Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàng thiện hoạt động quản trị tài chính của công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp sông đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------

QUÁCH THỊ NGỌC TRÂN

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN
ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60.34.01.02
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƢƠNG QUANG DŨNG

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Trƣơng Quang Dũng
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 30 tháng 01 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
Họ và tên

TT

Chức danh Hội đồng



1

PGS.TS.Nguyễn Phú Tụ

Chủ tịch

2

TS.Võ Tấn Phong

Phản biện 1

3

TS. Nguyễn Hải Quang

Phản biện 2

4

TS.Hoàng Trung Kiên

Ủy viên

5

TS.Lê Quang Hùng

Ủy viên, Thư ký


Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa
chữa (nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2015

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: QUÁCH THỊ NGỌC TRÂN

Giới tính : Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 6 -12- 1975

Nơi sinh : TP. Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


MSHV : 1441820084

I- Tên đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ
KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ
II- Nhiệm vụ và nội dung:
1)

Hệ thống cơ s

ý uận v quản trị tài chính doanh nghiệp.

2)

Phân tích thực trạng hoạt động quản trị tài chính của Công ty Cổ phần
đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà.

3)

Đ xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của
Công ty Cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà.

III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/08/2015
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 08/01/2016
V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS.Trương Quang Dũng
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)


TS. Trƣơng Quang Dũng

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được c m n và c c thông tin tr ch dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Quách Thị Ngọc Trân


ii

LỜI CÁM ƠN
Tôi xin gửi lời c m n chân thành nhất đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau
đại học, khoa Quản trị inh doanh và c c th y cô gi o Trường Đại học Công
TP ồ Ch

ghệ


inh đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên

cứu
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc đến i n

ng

ng

ng

đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này, từ lúc
định hình c c nghiên cứu ban đ u cho đến lúc hoàn chỉnh luận văn
Xin gửi lời c m n tới các cô chú, anh chị và c c bạn đang làm việc tại Công ty
Cổ phần đầ t phát t iển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà đã giúp đỡ tôi trong
qu trình quan s t, thu thập, tìm tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên
cứu, hảo s t và cho tôi những lời huyên quý gi để luận văn có thể hoàn thiện h n
Cuối c ng, tôi xin chân thành c m n cha mẹ, anh chị em trong gia đình, bạn
b , những người đã luôn sát cánh hỗ trợ và động viên về cả vật chất lẫn tinh th n để
tôi có thể toàn tâm, toàn ý cho qu trình học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của
mình
in chân thành c m n
T c giả Luận văn:

ách hị Ngọc

ân


iii


TÓM TẮT
1.

GIỚI THIỆU
Hiện nay, các doanh nghiệp tại Việt

am đang gặp nhiều thách thức và c

hội Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp c n phải quan tâm đến chất lượng mẫu
mã sản phẩm của mình, thị trường tiêu thụ, thị hiếu người tiêu d ng, đối thủ cạnh
tranh… đặc biệt là hoạt động quản trị tài ch nh Đây ch nh là một vấn đề quan trọng
ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Cổ ph n đ u
tư ph t triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà (viết tắt là Công ty Sudico) là một
công ty kinh doanh chủ yếu mặt hàng bất động sản, thì hoạt động quản trị tài chính là
một trong những vấn đề hàng đ u mà Công ty c n chú trọng, với lý do đó đề tài
“Hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của Công ty Sudico” là một vấn đề có ý
nghĩa thực tiễn cho hoạt động kinh doanh của Công ty. Với mục tiêu nghiên cứu của
đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của Công
ty Sudico.
2.

NỘI DUNG
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được tổ

chức thành 3 chư ng với các mục chính sau:
Ch

ng 1: C


ở lý luận về quản trị tài chính doanh nghiệp

1.1.

Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp

1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp

1.3.

Tóm tắt chư ng 1

Ch

Ch

ng 2: Thực trạng hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Sudico
2.1.

Giới thiệu về Công ty

2.2.

Thực trạng hoạt động quản trị tài chính tại Công ty

2.3.

Đ nh gi thực trạng về hoạt động quản trị tài chính của Công ty


2.4.

Tóm tắm chư ng 2

ng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của
Công ty Sudico


iv

3.1.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị tài chính của

Công ty
3.2.

Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của Công ty

3.3.

Một số kiến nghị

3.4.

Tóm tắt chư ng 3

3.


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

a.

Hệ thống c sở lý luận quản trị tài chính doanh nghiệp. Phân tích nội dung

hoạt động quản trị tài ch nh như: 1/

oạch định tài chính; 2/Thực hiện hoạt động tài

chính; 3/Kiểm tra, điều chỉnh hoạt động tài chính.
b.

Việc phân tích thực trạng hoạt động quản trị tài chính của Công ty, ngoài

những kết quả đạt được, Công ty còn hạn chế c n khắc phục như: 1/ ạn chế trong
công tác hoạch định tài chính; 2/Hạn chế về quyết định đ u tư trong thực hiện tài
chính; 3/ Hạn chế về quyết định tài trợ trong thực hiện tài chính; 4/ Hạn chế về quyết
định khác trong thực hiện tài chính; 5/ Hạn chế trong công tác kiểm tra, điều chỉnh
hoạt động tài chính.
c.

Từ thực trạng hoạt động quản trị tài chính của Công ty. Tác giả đã đưa ra

những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính là: 1/Hoàn thiện công
tác hoạch định tài chính; 2/Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện hoạt động tài chính
trong đó bao gồm: quyết định đ u tư, quyết định tài trợ, quyết định khác;
3/Hoàn thiện công tác kiểm tra, điều chỉnh hoạt động tài chính.
4.


KẾT LUẬN
Để Công ty có thể hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục, việc

hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của Công ty Sudico là một vấn đề hết sức c n
thiết. Bằng phư ng ph p nghiên cứu khoa học, luận văn đã hệ thống c sở lý luận,
phân tích thực trạng đang diễn ra và đề ra các giải pháp thiết thực giúp doanh nghiệp
cải thiện những hạn chế, những bất cập nhằm giúp hoạt động quản trị tài chính của
Công ty được hoàn chỉnh h n, để tạo ưu thế cạnh tranh của Công ty trong thị trường.


v

ABSTRACT
1.

INTRODUCTION
Nowadays, Vietnamese firms are facing many challenges and opportunities.

Brands’ Images, consuming mar et, customer’s behavior, and competitors are the
factors which every company has to put under consideration, if they want to exist and
keep developing in the industry. In addition, organizational financial management is
the ey to company’s successful And by mentioning the organizational financial
management as the key factor, it also means that this factor strongly affects the
manufacturing (business) plan of one company.
The thesis purpose is to put forward solutions in order to perfec company’s
financial management, so Sudico Company (in short of Công ty cổ phần đầ t phát
triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà) will be used as the main subject to be
analyzed.
Sudico Company is a real-estate based company. Thus, financial
management is the company’s top concern and also the “Perfective Sudico financial

management” topic has become a realistic problem to Sudico business activity.
2. CONTENT
The thesis consists of 4 main parts which are introduction, conclusion,
appendixes and references. Furthermore, the thesis will be divided into 3 chapters with
the main topics as followed:
Chapter 1: The Financial management basic acknowledgment
1.1.

The foundation of financial management

1.2.

The major elements affect financial management

1.3.

Chapter 1 Summary

Chapter 2: The actual financial management state of Sudico Company
2.1.

Sudico Company introduction

2.2.

The actual state of Sudico Company’s financial management

2.3.

Analyzing company financial management


2.4.

Chapter 2 Summary


vi

Chapter 3: he ol tion fo pe fection S dico Comp ny’ fin nci l m n gement
3.1.

Analyzing elements which affect the company financial management

3.2.

The contributed solutions

3.3.

The petitions

3.4.

Chapter 3 Summary

3.

RESULT AND DISCUSSION:

a.


The system of financial management foundation. Analyzing financial

management content:1/ Financial planning; 2/ Financial management execution ;
3/Inspect and adjust the financial management activity.
b.

After analyzing Sudico company financial management, some limitations had

been spot and needed to be adjusted such as limit in:1/Financial Planning;
2/Investment decision in financial management; 3/Sponsorship decision while
executing financial management; 4/Inspecting and adjusting financial management;
5/Other decisions
c.

Based on The actual state of Sudico Company’s financial management, the

author advised some solutions on how to perfect company’s financial management,
which are: 1/Perfecting financial planning; 2/Perfecting financial management
executive including investment decision, Sponsorship decision, and others;
3/Perfecting inspecting and financial management adjusting
4.

CONCLUSION:
In order for the Sudico company to remain as the continuously business

execution, the idea of perfecting company’s financial management has to be
considered as highly important problem. The research in this thesis had analyzed the
actual problem of the company, and also contributed some solutions which will help
the company to overcome it. Overcoming the actual problem will leads the company

to perfect financial management situation and also creates company’s competitive
advantage beyond the industry.


vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT .............................................................................................................. v
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................. xi
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... xii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................... xiv
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3

4.


Phư ng ph p nghiên cứu ............................................................................... 3

5.

Kết cấu của luận văn...................................................................................... 3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI
DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp. ....................................... 4
1.1.1. Khái niệm về quản trị ................................................................................ 4
1.1.2. Khái niệm về quản trị tài chính ................................................................. 4
1.1.3. Nội dung của hoạt động quản trị tài chính ................................................ 5
1.1.3.1.

Hoạch định tài chính ........................................................................ 5

1.1.3.2.

Thực hiện tài chính .......................................................................... 7

1.1.3.3.

Kiểm tra, điều chỉnh tài chính ........................................................ 13

1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp .............. 14
1.2.1. Nhân tố môi trường bên ngoài ................................................................. 14
1.2.2. Các nhân tố bên trong .............................................................................. 16
1.2.2.1.

Quy mô và hình thức của doanh nghiệp ........................................ 16


1.2.2.2.

Trình độ quản lý tổ chức sản xuất.................................................. 17


viii

1.2.2.3.

Quan điểm, khả năng của nhà quản trị doanh nghiệp .................... 18

1.3. Tóm tắt chƣơng 1....................................................................................... 19
CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG

TY

CỔ

PHẦN

ĐẦU



PHÁT

TRIỂN


ĐÔ

THỊ



KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG ĐÀ ( CÔNG TY SUDICO) ................................ 20
2.1. Giới thiệu về Công ty Sudico .................................................................... 20
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 20
2 1 2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.................................................................. 21
2.1.2.1.

hóm lĩnh vực đ u tư inh doanh bất động sản ............................ 21

2.1.2.2.

hóm lĩnh vực đ u tư tài ch nh ..................................................... 22

2.1.2.3.

hóm lĩnh vực xây lắp, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng .. 22

2.1.3. Các công ty trực thuộc công ty Sudico .................................................... 23
2.1.3.1.

Công ty TNHH Một Thành viên Sudico Tiến Xuân...................... 23

2.1.3.2.

Công ty Cổ ph n Sudico An Khánh............................................... 23


2.1.3.3.

Công ty Cổ ph n Dịch vụ Sudico .................................................. 23

2.1.3.4.

Công ty Cổ ph n Dịch vụ Sudico Miền Trung ............................. 24

2.1.3.5.

Công ty Cổ ph n Sudico Hòa Bình ................................................ 24

2.1.3.6.

Công ty Cổ ph n Sudico Miền Nam .............................................. 25

2.1.3.7.

Công ty Cổ ph n Vật liệu Xây dựng và Đ u tư Ph t triển Sudico. 25

2.1.3.8.

Công ty Cổ ph n Sudico Hạ Long ................................................. 26

2 1 4 C cấu tổ chức của Công ty Sudico ........................................................ 27
2.1.5. Nguồn nhân lực của Công ty Sudico ....................................................... 28
2.1.5.1.

Nguồn nhân lực sắp xếp theo c cấu tổ chức tại Công ty Sudico . 28


2.1.5.2.

Nguồn nhân lực sắp xếp theo trình độ tại Công ty ........................ 29

2.1.5.3.

Nguồn nhân lực sắp xếp theo ngành nghề chính tại Công ty ........ 29

2 1 6 Đặc điểm hoạt động kinh doanh .............................................................. 30
2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ............................................ 31
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị tài chính của Công ty Sudico............... 35
2.2.1. Thực trạng công tác hoạch định tài chính của Công ty ........................... 35


ix

2.2.1.1.

Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn ................................................... 36

2.2.1.2.

Lập kế hoạch tài chính dài hạn ...................................................... 38

2.2.2. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện tài chính tại Công ty.................. 40
2.2.2.1.

Thực trạng về quyết định đ u tư .................................................... 40


2.2.2.2.

Thực trạng quyết định tài trợ ......................................................... 56

2.2.2.3.

Thực trạng quyết định phân phối lợi nhuận ................................... 59

2.2.2.4.

Thực trạng quyết định khác: .......................................................... 60

2.2.3.Thực trạng công tác kiểm tra, điều chỉnh tài chính .................................. 63
2.2.3.1.

Mối quan hệ của Ban Kiểm Soát trong công tác kiểm tra

tài chính ........................................................................................................ 63
2.2.3.2.

Nội dung của kiểm tra tài chính của Công ty ................................ 64

2.2.3.3.

Hình thức kiểm tra tài chính của Công ty ...................................... 64

2.2.3.4.

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Sudico .......................... 66


2.3. Đánh

giá

thực

trạng

hoạt

động

quản

trị

tài

chính

của

Công ty Sudico ..................................................................................................... 74
2.3.1 Kết quả đạt được ....................................................................................... 74
2.3.1.1.

Trong hoạch định tài chính ............................................................ 74

2.3.1.2.


Trong tổ chức thực hiện hoạt động tài chính ................................. 75

2.3.1.3.

Trong công tác kiểm tra, điều chỉnh hoạt động tài chính .............. 76

2.3.2. Hạn chế .................................................................................................... 76
2.3.2.1.

Hoạch định tài chính ...................................................................... 76

2.3.2.2.

Thực hiện tài chính ........................................................................ 77

2.3.2.3.

Kiểm tra, điều chỉnh hoạt động tài chính ....................................... 79

2.4. Tóm tắt chƣơng 2....................................................................................... 80
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY SUDICO ............................................................... 82
3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản trị tài chính của
Công ty Sudico ..................................................................................................... 82
3.1.1. Nhân tố bên ngoài .................................................................................... 82


x

3.1.2. Nhân tố bên trong .................................................................................... 85

3.1.2.1.

Quy mô và hình thức Công ty ........................................................ 85

3.1.2.2.

Trình độ quản lý tổ chức sản xuất của công ty .............................. 85

3.1.2.3.

Quan điểm, khả năng của người quản lý Công ty.......................... 85

3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của Công ty . 86
3.2.1. Hoàn thiện công tác hoạch định tài chính của Công ty ........................... 86
3.2.2. Hoàn thiện công tác thực hiện tài chính của Công ty .............................. 86
3.2.2.1.

Hoàn thiện quyết định đ u tư ......................................................... 86

3.2.2.2.

Hoàn thiện quyết định tài trợ ......................................................... 92

3.2.2.3.

Hoàn thiện quyết định khác ........................................................... 92

3.2.3. Hoàn thiện công tác kiểm tra, điều chỉnh tài chính ................................. 93
3.3. Một số kiến nghị ........................................................................................ 93
3 3 1 Đối với hà ước ................................................................................... 93

3.3.1.1.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật ....................................................... 93

3.3.1.2.

Tăng cường cải cách hành chính.................................................... 94

3.3.1.3.

Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thuế theo hướng phù hợp ................ 95

3.3.1.4.

Hoàn thiện chính sách tài chính, tín dụng và vốn .......................... 95

3.3.2. Kiến nghị với Công ty ............................................................................. 96
3.4. Tóm tắt chƣơng 3....................................................................................... 96
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................. 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 98
PHỤC LỤC


xi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
-

DN


: Doanh nghiệp

-

NN

:

-

TS

: Tài sản

-

SX

: Sản xuất

-

BĐS

: Bất động sản

-

KCN


: Khu công nghiệp

-

BKS

: Ban kiểm soát

-

DNNN : Doanh nghiệp nhà nước

-

SXKD : Sản xuất kinh doanh

-

ĐQT : Hội đồng quản trị

hà nước

-

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

-

V Đ : Việt am Đồng



xii

DANH MỤC CÁC BẢNG
- Bảng 2.1 : Nguồn nhân lực theo c cấu tổ chức tại Công ty năm 2012-2014.... 28
- Bảng 2.2 : Nguồn nhân lực sắp xếp theo trình độ tại Công ty năm 2012-2014.. 29
- Bảng 2.3 : Nguồn nhân lực sắp xếp theo ngành nghề chính tại Công ty
năm 2012-2014 .................................................................................. 29
- Bảng 2.4 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
năm 2012-2014 .................................................................................. 32
- Bảng 2.5 : Tổng hợp ý kiến đ nh gi

công t c hoạch định tài chính

tại Công ty ......................................................................................... 39
- Bảng 2.6 : C cấu tài sản dài hạn của Công ty năm 2012-2014 ......................... 41
- Bảng 2.7 : Tài sản cố định của Công ty năm 2012-2014 .................................... 43
- Bảng 2.8 : Tình hình đ u tư tài ch nh dài hạn của Công ty năm 2012-2014 ....... 46
- Bảng 2.9 : C c u tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2012-2014 ....................... 47
- Bảng 2.10 : Vốn bằng tiền của Công ty năm 2012-2014 ...................................... 49
- Bảng 2.11 : Các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty năm 2012-2014 .............. 52
- Bảng 2.12 : So sánh các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty năm 2012-2014 .. 53
- Bảng 2.13 : Hàng tồn kho của Công ty năm 2012-2014 ....................................... 55
- Bảng 2.14 : Nguồn vốn của Công ty năm 2012-2014 ........................................... 58
- Bảng 2.15 : Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2012-2014 .............................. 60
- Bảng 2.16 : Ý kiến về hiệu quả của công tác tổ chức thực hiện tài chính tại
Công ty .............................................................................................. 62
- Bảng 2.17 : Ý kiến đ nh gi

về công tác kiểm tra, điều chỉnh hoạt động


tài chính tại Công ty .......................................................................... 65
- Bảng 2.18 : Tỷ số thanh toán hiện hành của Công ty năm 2012-2014.................. 66
- Bảng 2.19 : Tỷ số thanh toán nhanh của Công ty năm 2012-2014 ....................... 66
- Bảng 2.20 : Vòng quay các khoản phải thu của Công ty năm 2012-2014 ............ 67
- Bảng 2.21 : Vòng quay hàng tồn kho của Công ty năm 2012-2014 ..................... 68
- Bảng 2.22 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty năm 2012-2014 ........ 69
- Bảng 2.23 : Hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Công ty năm 2012-2014............. 69


xiii

- Bảng 2.24 : Hiệu suất sử dụng vốn cổ ph n của Công ty năm 2012-2014 ........... 70
- Bảng 2.25 : Tỷ số nợ trên tài sản của Công ty năm 2012-2014 ............................ 70
- Bảng 2.26 : Tỷ số nợ trên vốn cổ ph n của Công ty năm 2012-2014 ................... 71
- Bảng 2.27 : Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ ph n của Công ty năm 2012-2014 ..... 72
- Bảng 2.28 : Khả năng thanh to n lãi vay của Công ty năm 2012-2014 ................ 72
- Bảng 2.29 : Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của Công ty năm 2012-2014 ............ 73
- Bảng 2.30 : Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của Công ty năm 2012-2014 ......... 73
- Bảng 2.31 : Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ ph n của Công ty năm 2012-2014 ........ 74


xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
-

Hình 2.1

: C cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty Sudico.................. 27


-

Hình 2.2

: Quy trình hoạt động quản trị tài chính của Công ty Sudico ............ 35

-

Hình 2.3

: Quy trình hoạch định tài chính của Công ty ................................... 36

-

Hình 3.1

: C cấu cổ đông của Công ty Sudico tháng 4/2014 ......................... 82


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Quản trị tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chính xác tình hình

tài chính của doanh nghiệp để phân tích điểm mạnh, điểm yếu của DN và lập các kế
hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, TSCĐ và nhu cầu nhân công

trong tương lai nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đó là quá trình bao quát tổng
thể và có liên quan mật thiết với mọi hoạt động của DN, vì nếu hoạt động quản trị tài
chính hiệu quả không chỉ giúp nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp mà còn
thúc đẩy mọi hoạt động khác cùng phát triển.
Một doanh nghiệp phát triển và thành công trong kinh doanh bao giờ cũng
phải đi kèm với tình hình tài chính vững mạnh và hiệu quả, nhà quản trị cần nhanh
chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm
và huy động nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu, và sử dụng vốn hợp lý đạt hiệu quả
cao nhất. Và những điều thiết yếu đó chỉ có được trong công tác quản trị tài chính
doanh nghiệp. Bởi thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những
điểm mạnh và điểm yếu về hoạt động của doanh nghiệp cũng như những tiềm năng
cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục. Từ đó các nhà quản trị có thể xác
định được nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính
cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị mình trong thời gian tới.
Đối với một DN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh BĐS như C ng ty Cổ
phần đầu tư phát triển đ thị và khu c ng nghiệp S ng Đà sau đây được viết tắt là
Công ty Sudico) cũng kh ng nằm ngoài sự vận động đó. Trong những năm gần đây,
hoạt động SXKD của C ng ty kh ng đạt hiệu quả như mong muốn và một trong
những nguyên nhân cơ bản là công tác quản trị tài chính của C ng ty chưa được quan
tâm và chưa thực sự đạt được hiệu quả. Do đó, trong tương lai C ng ty muốn khắc
phục được những yếu kém của mình cũng như góp phần hỗ trợ cho hoạt động sản
xuất phát triển thì hoạt động quản trị tài chính của Công ty cần được đổi mới và cải
thiện theo hướng ngày càng hiệu quả và thiết thực hơn. Đây là cơ sở để C ng ty thấy


2

được thực trạng hoạt động SXKD, tìm ra được những điểm mạnh, hạn chế trong c ng
tác quản trị tài chính tại C ng ty, từ đó giúp C ng ty hoạt động có hiệu quả hơn.
Là một DN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản, một lĩnh vực

đòi hỏi tiềm lực về tài chính lớn. Hoạt động SXKD của Công ty lại chủ yếu gắn với các
dự án đầu tư với số vốn lớn, thời gian triển khai dự án và thu hồi vốn lại kéo dài nên sẽ
có nhiều mối quan hệ tài chính phát sinh. Công ty lại là một công ty lớn với nhiều đơn
vị thành viên, công ty con và liên kết, vì vậy cần thiết phải có một cách thức quản trị tài
chính khoa học và hiệu quả, nhất là trong m i trường tài chính phát triển s i động
nhưng cũng đầy biến động hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay c ng tác quản trị tài chính ở
C ng ty chưa được nhìn nhận, đánh giá đúng với vai trò của nó, đặc biệt là ở các công
ty con và các công ty thành viên. Công tác tài chính, kế toán mới chỉ quan tâm đến phần
kế toán và báo cáo quyết toán, báo cáo thuế đảm bảo yêu cầu của pháp luật và các cơ
quan quản lý Nhà nước, chưa chú trọng về công tác quản trị tài chính, việc quản trị tài
chính mới chỉ sử dụng những phương pháp đơn giản, các chỉ tiêu và nguồn tài liệu
được sử dụng trong quá trình quản lý, phân tích chưa đầy đủ, chưa xây dựng được
thành một hệ thống và trình độ của cán bộ phân tích, quản trị tài chính chưa thực sự
chuyên nghiệp, đặc biệt không nên có sự nhầm lẫn giữa công việc tài chính và công
việc kế toán.
C ng ty Sudico từ DN nhà nước chuyển sang cổ phần hóa, nên kh ng thể
tránh khỏi những khó khăn, lúng túng trong c ng tác quản lý điều hành tài chính của
mình. Nhận thấy hoạt động quản trị tài chính có ý nghĩa v cùng quan trọng đối với
hoạt động của C ng ty cũng như những bất cập đang tồn tại của nó, nhằm khắc phục
tình trạng trên đồng thời giúp Công ty quản trị tài chính một cách hoàn thiện nhất,
mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất tác giả đã chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm
hoàn thiện hoạt động quản tr Tài chính tại Công ty Cổ phần đầu tư phát triển đô
th và khu công nghiệp Sông Đà".


3

2.

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chính của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt

động quản trị tài chính của C ng ty Sudico. Để thực hiện mục tiêu này, luận văn cần
làm rõ các vấn đề sau đây:
-

Hệ thống hoá, cơ sở lý luận về quản trị tài chính

-

Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị tài chính tại C ng ty Sudico.

-

Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính

tại Công ty Sudico
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.
-

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Sudico.

-

Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: tại Công ty Sudico
+ Thời gian: từ năm 2012 đến năm 2014.


4.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với nguồn số liệu thứ cấp

là chủ yếu, được thu thập từ các nghiên cứu trước đây và các tài liệu về tài chính
doanh nghiệp, các báo cáo của tổng cục thống kê, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả
kinh doanh của Công ty Sudico. Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua quan sát thực tiễn,
khảo sát các dữ liệu sau khi thu thập được phân tích bằng các phương pháp như:
thống kê, mô tả, so sánh và tổng hợp… Và từ thu thập thông tin khảo sát từ nhân viên
các phòng ban trong công ty Sudico qua bảng khảo sát.
5.

Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luân, phục lục, danh mục tài liệu tham khảo,

nội dung của luận văn bao gồm ba chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị tài chính tại doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị tài chính tại Công ty Cổ phần
đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp S ng Đà
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị tài chính của
Công ty Cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp S ng Đà


4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
TẠI DOANH NGHIỆP
1.1.


Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp.

1.1.1.

Khái niệm về quản trị
Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, con người muốn tồn tại và phát

triển đều phải dựa vào sự nỗ lực của một tổ chức, từ một nhóm nhỏ đến phạm vi rộng lớn
hơn ở tầm quốc gia, quốc tế, đồng thời đều phải thừa nhận và chịu một sự quản trị nào
đó. C.Mác đã viết: “Tất cả mọi lao động đều tiến hành trên một quy m tương đối lớn, thì
ít nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực
hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác
với sự vận động của những khí quan độc lập của nó”. Đoàn Thị Hà, Nguyễn Thị Ngọc
Huyền, 2004).
Ngày nay, thuật ngữ quản trị đang rất phổ biến nhưng vẫn chưa thống nhất về
mặt định nghĩa. Có rất nhiều định nghĩa được đưa ra, theo Koontz và O’Donnel thì “quản
trị là th ng qua nhiệm vụ của nó với nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và duy trì một m i
trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các nhóm có thể hoàn thành các
nhiệm vụ và các mục tiêu đã định”. Còn với James Stoner và Stephen Robin thì quản trị
được định nghĩa “quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực
khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”. Theo Mary Parker ollett thì
“quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích th ng qua người khác”. Ngoài ra còn có ý
kiến khác cho rằng “quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối
tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước”.
Nguyễn Thị Liên Diệp, 2006)
Từ định nghĩa trên, có thể đưa ra được những chức năng của quản trị bao
gồm: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
1.1.2.


Khái niệm về quản trị tài chính
Quản trị tài chính DN được định nghĩa như là một môn học về khoa học

quản trị nghiên cứu các mối quan hệ tài chính phát sinh trong phạm vi hoạt động


5

SXKD của DN để từ đó có thể đưa ra các quyết định tài chính nhằm vào những
mục tiêu khác nhau như tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị DN và các mục tiêu
khác. (Nguyễn Quang Thu, 2005)
Hiểu một cách đơn giản là công tác quản trị các vấn đề trong DN có liên
quan đến việc tổ chức thực hiện các biện pháp đảm bảo sự cân đối, hài hòa các mối
quan hệ tài chính của DN nhằm đảm bảo quá trình SXKD của DN đạt năng suất, chất
lượng và hiệu quả ngày càng cao.
Như vậy có thể thấy rằng quản trị tài chính DN là một quá trình, từ việc
đưa ra các chính sách tài chính cho đến việc giám sát, việc tổ chức thực hiện các
chính sách tài chính như thế nào. Thực tiễn cho thấy, các chính sách tài chính sai
lầm có thể làm cho DN phá sản. Khi tổ chức thực hiện không tốt làm cho các chính
sách tài chính có tốt bao nhiêu đi nữa, cũng kh ng phát huy được tác dụng. Khi
giám sát yếu sẽ gây ra thất thoát, lãng phí. Phân tích tình hình của DN cũng như
m i trường hoạt động của DN để đưa ra các quyết định tài chính hợp lý, phù hợp
với tình hình của DN, đến đảm bảo các quyết định tài chính được thực hiện và phù
hợp với mục tiêu của hoạt động tài chính DN cũng như mục tiêu phát triển chung
của DN.
1.1.3.

Nội dung của hoạt động quản trị tài chính
Như trên đã trình bày, quản trị tài chính bắt đầu từ việc ban hành các chính


sách tài chính, sau đó tổ chức thực hiện các chính sách ấy, cuối cùng là kiểm soát việc
tổ chức thực hiện cụ thể như sau:
1.1.3.1. Hoạch định tài chính
Hoạch định tài chính là hoạt động đầu tiên và đây là hoạt động quan trọng
quyết định đến toàn bộ các hoạt động khác trong quá trình quản trị tài chính. Hoạch
định tài chính sẽ là cơ sở cho việc lựa chọn các phương án hoạt động tài chính của
DN trong tương lai và từ đó làm căn cứ để tiến hành kiểm tra, kiểm soát các bộ phận
trong tổ chức. Hoạch định tài chính có đặc trưng cơ bản là được trình bày bằng đơn vị
đo lường chung là tiền. Quy trình hoạch định tài chính của DN được thực hiện theo 5
bước như sau:


6

Bước 1: Nghiên cứu và dự báo môi trường
Trước khi xây dựng kế hoạch tài chính, DN phải nghiên cứu những nhân tố
của m i trường bên trong và m i trường bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp
đến hoạt động quản trị tài chính cùa DN. Do đó, các nhà quản trị phải nghiên cứu môi
trường bên ngoài để có thể tìm thấy những cơ hội, thách thức hiện có và tiềm ẩn ảnh
hưởng đến hoạt động tài chính của DN, nghiên cứu m i trường bên trong tổ chức để
thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của DN. Từ đó làm căn cứ đưa ra những giải
pháp hữu hiệu khắc phục những điểm yếu và phát huy những điểm mạnh, đưa ra
những chính sách tài chính phù hợp hơn.
Bước 2: Thiết lập các m c tiêu
Mục tiêu tài chính của DN bao gồm các mục tiêu về lợi nhuận, mục tiêu
doanh số và mục tiêu hiệu quả. Các mục tiêu tài chính cần xác định một cách r ràng,
có thể đo lường được và phải mang tính khả thi. Từ những mục tiêu này, nhà quản trị
đưa ra những chính sách tài chính phù hợp. Từ đó, thì nhà quản trị cần phải xác định
r ràng về trách nhiệm, quyền hạn của từng bộ phận của DN trong việc thực hiện các
chính sách tài chính này.

Bước 3: Xây dựng các phương án thực hiện m c tiêu
Căn cứ vào các chính sách tài chính đó đề ra, dựa trên cơ sở tình hình hoạt
động của DN, các nhà quản trị xây dựng các phương án để thực hiện các chính sách
tài chính này. Các phương án phải được xây dựng dựa trên cơ sở khoa học và chỉ
những phương án triển vọng nhất mới được đưa ra phân tích.
Bước 4: Đánh giá các phương án
Các nhà quản trị tiến hành phân tích, tính toán các chỉ tiêu tài chính của từng
phương án để có thể so sánh, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng phương án cũng
như khả năng hiện thực hoá như thế nào, tiềm năng phát triển đến đâu…
Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu
Sau khi đánh giá các phương án, nhà quản trị sẽ chọn phương án tốt nhất.
Phương án này sẽ được phổ biến tới những cá nhân, bộ phận có thẩm quyền và tiến
hành phân bổ nguồn nhân lực và tài lực cho việc thực hiện hoạch định.


7

1.1.3.2. Thực hiện tài chính
Thực hiện hoạt động quản trị tài chính chính là việc thực hiện các quyết định
tài chính chủ yếu bao gồm: Quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định phân
phối lợi nhuận và các quyết định khác.
Quyết đ nh đầu tư

a.

Đầu tư là hoạt động quan trọng nhất trong việc xử lý tài chính doanh nghiệp.
Nó không những có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của DN mà còn có vai trò
quan trọng đến sự phát triển kinh tế xã hội và tiến bộ kỹ thuật.
Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến: tổng giá trị TS và giá
trị từng bộ phận TS (TS dài hạn và TS ngắn hạn) cần và có, ngoài ra còn liên quan

đến mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong DN.
Quyết đ nh đầu tư tài sản dài hạn

a1.

Đầu tư dài hạn là đầu tư vào TSCĐ, các TS dài hạn khác của DN.


Quyết đ nh đầu tư và quản tr TSCĐ
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu mà nó có đặc điểm cơ bản là tham

gia vào nhiều chu kỳ SX, hình thái vật chất kh ng thay đổi từ chu kỳ SX đầu tiên cho
đến khi bị sa thải khỏi quá trình SX. Những tư liệu lao động được coi là TSCĐ khi
đồng thời thỏa mãn hai tiêu chuẩn sau: tiêu chuẩn về giá trị thời gian (có thời gian sử
dụng từ 1 năm trở lên) và tiêu chuẩn giá trị (TS có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên).
Quản trị TSCĐ bao gồm: khai thác và tạo nguồn vốn cố định.
Để dự báo các nguồn vốn đầu tư vào tài sản cố định, có thể dựa vào các căn
cứ sau:


Quy m và khả năng sử dụng quỹ đầu tư phát triển hoặc quỹ khấu hao để đầu

tư mua sắm TSCĐ hiện tại và các năm tiếp theo.


Khả năng ký kết các hợp đồng liên doanh với các tổ chức khác.



Khả năng huy động vốn vay dài hạn từ các tổ chức tín dụng hoặc phát hành


trái phiếu trên thị trường vốn.


Các dự án đầu tư TSCĐ tiền khả thi và khả thi đã được phê duyệt.



Bảo toàn vốn cố định về mặt hiện vật không phải chỉ là giữ nguyên hình thái


8

vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ mà quan trọng hơn là duy trì thường
xuyên năng lực SX ban đầu của nó. Bên cạnh đó còn có một số biện pháp bảo toàn và
phát triển vốn cố định.


Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ, tạo điều kiện phản ánh chính xác tình hình

biến động của vốn cố định, quy mô vốn phải bảo toàn. Điều chỉnh kịp thời giá trị của
TSCĐ để tạo điều kiện tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao, kh ng để mất vốn cố định.


Lựa chọn phương pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp.



Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phương pháp c ng nghệ SX.




Thực hiện chế độ bảo dưỡng tốt, dự phòng TSCĐ.



Chủ động các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh: mua bảo hiểm tài

sản, lập quỹ dự phòng tài chính, trích trước chi phí dự phòng giảm giá các khoản đầu tư
tài chính.
a2. Quyết đ nh đầu tư TS ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn là đầu tư vào TS lưu động như nguyên vật liệu, hàng tồn
kho, các khoản phải thu, vốn bằng tiền và các chứng khoán có khả năng chuyển đổi
nhanh chóng.


Vốn bằng tiền
Quản lý tiền mặt suy cho cùng cũng vì mục tiêu tối ưu hóa việc sử dụng tiền

và thu chi sao cho có hiệu quả. Việc đầu tiên trong quản lý tiền mặt là DN phải xác
định mức tồn quỹ tối đa. Nếu giữ quá nhiều tiền mặt, DN sẽ kh ng đủ vốn để thanh
toán buộc phải đi vay và chấp nhận trả lãi. Từ đó, giá thành sản phẩm cũng bị tăng lên
và DN sẽ mất khả năng cạnh tranh trên thị trường. Ngược lại, thiếu tiền khiến DN khó
có cơ hội mở rộng hoạt động hoặc gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng,
nguồn hàng... Vậy mức tồn quỹ như thế nào được cho là hợp lý. Theo các chuyên gia,
DN nên duy trì mức tiền mặt sao cho đáp ứng nhu cầu kinh doanh của DN và dành
thêm một khoản vốn để đầu tư và dự phòng rủi ro.
Vốn bằng tiền là TS ngắn hạn có tính thanh khoản cao nhất. Theo xu hướng
chung vốn bằng tiền của C ng ty giảm được đánh giá là tích cực vì kh ng nên dự trữ
lượng tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải nhanh chóng đưa vốn



×