Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

HINH HOC KHOI DA DIEN THE TICH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.09 KB, 15 trang )

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

Chuyên Đề Khối đa diện và Thể tích
Các em phải phân biệt hình với khối?
Hình: bao gồm các cạnh, các đỉnh.
Khối: bao gồm cả cạnh, đỉnh, và các điểm bên trong hình đó.
Hình đa diện là hình có các mặt là các đa giác.
Mọi khối đa diện có thể phân chia thành nhiều những khối tứ diện.
PHÉP ĐỐI XỨNG
Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của khối đa diện
M đối xứng với M’ qua mặt phẳng (P).=> (P) sẽ là mặt phẳng trung trực
N đối xứng N’ qua mặt phẳng (P)
=> MN=M’N’
Mặt phẳng đối xứng của một hình? Là mặt phẳng biến hình đó thành chính nó.
Mọi mặt phẳng đi qua tâm mặt cầu đều là mặt phẳng đối xứng của mặt cầu.
VD1: Có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng của mặt cầu?
A. 1 B. 5
C.2
D. Vô số
Đáp án D.
VD2: Có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng của hình tứ diện đều?
A. 2 B. 4
C.6
D. Vô số
Đáp án C.
Đầu tiên ta cần biết thế nào là hình tứ diện đều? là hình có 4 mặt phẳng, 4 đỉnh và các cạnh bên
bằng các cạnh đáy. Hay đơn giản là 4 mặt là các tam giác đều.
Mặt phẳng đi qua cạnh và trung điểm cạnh đối diện. Có 6 cạnh => 6 mặt phẳng đối xứng
VD3: Có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng của hình lập phương?


A. 4 B. 6
C.8
D. Vô số
Hình lập phương là hình có 6 mặt là hình vuông bằng nhau, các mặt bên vuông góc với mặt đáy.
Đáp án C
VD4: Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt đối xứng?
A. 3 B. 6
C.8
D. Vô số
Hình bát diện đều là hình có 8 mặt là tam giác đều. Đáp án A
PHÉP DỜI HÌNH – phép di chuyển mà vẫn bảo toàn khoảng cách.
Một số ví dụ về phép dời hình:
Phép tịnh tiến theo một vecto v , Phép đối xứng qua đường thẳng (đối xứng trục), phép đối xứng
qua một điểm (phép đối xứng tâm).
Hai hình tứ diện ABCD và A’B’C’D’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau.
(giống như 2 tam giác bằng nhau).
Hai hình tứ diện đều có cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
Hai hình lập phương có cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
PHÉP VỊ TỰ
Phép vị tự là phép biến điểm M thành điểm M’ sao cho OM '  kOM . k được gọi là tỷ số vị tự.
Cho hình tứ diện ABCD. Gọi A’, B’, C’,D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD,ACD, ABD,ABC.
Phép vị tự tâm G biến ABCD thành A’B’C’D’. Hỏi tỷ số vị tự là bao nhiêu?
Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang

1


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher


THẦY NGUYỄN THẾ ANH

A. 3

B. 1/3

C. -3

D. -1/3

1
1
1
1
GA ; GB '  GB ; GC '  GC ; GD '  GD
3
3
3
3
Khối đa diện đều
Khối đa diện lồi: là khối đa diện mà bất kì điểm A, B nào của nó thì mọi điểm trên đoạn thẳng AB
cũng thuộc khối đó.
Khối đa diện đều: là khối đa diện lồi có hai tính chất sau đây
Các mặt là đa giác đều và có cùng số cạnh.
Mỗi đỉnh là đỉnh chung của cùng một số cạnh.

Đáp số D. Ta có GA ' 

Khối đa giác đều loại n, p có nghĩa là: mỗi mặt là đa giác n cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung của p

cạnh.
VD1: Khối đa diện đều thuộc loại 3,5 có bao nhiêu mặt đều?
A. 20 mặt
Đáp án A

B. 12 mặt

C. 15 mặt

D.8 mặt

VD2: Khối đa diện đều thuộc loại 5,3 có bao nhiêu mặt đều?
A. 20 mặt B. 12 mặt C. 15 mặt
D.8 mặt
Đáp án B
Đặc số Ơ-le của khối đa diện . Đ là số đỉnh, C là số cạnh, M là số mặt.
 =Đ-C+M  : (khi) được gọi là đặc số Ole. Mọi khối đa diện lồi đều có đặc số bằng 2.
Loại

3,3
4,3
3, 4
5,3
3,5

Tên gọi
Khối tứ diện đều

Số đỉnh
4


Số cạnh
6

Số mặt
4

Khối lập phương

8

12

6

Khối tám mặt đều

6

12

8

Khối mười hai mặt đều

20

30

12


Khối hai mươi mặt đều

12

30

20

THỂ TÍCH
Thể tích là số đo phần không gian mà hình đó chiếm chỗ.
Thể tích khối hộp chữ nhật: V=a.b.c (a,b,c lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao)
Thể tích khối lăng trụ đứng: V=S.h (S: diện tích đáy, h là đường cao).
Thể tích khối chóp S.ABC. Trên ba đường SA,SB,SC lần lượt lấy điểm A’,B’,C’ khác S. Khi đó
VS . ABC
SA.SB.SC

VS . A ' B 'C ' SA '.SB '.SC '

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang

2


THẦY NGUYỄN THẾ ANH

SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher


MINI TEST
VD1: Tính thể tích khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của một khối hình tám mặt
đều cạnh a.

a3
2a 3 2
a3 2
4a 3 2
A.
B.
C.
D.
27
27
27
27
Đáp án A
VD2: Tính thể tích của khối tứ diện đều có cạnh a.

a3
a3 2
a3 2
a3 2
B.
C.
D.
8
12
24
9

Đáp án A
VD2: Tính thể tích của khối tám mặt đều có cạnh a.
A.

a3
a3 2
a3 2
a3 2
A.
B.
C.
D.
8
12
3
6
Đáp án B
VD3: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AA’ và BB’. Mặt phẳng
MNC’ chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Tính tỉ số thể tích giữa phần lớn và phần bé.
A.2
B. 3
C. 4
D.5
Đáp án A.
VD4: Tam giác ABC cố định. S1, S2 nằm trong cùng mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABC). So
sánh diện tích hai tứ diện S1ABC và S2ABC.
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng
D. Gấp đôi

Đáp án C.
VD5: Tam giác ABC cố định. S1, S2 nằm trong cùng mặt phẳng song song với một cạch đáy với
mặt phẳng (ABC). So sánh diện tích hai tứ diện S1ABC và S2ABC.
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng
D. Không so sánh được
Đáp án D.
VD6: Tính thể tích của khối hộp ABCD. A’B’C’D’ biết rằng AA’B’D’ là khối tứ diện đều cạnh a.
a3 3
a3 3
a3 3
a3 3
B.
C.
D.
2
4
8
16
Đáp án A. Hướng dẫn AA’B’D’ là hình tứ diện đều cạnh a=> AA’=A’B’=AD’=B’D’=a . Từ đó tinshd

A.

được diện tích đáy là:

a2 3
. Áp dụng công thức tính thể tích khối hộp: V=S.h
2


Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang

3


THẦY NGUYỄN THẾ ANH

SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

VD7. Tính thể tích khối lăng trụ n-giác biết tất cả các cạnh đều bằng a?
1

1

1

1

A. na3 cot
B. na3 cot
C. na3 cot
D. na3 cot
4
n
8
n
2
n

16
n
Hướng dẫn:

I

H
A

B

Góc AIB =2  /n. Xét ta xét tam giác IHB vuông tại H. => góc HIB=  /n=> IH=HB. cot
Diện tích tam giác IAB là:

a

= cot
n 2
n



a2

cot
4
n

1


Vậy thể tích khối lăng trụ n-giác là: V=S.h= na3 cot
4
n
VD8. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC vuông tại A. AC=a, góc ACB =60o.
Đường thẳng BC’ tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 30o. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.

A. a3 2

B. a3 6

C. a3 3 D. 2a3 6

Hướng dẫn: Xét tam giác ABC vuông tại A: AC=a=>AB= a 3
Ta có góc giữa BC’ và mặt phẳng (AA’C’C) là 300=> BC ' A =30o
Trong tam giác ABC’ vuông tại A. AC’=AB/tan30o=3a.
Xét tam giác ACC’ vuông tại C có: CC’= AC '2  AC 2  2 2a

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang

4


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

C'
B'


A'

B

C

A
AB. AC.CC’
 a3 6
2
VD8. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. điểm A’ cách đều ba
điểm A,B,C. Cạnh bên AA’ tạo với mặt đáy một góc 60o. Tính thể tích khối lăng trụ đó.
Thể tích khối lăng trụ: V=

A.

3a 3
8

B.

a3
8

C.

3a 3
a3
D.

4
4

C'

A'

B'

A

C

H
B

S đáy =

a2 3
4

3a 3
a 3
AH=a/2=> AH’=
=> V=
. Đáp án A
8
2
VD9. Cho M là điểm nằm trong tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính tổng khoảng cách từ M đến bốn
mặt của tứ diện?

a 6
2
Đáp án B.
Hướng dẫn:

A.

B.

a 6
3

C.

a 3
3

D.

a
4

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang

5


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher


THẦY NGUYỄN THẾ ANH

a3 2
. Mà ta có
12
 VMBCD  VMABC  VMACD  VMABD

Thể tích VABCD=
VABCD

1
 S ABC (d ( M ;( ABC )  d ( M ;( BCD )  d ( M ;( ACD )  d( M ;( ABD ) )
3
1 a2 3
 .
(d ( M ;( ABC )  d ( M ;( BCD )  d( M ;( ACD )  d( M ;( ABD ) )
3 4

=> (d( M ;( ABC )  d( M ;( BCD)  d( M ;( ACD)  d( M ;( ABD) ) 

a 3
6

VD10. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’. Gọi M là trung điểm của AA’. Mặt phẳng đi qua
M,B’,C chi khối lăng trụ thành 2 phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó?
A. 1
B. 2
C. 3 D. 4


A'

C'

M
B'
A

C
B

Diện tích đáy và đường cao giống nhau=> Thể tích bằng nhau
VD11: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) đi qua
AM, song song với BD chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của phần nhỏ chia phần
lớn.
2
2
3
2
A.
B.
C.
D.
7
9
5
3
S

Q


M
D

A
N
B

C

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang

6


THẦY NGUYỄN THẾ ANH

SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

Đáp án C. Cách giải đúng:
Kẻ MN // CD (N ∈ SD) thì hình thang ABMN là thiết diện của khối chóp khi cắt bởi mặt phẳng
(ABM).
VSANB SN 1
1
1

  VSANB  VSADB  VSABCD
VSADB SD 2

2
4

VSBMN SM SN 1 1
1
1

.
 .  VSBMN  VSBCD  VSABCD
VSBCD SC SD 2 2
4
8
3
VSABMN  VSABN  VSBMN  VSABCD
8
VSABMN
5
3
 VABMN . ABCD  VSABCD 

8
VABMN . ABCD 5
SAI LẦM 1: Nhớ là công thức chỉ áp dụng cho tứ diện, khối chóp tam giác thôi nhé.
Áp dụng bài toán này: Thể tích khối chóp S.ABCD. Trên ba đường SA,SB,SC,SD lần lượt lấy điểm
A’,B’,C’,D’ khác S. Khi đó
VS . ABCD
SA.SB.SC.SD

VS . A ' B 'C ' D ' SA '.SB '.SC '.SD '


Ta được:

VS . ANMQ
VS . ABCD



SN .SM .SQ.SA 2 1 2
2
 . . .1 
SB.SC.SD.SA 3 2 3
9

Vậy tỉ số giữa phần nhỏ chi phần lớn: 2/7
VD12: Nếu có phép vị tự tỷ số k biến tứ diện ABCD thành tứ diện A’B’C’D’ thì tính tỷ số
VS . A ' B 'C ' D ' SA '.SB '.SC '

VS . ABCD
SA.SB.SC

2k 3
5
Đáp án B.
A.

B. k 3

C.

k3

3

D.

2k 3
3

MINI TEST
Câu 1: Khối lăng trụ n-giác có bao nhiêu đỉnh, cạnh, mặt phẳng?
A. 2n,3n,n+2
B. 2n-1,3n+1,n+2
C. 2n-1,3n+1,n+1
D. 2n,3n+1,n+2
Đáp án A.
Câu 2: Khối chóp n – giác có bao nhiêu đỉnh, cạnh, mặt phẳng?
A. n+1,2n-1,n+1
B. n+1,2n,n+1
C. n+1,2n,n+1
D. n,2n+1,n+2
Đáp án B.
Câu 3: Cho tứ diện ABCD có thể tích V. Gọi B’ và D’ lần lượt là trung điểm của AB và AD. Mặt
phẳng (CB’D’) chia tứ diện thành 2 phần. Tính thể tích phần lớn hơn.
A. 3V/4
B. 2V/3
C. 5V/6
D. 6V/7
Đáp án A

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher


Trang

7


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

A
D'

B'

D

B

C
Câu 4: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’. Các trung điểm của AB,BC,CC’,C’D’,D’A’ và A’A nằm trên 1 mặt
phẳng (P). Mặt phẳng (P) chia khối hộp ra thành 2 phần. Thể tích phần lớn/Phần bé là?
A. 1
B.2
C.3
D.4
Đáp số A

D'

C'

B'

A'

C

D
A

B

Câu 5: Cho khối tứ diện ABCD. E,F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD. Hai mặt phẳng
(ABF) và (CDE) chia khối tứ diện ABCD thành 4 khối tứ diện. Thể tích của bốn khối tứ diện đó?
A. Bằng nhau
B. Không xác định được C. Khác nhau D. Gấp 2 lần
Đáp án A.

A
E

D

B
F
C

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang


8


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

Câu 6: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có diện tích đáy là S. AA’=h. Một mặt phẳng (P) cắt AA’,
BB’,CC’ lần lượt tại A1, B1,C1. Biết AA1=a, BB1=b, CC1=c. Mặt phẳng đó chia lăng trụ thành 2
phần bằng nhau? Điều kiện a,b,c ra sao thì thể tích hai phần đó bằng nhau
A. a+b+c=3h B. a+b+c=3h/2
C. a+b+c=3h/4 D. a+b+c=2h/3
Đáp án B.
C'

A'

B'
C1

A1
C

B1
A

B

1
VABC . A1B1C1  VA1 ABC  VA1BCC1B1  (a  b  c).S

3
1
VA ' B 'C '. A1B1C1  (h  a  h  b  h  c).S
3
Để VA' B 'C '. A1B1C1  VABC. A1B1C1 => a+b+c=3h/2

Đáp án B

Câu 7: Cho khối lăng trụ đều ABC.A’B’C’ và M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng (B’C’M) chia
khối lăng trụ thành 2 phần. Tính tỉ số thể tích phần nhỏ/phần lớn
A. 4/7
B.5/7
C.9/7
D.11/7
Đáp án B.
Câu 8: Cho khối chóp S.ABC có đường cao SA bằng a. Đáy là tam giác vuông cân có AB=BC=a. Gọi
B’ là trung điểm SB. C’ là chân đường cao hạ từ A của tam giác SAC.
Tính thể tích S.AB’C’.

a3
a3
a3
a3
B.
C.
D.
24
36
12
16

Đáp án A.
Câu 9: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu cạnh?
A.1
B.2
C.3
D.4
Đáp án C
Câu 10: Cho khối chóp có đáy là đa giác n- cạnh. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là đúng?
A. Số cạnh của khối chóp là n+1
B. Số mặt của khối chóp là 2n
C. Số đỉnh của khối chóp là 2n+1
D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh.
Đáp án D
A.

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang

9


THẦY NGUYỄN THẾ ANH

SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

Câu 11: Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến đường thẳng là chính nó khi nào?
A. d//(P)
B. d  (P)
C. d  (P)

D. d  (P) hoặc d  (P)
Đáp án D.
Câu 12: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau. Có bao nhiêu phép đối xứng qua mặt phẳng để
biến d thành d’?
A. 1
B. 2
C. Không có
D. Vô số
Đáp số B.
Câu 13: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Câu 14: Hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C. Hướng dẫn: bao gồm 2 mặt đi qua 2 cặp đường chéo của 2đáy và 1 mặt phẳng cắt
ngang hình hộp.
Câu 15: Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B biết rằng OA=2OB. Khi đó, tỷ số vị tự là
bao nhiêu?
1
A. 1/2
B. 2
C. 
D. 2

2
Đáp số D. Các em cần nhớ Phép vị tự là phép biến điểm M thành điểm M’ sao cho OM '  kOM .
Câu 15: Cho hai đường thẳng song song d, d’ và điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu
phép vị tự biến d thành d’?
A. Có một
B. Có hai C. Không có D. Có một hoặc không có.
Đáp án A.
Câu 16. Khối tám mặt đều thuộc loại
A. 4,3

B. 3,3

C. 3, 4

D. 5,3

Đáp án C
Cần nhớ: Khối đa giác đều loại n, p có nghĩa là: mỗi mặt là đa giác n cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh
chung của p cạnh
Câu 17. Khối hai mươi mặt đều thuộc loại
A. 4,3

B. 3,3

C. 3, 4

Đáp án D
Loại
Tên gọi
3,3 Khối tứ diện đều


Số đỉnh
4

Số cạnh
6

Số mặt
4

Khối lập phương

8

12

6

Khối tám mặt đều

6

12

8

Khối mười hai mặt đều

20


30

12

Khối hai mươi mặt đều

12

30

20

4,3
3, 4
5,3
3,5

D. 5,3

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang 10


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

Câu 18: Nếu ba kích thước của một khối hộp chữ nhật tăng lên k lần thì thể tích nó tăng lên:
A. k lần

B. k3 lần C. k2 lần D. 3k3 lần.
Đáp án B.
Câu 19: Tổng diện tích của các mặt của một hình lập phương bằng 96. Thể tích của khối lập
phương đó là:
A. 64
B. 91
C. 84 D. 48
Đáp án A.
Tổng diện tích các mặt: 6a2=96=> a=4=> V=a3=64.
Câu 20: Ba kích thước của một hình hộp chữ nhật làm thành một cấp số nhân có công bội là 2.
Thể tích hình hộp đã cho 1728. Khi đó, các kích thước của hình hộp là?
A. 8,16,32 B.2,4,8
C. 6,12,24
D. 2 3, 4 3,8 3
Đáp án: Ba cạnh có kích thước là: a, ak, ak2=> a3.k3=1728. Mà k=2=> a=6. Đáp án C
Câu 21: Các đường chéo của các mặt của một hình hộp chữ nhật bằng
hình hộp đó là :
A. 4
B. 5
Đặt
a , b, c

C. 6

5; 10; 13 . Thể tích của

D. 8

a 2  b2  5
a 2  c 2  10

b 2  c 2  13
c 2  b2  5
c 2  b 2  13
c 2  9; b 2  4; a 2  1  a  1, b  2, c  3
Vậy V=6. Đáp án C.
Câu 22: Một khối lăng trụ đứng tam giác có các cạnh đáy bằng 37, 13,30 và diện tích xung quanh
bằng 480. Khi đó thể tích của khối lăng trụ là?
A. 2010
B. 1010
C. 1080
D. 2040
Đáp án:
h(37  13  30)  480

h6

S  p( p  a)( p  b)( p  c)  40.(40  3)(40 13)(40  30)  180
V=S.h =1080. Đáp án C
Câu 23: Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 13,14,15. Cạnh bên tạo với đáy một góc
30o và có chiều dài bằng 8. Khi đó thể tích của khối lăng trụ là
A. 340
B. 336
C. 274 3

D. 124 3

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang 11



SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

C'

A'
B'

A

C
B

h4
S  21.(21  13).(21  14).(21  15)  84
V  S .h  336
Đáp án B.
Câu 24: Đáy của một hình hộp đứng là hình thoi cạnh a, góc nhọn 60o. Đường chéo lớn của đáy
bằng đường chéo nhỏ của hình hộp. Khi đó thể tích của hình hộp là:
A. a3

B. a3 3

C. a 3

3
2


D. a 3

6
2

Đáp số:

D'
C'

A'
B'

D
A

C
B

BD=a, AC= a 3 => SABCD= a 2

3
.
2

Xét tam giác BB’D vuông tại B: BD=a, B’D =AC= a 3 => BB’= a 2
(B’D là đường chéo nhỏ của hình hộp, AC là đường chéo lớn của đáy.)
6
Đáp án D.
2

Câu 25. Khi độ dài cạnh của hình lập phương tăng thêm 2 thì thể tích tăng thêm 98. Cạnh của
hình lập phương đã cho là:
A. 4
B. 5
C. 6
D.3

V= a 3

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang 12


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

Đáp số:
Đáp án D.
Câu 26. Cho một hình hộp với sáu mặt đều là hình thoi cạnh a, góc 60o. Tính thể tích của khối hình
hộp.
A. a3

B. a3 3

C.

3 3
a

4

Đáp số: BD=a, AC= a 3 => SABCD= a 2

D. a 3

6
2

3
3
3
. A’H= a
=>V= a 3
4
2
2

D'
A'
C'
B'

D
A

H
C
B


Câu 27. Cho một hình lập phương có cạnh a. Khi đó thể tích của khối tám mặt đều mà các đỉnh là
tâm của các mặt của hình lập phương đã cho bằng:

a3
a3
3
3
B. a 3
C.
D.
3
6
2
9
Đáp án D.
Câu 28. Cho một khối tứ diện đều có cạnh bằng a. Khi đó thể tích của khối tám mặt đều mà các
đỉnh là trung điểm của các cạnh của khối tứ diện đã cho bằng
A. a 3

2
24
Đáp án: A.

A. a 3

B. a 3

3
12


C.

a3 2
6

D.

a3 3
24

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang 13


SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

THẦY NGUYỄN THẾ ANH

A
N

M
Q
B

L

R
O


P
C

Câu 29. Cho khối mười hai mặt đều (H) có thể tích V và diện tích mỗi mặt của nó bằng S. Khi đó,
tổng các khoảng cách từ một điểm nằm trong (H) đến các mặt của nó bằng:
3V
V
3V
V
A.
B.
C.
D.
4S
4S
S
12 S
Đáp án: C
Khối mười hai mặt đều có mặt phẳng cắt giữa là hình lục giác. Gọi tâm O là tâm hình lục giác.
Ta chỉ cần tính khoảng cách từ O đến các mặt là xong.
Ta có thể chia khối H thành 12 hình chóp tam giác .
V 1
V
 ha .S  ha 
4S . => tổng khoảng
Xét riêng 1 hình chóp thì khoảng cách từ O đến mặt đáy là: 12 3
cách từ O đến các mặt sẽ là: 12.ha=> đáp án C.
Câu 30: Một khối lăng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 19,20,37, chiều cao của khối lăng trụ
bằng trung bình cộng của các cạnh đáy. Khi đó thể tích của khối lăng trụ là:

A. 2888
B.1123
C.4273
D. 1245 2
Đáp án A. Các em nhớ công thức Herong tính S tam giác khi biết 3 cạnh.
Câu 31: Đáy của một hình hộp là một hình thoi có cạnh bằng 6cm và góc nhọn bằng 450, cạnh bên
của hình hộp dài 10cm và tạo với mặt phẳng đáy một góc 45o. Khi đó thể tích hình hộp là:
A. 124 3

B. 120 2

C. 180 2

D.180

Đáp án D. Diện tích đáy: S=36/ 2 , đường cao: h=10/ 2 => V=S.h=180.
Câu 32: Với một tấm bìa hình vuông, người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh
12cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp. Nếu dung tích của cái hộp đó là
4800 thì cạnh tấm bìa có độ dài là:
A.42
B.36
C.44
D.38

Đáp số C.
Câu 33: Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy
một góc  . Thể tích của hình chóp đó là:
Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang 14



THẦY NGUYỄN THẾ ANH

SĐT : 0986.683.218 Facebook : nguyentheanh.teacher

a 3 cot 
a 3 tan 
a 3 tan 
a 3 tan 
B.
C.
D.
12
12
12
4
Đáp án D.
Câu 34: Một hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng b và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một
góc  . Thể tích của hình chóp là:
A.

3b3 cos 2  .sin 
3b3 sin 2  .cos 
3b3 cos 2  .sin 
3b3 cos  .sin 
B.
C.
D.
4

4
4
4
Đáp án: B
Câu 35. Cho hình chóp tứ giác đều H có diện tích đáy bằng 4, diện tích của một mặt bên bằng 2.
Thể tích H là:
A.

3
2
B.4
C.4/3
D. 4
3
3
Đáp án A.
Câu 36. Một khối chóp tam giác có các cạnh đáy 6,8,10. Một cạnh bên có độ dài bằng 4 và tạo với
đáy góc 60o. Thể tích của khối chóp đó là:

A. 4

16 2
D. 16
3
Đáp án A. Hướng dẫn: Diện tích đáy là 24. Đường cao bằng: 4.sin600=> V=Sh/3.
Câu 37. Nếu một hình chóp đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên n lần thì thể tích của nó
tăng lên:
A. n2
B. 2n2
A. n3

A. 2n3
Đáp án A
Câu 38. Khi chiều cao của một hình chóp đều tăng lên n lần nhưng mỗi cạnh đáy giảm đi n lần thì
thể tích của nó
A. Không thay đổi B. Tăng lên n lần C. Tăng lên (n-1) lần D. Giảm đi n lần.
Đáp án B.

A. 16 3

B. 8 3

C.

Thầy Nguyễn Thế Anh – 0986.683.218 – Faceboook: nguyentheanh.teacher

Trang 15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×