉ cần chú ý sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn
nước.
III. Kết luận
Qua quá trình quan trắc và khảo sát môi trường tại nhà máy, phân tích tại phòng thí nghiệm nhóm đã nâng cao được kĩ năng
phân tích và hiểu rõ hơn những lí thuyết đã học.
Dựa vào kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm sử dụng và nước thải sau xử lí đảm bảo yêu cầu.

Đối với môi trường không khí, các khí thải nằm trong giới hạn cho phép, riêng nhiệt độ tại một số vị trí chưa đảm bảo yêu cầu,
cần có những biện pháp khắc phục như nhóm đã đề xuất.

Nhóm 1 – Lớp 09MT1
GVHD: Phan Thị Kim Thủy

Trang 21


Báo cáo thực tập quan trắc và khảo sát môi trường

Nhóm 1 – Lớp 09MT1

Trang 22
GVHD: Phan Thị Kim Thủy



×