Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Rủi ro và quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 10 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

FOREIGN TRÍ1DE ÍINIVER5I1Ỵ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

RỦI RO V À QUẢN LÝ RỦI RO
TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHAU

Sinh viên thực hiện

Nguyên Quang Diệp

Lớp

Nhật 3 - K40F - KTNT

Giáo viên hướng dẫn

PGS.TS. Nguyễn N h ư Tiến

vóc:

UONS

H À N Ô I - 11/2005



Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

Rủi ro vá quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU

Ì

CHƯƠNG Ì. TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 3
Ì. Ì Khái niệm rủi ro

3

Ì .2 Những đặc trưng của rủi ro



1.2.1 Đặc trưng chung của rủi ro

6

1.2.2 Đặc trưng của rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu

8

Ì .3 Phân loại rủi ro trong kinh doanh xnk

9


1.3.1 Rủi ro do môi trường thiên nhiên

10

1.3.2 Rủi ro do môi trường văn hoa

12

1.3.3 Rủi ro do môi trường chính trồ, pháp lý

15

1.3.4 Rủi ro do môi trường kinh tế

20

1.3.5 Rủi do do môi trường thông tin

26

CHƯƠNG 2. RỦI RO TRONG KINH DOANH XNK 28
2.1 Rủi ro trong đàm phán xuất nhập khẩu

28

2.1.1 Rủi ro trong giai đoạn chuẩn bồ đàm phán

29


2.1.2 Rủi ro trong tiến hành đàm phán

31

2.1.3 Rủi ro khác trong đàm phán

34

2.2 Rủi ro trong soạn thảo, kí kết hợp đồng

35

2.2. Ì N h ó m rủi ro về mặt kĩ thuật:

35

2.2.2 N h ó m rủi ro về mặt pháp lý:

39

2.3 Rủi ro trong vận tải giao nhận hàng hoa xuất nhập khẩu

42

2.3.Ì Rủi ro khi thuê phương tiện và kí hợp đồng chuyên chở ....42
2.3.2 Rủi ro khi thực hiện hợp đồng chuyên chở
2.4 Rủi ro trong bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu

45
48



Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

Rủi ro vá quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

2.4.1 Rủi ro khi đi mua bảo hiểm
2.4.2 Rủi ro khi khiếu nại người bảo hiểm
2.5 Rủi ro trong thanh toán

48
51
53

2.5.1 Rủi ro trong phương thức Chuyển tiền và Nhờ thu

53

2.5.2 Rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ L/C

56

CHƯƠNG 3. QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH DOANH XNK 62
3.1 Khái quát về quản lý rủi ro
3.2 Nội dung quản lý rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu
3.2.1 Nhận dạng rủi ro
3.2.2 Phân tích rủi ro
3.2.3 Đ o lường rủi ro
3.2.4 Kiểm soát, phòng ngừa rủi ro
3.2.5 Khắc phục rủi ro


62
66
66
68
71
73
77

3.3 Một số giải pháp nhệm giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh XNK. 78
3.3.1 Xây dựng bộ phận quản lý rủi ro chuyên trách trong X N K 78
3.3.2 Lựa chọn bảo hiểm rủi ro

80

3.3.3 Xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh

81

3.3.4 Xây dựng một hệ thống thông tin cập nhật, chính xác

81

3.3.5 Cẩn trọng trong lựa chọn thị trường và bạn hàng

82

3.3.6 Lựa chọn phương thức và đồng tiền thanh toán quốc tế

83


3.3.7Chọn phương thức, tuyến đường chuyên chở hàng hoa

85

3.3.8 Vận dụng các phương thức tự bảo hiểm

86

3.3.9 Đào tạo nhân lực, nâng cao nghiệp vụ cán bộ

87

KẾT LUẬN 88
TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O

89


Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

Rủi ro vá quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với xu thế toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế,
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đã không còn giói hạn tại thị
trường nội địa m à đang ngày càng mở rộng trên cả phạm vi khu vực và thế
giới. Điều này đem lại cho các doanh nghiệp rất nhiều cơ hội xuất nhập
khẩu hàng hoa với nước ngoài, chiếm lĩnh thị trường mới, khách hàng mái,
gia tăng doanh số và thu được lợi nhuận cao. Nhưng mạt khác đi kèm với

nhứng thuận lợi còn có vô số nhứng rủi ro và nguy cơ tiềm ẩn, khiến cho
doanh nghiệp có thể bị tổn thất bất cứ khi nào, thậm chí lâm vào tình
trạng phá sản.
Hoạt động kinh doanh vốn luôn hàm ẩn nhứng rủi ro nhất định bất
kể là doanh nghiệp lớn hay nhỏ, ở trong lĩnh vực nào. Đặc biệt trong hoạt
động xuất nhập khẩu, do đối tác thường có trụ sở ỏ nước ngoài, hàng hoa
và tiền tệ phải thường phải di chuyển qua biên giới quốc gia nên khả năng
rủi ro cũng như mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra cũng lớn hơn rất nhiều
so với kinh doanh trong nước. Doanh nghiệp có thể bắt gặp rủi ro ngay từ
khâu lựa chọn đối tác kinh doanh như: đối tác không có khả năng cung
ứng hàng hoa, không có khả năng thanh toán, thiếu uy tín hoặc thậm chí
lừa đảo. Trong mỗi khâu nghiệp vụ đều chứa đựng nhứng rủi ro đặc trưng
riêng như: mất mát, hư hỏng hàng hoa trong quá trình vận tải, hợp đồng
bảo hiểm không được bồi thường, thanh toán chậm trẻ hoặc thanh toán
không đầy đủ v.v. Hậu quả của nhứng rủi ro này gây ảnh hưởng trực tiếp
tới lợi nhuận và uy tín của doanh nghiệp, có thể khiến cho khách hàng
thường xuyên rai vào tay đối thủ cạnh tranh, mất cơ hội chiếm lĩnh thị
trường và phá sản mọi kế hoạch kinh doanh.
Đ ể thành công trong kinh doanh mua bán hàng hoa quốc tế, không
thể chỉ tìm cách lẩn tránh hoặc khắc phục thiệt hại khi rủi ro xảy ra mà
cần thiết phải kiểm soát được chúng. Doanh nghiệp cẩn nhận biết được

Ì


Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

Rủi ro và quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

một cách có hệ thống và xác thực những rủi ro nào mình đã, đang và sẽ

gặp phải khi kinh doanh xuất nhập khẩu. Đồng thời cũng cần phải thiết
lập không chỉ các rào cản nhằm giảm thiọu và loại trừ các rủi ro mà là cả
một qui trình mang tính khoa học đọ quản lý và chế ngự chúng. Xuất phát
từ nhu cầu thực tế cấp thiết đó, tác giả đã chọn đề tài: Rủi ro và quản lý
r ủ i r o trong kinh doanh xuất nháp kháu đọ nghiên cứu.
Khoa luận sẽ trình bày nghiên cứu về các vấn đề lý luận liên quan
tới rủi ro và quản trị rủi ro, đặc biệt là những rủi ro trong kinh doanh xuất
nhập khẩu; tiến hành phân loại, phân tích có hệ thống những rủi ro đó,
kèm theo những ví dụ, sự kiện minh hoa đọ thấy được nguyên nhân và tác
hại của chúng, từ dó đề xuất các biện pháp theo một qui trình hoàn thiện
nhằm kiọm soát và chế ngự những rủi ro đó.
Kết cấu khoa luận gồm có 3 chương:
Chương 1. Tổng quan về r ủ i ro: nêu ra những khái niệm, lý
thuyết chung và các đặc trưng, phân loại của rủi ro trong kinh doanh nói
chung và kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng đọ làm tiền đề lý luận cho
các chương sau.
Chương 2. Rủi r o trong kinh doanh xuất nhập khẩu: Trình bày
các lý luận, phân tích nguyên nhân và dưa ra các sự kiện thực tế minh hoa
cho những rủi ro thường gặp trong từng khâu của hoạt động xuất nhập
khẩu.
Chương 3. Quản lý r ủ i ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu:
Trình bày tóm lược lý thuyết về quản trị rủi ro và đưa ra các bước đọ quản
lý rủi ro trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Xin được gửi lời cảm ơn chán thành tới các thầy cô, bạn bè, gia
đình, đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Như Tiến, đã giúp
tôi hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này.

2



Rủi ro vá quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

CHƯƠNG Ì
TỔNG QUAN VẾ RỦI RO
1.1 Khái niêm r ủ i r o
"Rủi ro " là một từ mà ý nghĩa của nó thay đổi theo thời gian. Trong
xã hội nguyên thúy và phong kiến, con người tin tưởng vào định mệnh, tôn
giáo và phép thuật, cho rằng mọi sự xảy ra trên đời đều được sắp đặt trước
bởi những thế lực siêu nhiên, không ai có thồ biết trước được điều gì sẽ xảy
ra trong tương lai. Bởi vậy hầu như không có chỗ cho khái niệm "rủi ro" tồn
tại, loài người chấp nhận sống với những hậu quả của những sự kiện m à họ
không thồ kiồm soát được.
Trải qua hàng thế kỉ, cùng với sự phát triồn của cấc ngành khoa học,
đặc biệt là toán học về xác suất và sự mỏ rộng các hoạt động thương mại,
con người ngày càng hiồu biết hơn về thế giới của rủi ro và thoát dần ra
khỏi quan niệm về định mệnh. Người ta bắt đầu nhận ra rằng những rủi ro
có quan hệ mật thiết với những hành động của con người và điều này có
nghĩa là con người có thể kiểm soát chúng.
Một trong những minh chứng rõ rệt nhất cho sự thay đổi nhận thức
của con người về rủi ro là sự phát triồn của ngành bảo hiồm. Các chủ tàu
hoạt động trong lĩnh vực hàng hải đã nhận ra rằng việc góp tiền chung
thành một quĩ đề lấy tiền bù đắp cho những thiệt hại xảy ra khi đi biển có
thề giúp họ giảm thiểu chi phí mà những sự kiện bất thường gâyra.Tứclà,
họ đã tìm thấy cách thức đồ giảm bớt xác suất xảy ra rủi ro thay vì chỉ biết
căng buồm lên rồi cầu cho mưa thuận gió hoa. Dựa trên nguyên tắc phân
chia tổn thất của một hoặc một số người cho số đông những người tham gia
bảo hiồm đó m à ngày nay, ngành bảo hiồm đã mở rộng phạm vi hoạt động
không chỉ trong lĩnh vực hàng hải mà còn trong tất cả các lĩnh vực khác của

kinh doanh và đời sống con người.
3


Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

Rủi ro vá quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

Như vậy, xã hội loài người ngày càng phát triển, hoạt động của con
người ngày càng đa dạng, phong phú thì rủi ro cũng ngày càng đa dạng và
phức tạp hơn. Ngày nay, rủi ro có thể xuất hiện trên mọi lĩnh vực, mọi công
việc, từ lựa chọn trường học, chọn việc làm, chọn bạn tới các thương vụ làm
ăn của các doanh nghiệp, mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo.
Do đó, tuy theo giai đoạn phát triển của nhận thức, theo lĩnh vực nghiên cứu
m à các học giị đã nêu ra nhiều khái niệm khác nhau về rủi ro.Nhưng nhìn
chung, những khái niệm này có thể chia làm 2 trường phái lớn là: trường
phái tiêu cực và trường phái trung hoa.


Những khái niệm r ủ i ro thuộc trường phái tiêu cực:

Theo trường phái này, rủi ro được coi là sự không may, sự tổn thất,
mất mát hay nguy hiểm. Ta có thể tìm được một số định nghĩa sau:
•S

Theo Từ điển Tiếng Việt do Trung tâm từ điển học Hà Nội

xuất bịn năm 1995 thì "Rủi ro là điều không lành, không tốt, bất ngờ xịy
đến".
s


Theo GS.Nguyễn Lân thì "Rủi ro đồng nghĩa với rủi, là sự

không may" (Từ điển Từ ngữ Việt Nam, 1998)
•/

Theo từ điển Oxford "Rủi ro là khị năng gặp nguy hiểm hoặc

bị đau đớn, thiệt hại".
•S

M ộ t số từ điển khác cũng đưa ra khái niệm tương tự như: "Rủi

ro là yếu tố liên quan đến nguy hiểm, sự khó khăn hoặc điều không chắc
chắn" hay "Rủi ro là sự bất trắc, gây ra mất mát, hư hại".
•S

Trong lĩnh vực kinh doanh, có một số định nghĩa như: "Rủi ro

là sự tổn thất về tài sịn hay là sự giịm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận
dự kiến" hoặc "Rủi ro là những bất trắc ngoài ý muốn xịy ra trong quá trình
sịn xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp".

4


Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

•S


Rủi ro vá quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

Theo khái niệm rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm thì "Rủi ro là

những tai nạn, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, hoặc những mối
đe doa nguy hiểm, khi xảy ra gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểm" [1]
T ó m lại, trường phái tiêu cực cho rằng "Rủi ro là khả năng xảy ra
những kết quả bất lợi". Đây cũng là quan niệm truyền thống và phổ biên về
rủi ro. Bứi vì khi đề cập tới rủi ro người ta thường chú ý tới những yếu tố
tiêu cực, gây hậu quả đối với con người.
Tuy nhiên, càng ngày con người càng quan tâm nhiều hơn tới việc
nghiên cứu rủi ro, nhận dạng rủi ro và tìm các biện pháp kiểm soát rủi ro để
có thể giảm thiểu những tổn thất do chúng gây ra và tận dụng tối đa mọi cơ
hội. Trong quá trình nghiên cứu đó, nhận thức của con người về rủi ro đã có
những thay đổi theo chiều hướng khoan dung, trung hoa hơn.

s

Những khái niệm r ủ i ro thuộc trường phái t r u n g hoa:

Theo nhà kinh tế học người Mỹ Frank Knight: "Rủi ro là sự bất trắc
có thể đo lường được"

•S Theo nhà kinh tế học Allan Willett: "Rủi ro là sự bất trắc có thể liên
quan đến việc xuất hiện những biến cố không mong đợi"
•S Hay theo một nhà kinh tế học khác là Irving Preíer: "Rủi ro là một
tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo lường được bằng xác suất",
"Rủi ro là giá trị và kết quả m à hiện thời chưa biết đến"
•S Theo Pearson Ed trong cuốn Risk manegerment in emerging market

thì "Rủi ro là kết quả tương lai chưa chắc chắn được"
Như vậy, các học giả thuộc trường phái trung hoa thiên về nhấn mạnh
tính ngẫu nhiên của rủi ro hơn là phê phán những tác động xấu của nó.
Quan điểm này rộng hơn và có vẻ "còng bằng" đối với rủi ro hơn quan
điểm truyền thống ứ chỗ cho rằng: rủi ro vừa mang tính tiêu cực vừa mang
tính tích cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất, mất mát, nguy hiểm,

5


Nguyễn Quang Diệp - Nhật 3 - K40F

Rủi ro vá quản lý rủi ro trong kinh doanh XNK

nhưng cũng có thể mang đến những cơ hội. Vấn đề nằm ở chỗ con người
phải tìm hiểu, nắm bắt những qui luật của rủi ro, đưa ra biện pháp phòng
ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực để tận dợng những cơ hội có thể
mang lại kết quả tốt.
Trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, khái niệm rủi ro lại mang những đặc
điểm riêng bên cạnh những đặc điểm chung đã được nêu trên. Lĩnh vực
kinh doanh xuất nhập khẩu luôn hàm chứa nhiều rủi ro do sự xa cách về
mặt địa lý, khác biệt về môi trường văn hoa, chính trị, pháp luật nên rủi ro
trong lĩnh vực này cũng có những đặc thù so với các lĩnh vực khác.Trong
phạm vi nghiên cứu của khoa luận, tác giả xin đưa ra khái niệm rủi ro trong
kinh doanh xuất nhập khẩu như sau:
Rủi r o trong kinh doanh xuất nhập khẩu là những sự kiện bất
ngờ, ngẫu nhiên xảy r a trong quá trình kỉnh doanh xuất nhập khẩu, có
thể gầy r a những mất mát, thiệt hại làm giảm hiệu quả kinh doanh
xuất nhập khẩu nhưng cũng có thể mang lại những cơ hội thuận lợi, gia
tăng lợi nhuận.

1.2 Những đác trưng của r ủ i ro
1.2.1 Đặc trưng chung của r ủ i ro
Từ những khái niệm rủi ro nêu trên ta có thể thấy rủi ro có những đặc
trưng căn bản sau:
>

Rủi ro mang tính khách quan. Sự tồn tại của rủi ro không phợ

thuộc vào ý chí chủ quan của con người. Nói cách khác, rủi ro tồn tại độc
lập với ý chí của con người. Doanh nghiệp cho dù muốn một môi trường
kinh doanh không hề có rủi ro cũng không thể được. Bởi rủi ro luôn tồn tại
song song với bất cứ một hành động, một quá trình kinh doanh nào của
doanh nghiệp. Điều m à mỗi doanh nghiệp có thể làm là tập hợp những kinh
nghiệm, tri thức, những bài học, số liệu thống kê để có thể nhận biết rõ ràng
hơn về rủi ro.
6



×