Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

KHối u buồng trứng thầy nguyễn quốc TUấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 26 trang )

Khối u buồng trứng
ThS. Nguyễn Quốc Tuấn
GV BM Sản Trường ĐHYD Cần Thơ


Giải phẫu và chức năng
của buồng trứng



Khái niệm cơ bản
- UNBT cơ năng (u nang buồng trứng).
- UNBT thực thể (khối u buồng trứng.).
- Bóc u.
- Cắt phần phụ, cắt u buồng trứng.
- Lành tính.
- Có thể tự biến mất.
- Gây biến chứng: xoắn, vỡ, xuất huyết
- Có thể ác tính.
- Cần phải phẫu thuật.
- Gây biến chứng: xoắn, vỡ, xuất huyết


Phân loại
U buồng trứng cơ năng

U buồng trứng thực thể

Không xuất hiện ở tuổi mãn kinh.

Xuất hiện ở tuổi mãn kinh.



Di động dễ dàng.

Có thể dính.

Kích thước  6 cm (8 – 10 cm).

Kích thước > 6 cm (8 – 10 cm).

Thường chỉ có 1 bên.

Có thể 1 hoặc 2 bên.

Siêu âm: vỏ mỏng, không có vách
ngăn, không có chồi sùi bên trong,
ECHO trống.

Siêu âm: vỏ dày, có vách ngăn, có
chồi sùi bên trong, ECHO hỗn hợp.

Không có dịch trong ổ bụng.

Có thể có dịch trong ổ bụng.

Thường biến mất sau 3 chu kỳ kinh.

Thường không biến mất sau 3 chu kỳ
kinh.



Đại cương
- Là khối u thường gặp ở vùng chậu.
- Có thể có 1 hoặc 2 bên.
- Có 2 dạng: cơ năng và thực thể.
- Nguy cơ của khối u buồng trứng: xoắn, vỡ và ác tính
(thực thể).
- Khi đã chẩn đoán khối u buồng trứng (thực thể) phải tiến
hành phẫu thuật → gởi GPB.
Chẩn đoán phân biệt dạng cơ năng và thực thể


Triệu chứng
Triệu chứng cơ năng
- Không có hoặc không điển hình → phát hiện sớm khối u
buồng trứng cần phải khám phụ khoa định kỳ (3 – 6 tháng).
- Triệu chứng:
+ Đau trằn bụng.
+ Rong kinh, rong huyết.
+ Tiểu khó. . . .
Triệu chứng thực thể: khám âm đạo sờ thấy khối u.


Cận lâm sàng
- SA tử cung phần phụ (đầu dò bụng hoặc âm đạo)
- CT
- CA 125
- AFP
- β hCG



Xử trí
Có nhiều phương pháp phẫu thuật tùy vào: tuổi bệnh nhân,
số con, kích thước khối u, tính chất khối u . . .
- Bóc nang.
- Cắt phần phụ, cắt buồng trứng.
- Cắt tử cung + phần phụ.
- Cắt tử cung + 2 phần phụ + mạc nối.


Khối u buồng trứng xoắn



Đại cương
- Là phẫu thuật cấp cứu phụ khoa thường gặp.
- Cần được chẩn đoán và xử trí sớm.
- Là một trong những nguyên nhân gây đau bụng cấp.
- Hiếm khi gây tử vong.
- Có thể xảy ra đối với khối u thực thể hoặc cơ năng.
- Xuất hiện ở mọi độ tuổi. Đa số xảy ra ở người trẻ tuổi (26
tuổi). 70% - 75% < 30 tuổi.
- Có thể xảy ra trong thai kỳ (20%). Và những người mãn
kinh.
- Xoắn buồng trứng có thể xảy ra ở buồng trứng bình
thường, cơ chế chưa rõ ràng.


Đại cương
- Bên phải thường xoắn nhiều hơn bên trái (80% - 20%)
nguyên nhân có thể là dây chằng tử cung buồng trứng bên

phải dài hơn bên trái và (hoặc) bên trái có đại tràng xích
ma có thể ngăn sự xoắn của buồng trứng (Eur J Obstet Gynecol
Reprod Biol 2010)

- Hậu quả: buồng trứng thiếu máu nuôi, hoại tử, phù nề,
xuất huyết → mất chức năng.
- Chiếm khoảng 3% cấp cứu phụ khoa.
- Tỷ lệ tử vong thấp. Nguyên nhân tử vong là do thuyên tắc
phổi từ cục máu đông ở tĩnh mạch buồng trứng.
-


Đại cương
- Có thể xảy ra trên những trường hợp đã cắt tử cung
(thường chẩn đoán trễ).
- Thường là xoắn buồng trứng và vòi trứng.
- Khó chẩn đoán chính xác (NC: 46% trường hợp chẩn
đoán là xoắn ngay lúc đầu)

Nên nghi ngờ khối u buồng trứng xoắn nếu bệnh
nhân đau bụng và có khối u buồng trứng đi kèm.


Triệu chứng lâm sàng
- Triệu chứng lâm sàng: thường không điển hình → chẩn
đoán và xử trí muộn (chẩn đoán lầm còn hơn bỏ sót?)
+ Đau bụng: đau 1 bên, lan ra sau lưng và xuống đùi.
+ Buồn nôn và nôn. Tiêu chảy hoặc táo bón.
+ Sốt nhẹ.
+ Khám sờ thấy khối u di động đau chói (50% - 80%).

+ Phản ứng phúc mạc 5%.
+ Bạch cầu tăng.


Triệu chứng lâm sàng
- Chẩn đoán phân biệt: VRT, vỡ nang hoàng thể,TNTC,
viêm vùng chậu, khối u dạng lạc nội mạc tử cung.


Cận lâm sàng
- Test thai.
- Huyết đồ: bạch cầu tăng.
- Siêu âm màu.
- CT và MRI.


Điều trị
- Tháo xoắn + bóc u.
- Cắt phần phụ.
Nếu chẩn đoán sớm thì không cần phải cắt phần phụ, có
thể tháo xoắn.


Khối u buồng trứng
ở người mãn kinh


AAFP (American Academy of Family Physicians )
- Tiền mãn kinh: nang noãn và nang hoàng thể.
- Tỷ lệ ung thư: tiền mãn kinh 13%; mãn kinh: 45%.

- Mãn kinh nếu khối u < 3cm + CA 125 không tăng và
không có biểu hiện lâm sàng thì 100% là lành tính.
- Tiền mãn kinh: khối u < 10 cm và không có triệu chứng gì
thì có thể theo dõi và dùng thuốc viên tránh thai. Cho thuốc
viên tránh thai 1 pha, tái khám sau 4 – 6 tuần. Nếu không
đổi thì phẫu thuật (70% có thể biến mất).
- Phải loại trừ thai ngoài tử cung ở những người tiền mãn
kinh có khối u.
- Khối u ác tính: di căn từ ung thư vú hoặc ung thư dạ dày.


Khối u buồng trứng và thai



Vấn đề
- Có cần phẫu thuật hay không?
- Nếu cần phẫu thuật thì nên tiến hành vào thời điểm nào?
- Phương pháp phẫu thuật?
+ Nội soi hay mở bụng.
+ Bóc u hay cắt phần phụ.
- Nguy cơ sau khi phẫu thuật?



Đại cương


×