Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quan hệ thương mại, đầu tư giữa việt nam và australia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 10 trang )


p
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG
ĩotQoa

TOREIGN TRADE UNIVERSiry

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đẽ tà i:

QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI, ĐẦU Tư GIỮA
VIỆT NAM VÀ AUSTRALIA

Sinh viên thực hiện
Lớp

TRAN THỊ H Á I ANH
ANH 8 - K40 - KTNT

Giáo viên hướng dẫn

THẦY GIÁO V Ũ Đ Ứ C C Ư Ờ N G
T Hự V I S N
.60*1 TMuÙt,j|

l y CỊỊGS
iS£'S )
H À NỘI - 2005



MỤC LỤC
LỜI M Ở Đ Â U

Ì

C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T VẾ Đ Ấ T N ư ớ c AUSTRALIA V À C Á C N H Â N T ố

3

T Á C Đ Ộ N G Đ Ế N QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI, Đ Ầ U T ư GIỮA VIỆT NAM V À
AUSTRALIA
ì. Khái quát chung về đất nước Australia
Ì. Điều kiện tự nhiên

3
3

2. Điều kiện xã hội

4

3. Thể chế chính trị

7

l i . Khái quát về nền kinh tê Australia

8

Ì. Đặc điểm nền kinh tế Australia


8

2. Cơ cấu kinh tế

11

3. Chính sách kinh tế đối ngoại

15

IU. Các nhân tô tác động đến quan hệ thương mại, đầu tư giịa Việt Nam

18

và Australia
Ì. Bối cảnh thếgiới

18

2. Định hướng phát triển của hai nước

20

3. Lợi ích kinh tế

21

C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C TRẠNG QUAN H Ệ T H Ư Ơ N G MẠI, Đ Ẩ U T Ư GIỮA VIỆT 23
NAM V À AUSTRALIA

ì. Lịch sử quan hệ thương mại, đầu tư giịa Việt Nam và Australia

23

1. Từ 1973 đế n 1991

23

2. Từ 1991 đến 1996

24

3. Từ 1996 đế n nay
l i . Thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư giịa Việt Nam và Australia
Ì. Thực trang quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Australia
1.1. K i m ngạch xuất nhập kh
u giữa hai nước Việt Nam và Australia
Ì .2. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập kh
u
2. Thực trạng quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và Australia
2.1. Đ
u tư của Việt Nam tại Australia
2.2. Đầu tư của Australia tại Việt Nam

26
29
30
30
33
43

43
45


2.2.2. Lĩnh vực đầu tư

47

2.2.3. Hình thức đầu tư

52

HI. C ơ hội và thách thức trong quan hệ thương mại, đâu tư giữa Việt Nam và 53
Australia
1. Thách thức
2. Cơ hội
C H Ư Ơ N G HI: TRIỂN V Ọ N G V À GIẢI P H Á P Đ Ẩ Y M Ạ N H QUAN H Ệ

53
60
70

T H Ư Ơ N G MẠI, Đ Ầ U T Ư GIỮA VIỆT NAM V À AUSTRALIA
ì. Triển vẩng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia
Ì. Về thương mại
2. Về đầu tư
n. Một số giải pháp nhầm đẩy mạnh quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt

70
70

74
75

Nam và Australia
Ì. Giải pháp vĩ m ô
2. Giải pháp vi m ô
KẾT LUẬN
PHỤ L Ụ C
TÀI LIỆU T H A M K H Ả O

75
82
86


LỜI MỞ ĐẦU

Đầu những năm 1990, khi Liên xô và khối các nước XHCN Đông Âu
tan rã, ngoại thương Việt Nam vốn phụ thuộc nhiều vào những nước này đã
rơi vào tình trạng khó khăn. Tuy nhiên, gia nhập ASEAN, hợp tác với EU và
bình thường hoa quan hệ với Mỹ, từng bước mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực
và thế giới, Việt Nam đã dần dần trở thành đối tác cểa hơn 200 quốc gia, hoạt
động xuất nhập khẩu chuyển biến tích cực, phát triển mạnh mẽ không ngừng
về chiều rộng và chiều sâu.
AUSTRALIA - một quốc gia phát triển ở châu Đại Dương, đang ngày
càng khẳng định vai trò là một trong những đối tác quan trọng và tiềm năng
cểa Việt Nam. Hợp tác với Australia, Việt Nam sẽ có điều kiện mở rộng quan
hệ, tham gia vào các tổ chức kinh tế khác, tận dụng lợi thế cểa hợp tác
ASEAN - CER. Bẽn cạnh đó, Việt Nam còn tiếp thu dược nguồn vốn, công
nghệ tiến tiến và phương pháp làm việc khoa học, công nghiệp cểa các doanh

nghiệp Australia
Tuy rằng trong vài năm trở lại đây quan hệ thương mại và đầu tư giữa
Việt Nam và Australia đã có nhiều bước phát triển đáng khích lệ song vẫn
chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế cểa hai bên. Trong bối cảnh đó việc
nghiên cứu,tìmhiểu thực trạng quan hệ thương mại, đẩu tư Việt Nam &
Australia là việc làm cần thiết giúp cho Việt Nam, cụ thể là các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu khai thác có hiệu quả hơn thị trường Australia và thu hút đầu
tư cểa Australia hơn nữa vào Việt Nam.
Với lý do trên tác giả chọn viết khoa luận tốt nghiệp với đề tài: "Quan
hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia"
Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, Khoa luận tốt nghiệp gồm 3 chương với
nội dung như sau:
Chương ì:

Khái quát về đất nước Australia và các nhân tố tác động

đến quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Australia

Ì Trấn Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B KTNT


Chương H: Thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và
Australia
Chương ỈU. Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu
tư giữa Việt Nam và Australia trong thời gian tới.
Khoa luận được nghiên cứu thông qua những số liệu trên các tài liệu
nghiên cứu, sách báo, tạp chí và website có liên quan. Trên cơ sở các số liệu
đó phân tích và đưa ra hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và

AosicdịÌẬ.


Em xin chân thành cám ơn thầy Vũ Đức Cường - giảng viên bộ môn
Kinh tế Ngoại thương, trường Đại học Ngoại thương đã giúp đỡ em hoàn
thành khoa luận này.
Sinh viên:
Trần Th
Hải Anh
Lớp A8 - K40B KTNT

2

Trần Thị Hải Anh - Lớp A8 K40D KTNT


CHƯƠNG Ì
KHÁI Q U Á T VỀ ĐẤT NƯỚC AUSTRALIA VÀ CÁC
N H Â N TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI,
ĐẦU Tư GIỮA VIỆT NAM - AUSTRALIA
ì - KHÁI QUÁT CHUNG VẾ ĐÁT NƯỚC AUSTRALIA
1. Điều kiện tự nhiên
LI Vị trí địa lý
Đ ấ t nước Australia có tổng diện tích là 7.682 300 k m

2

(bao g ồ m cả đảo

Tasmania), gần bằng diện tích nước M ỹ (nế u tính cả Alaska) và hơn 1,5 lần
diện tích châu  u , đứng thứ 6 trên t h ếgiới. Đây là lục địa rộng lớn, không hề
có biên giới giáp ranh m à được bao bọc bởi Thái Bình Dương ở phía Đông; ấn

Đ ộ Dương ạ phía Tây; Biển Araíura à phía Bắc và N a m Đ ạ i Dương ở phía
N a m Australia. Tổng chiều dài bò biển của Australia lên t ớ i 25.760 km, nếu
tính cả Tasmania là 36735 km. .
Là m ộ t lục địa lâu đại nhất do tác dụng của sự xói m ò n khoảng 250
triệu năm, Australia đã t r ỏ thành miền đất lớn bằng phảng, ổn định nhất t h ế
giới với sự da dạng về địa mạo. Điểm cao nhất của Australia đỉnh Kosciusko
(ở New South Wales) - cao 2228m so với mực nước biển. Điểm thấp nhất là
Lake Eyre ( ở N a m Australia) - thấp hơn mực nước biển 15m. Đây cũng là
một trong những lục địa khô nhất thế giới v ớ i những cao nguyên thoai thoải
hay sa mạc và vùng đồng bằng m à u m ỡ ở phía Đ ỏ n g Nam.

1.2 Khoáng sản và động vật.
Australia là đất nước giàu tài nguyên khoáng sản. N g ư ạ i ta có thể khai
thác ỏ đây các loại khoáng sản quan trọng như bauxit, than đá, quặng sắt,
đồng, thiếc, uranium, n i ken, voníam, cát khoán sản, chì, kẽm, k i m cương, khí
đốt tự nhiên và dẫu lửa. Táy Australia là nơi tập trung nhiều khoáng sản nhất
với các m ỏ lớn như: m ỏ T o m Price, Kalgoorlie, Norseman, Esperance, Marble
Bar,...

3

Trấn Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B

KTNT


Đây là đất nước của các loài chim, đà điểu, cá sấu nước mặn, các loài
rắn và nhện độc hay cá ăn thịt người.

Khí hậu

Khí hậu Australia đa dạng và phong phú. Phía Bắc có khí hậu nhiệt đới
với 2 mùa: m ù a ẩm và m ù a khô, nhiệt độ trung bình là 27° c. Phía N a m có khí
hậu ôn đới v ớ i 4 mùa: m ù a hè từ tháng 12 đến cuối tháng 2, m ù a thu t ừ tháng
3 đến cuối tháng 5, m ù a đông từ tháng 6 đến cuối tháng 8, m ù a xuân từ tháng
9 đến hết tháng li, nhiệt độ trung bình là 13°c.
Australia được mệnh danh là m ộ t lầc địa khô v ớ i 5 0 % diện tích có
lượng m ư a hàng n ă m ít hơn 300milimet, 3 0 % diện tích có lượng m ư a hàng
n ă m t ừ 300 - 600 milimet. Lượng m ư a hàng n ă m cao nhất là ở T u l l y , bắc
Australia: khoảng 4000milimet.
Đ ấ t nước này cũng luôn d ố i dầu v ớ i tình trạng xói m ò n đất trồng trọt do
chăn thả quá mức. Phát triển công nghiệp và đô thị hoa khiến Australia luôn
đối mặt v ớ i nạn m u ố i x â m lấn, sa mạc hoa. V i ệ c khai hoang để phát triển
nông nghiệp đã đe doa đến nơi cư trú tự nhiên của rất nhiều loài động thực vật
quý hiếm. v ỉ a san hò ngầm nổi tiếng của Australia (Great Barríer Reef) nằm
ở vùng biển Đ ô n g Bắc, là vỉa san hô lớn nhất t h ế giới, đang bị đe dọa vì lượng
tàu thuyền qua l ạ i gia tăng và là một nơi thu hút khách d u dịch. Các nguồn
nước ngọt tự nhiên ở Australia bị hạn chế. Ngoài ra Australia còn đối đầu v ớ i
các cơn lốc và hạn hán nghiêm trọng.

2. Điều kiện xã hội
2.1 Dân số và ngôn ngữ
Bảng SỔI: Dân số Australia trong những năm qua
2000

2001

2002

2003


2004

Tổng số dân (nghìn người)

19153

19413

19663

19881

19950

Tỷ lệ tăng dân số (%)

NA

1,199

1,357

1,288

1,109

Tỷ lệ sinh (%)

13


12,7

12,7

12,6

NA

Xu hướng nhập cư (%)

5,8

7

5,9

6,6

NA

Nguồn: Niên giám dân số học của Liên Hợp Quốc 2000, xuất bẩn tại New York
Áp phích số liệu dân số thế giới 2004 của Uy ban nghiên cứu dân số Mỹ

4

Trần Thị Hải Anh - Lớp A8 K40B

KTNT



Bảng số2:10 nước d i cư đến Australia nhiều nhất
2001

1901
%

%

Nguồn gốc

Số dán

1

Anh

495 074 13.1

1

Anh

1 036 437

2

Ireland

184 085


4.9

2

New Zealand

355 684

1.9

3

Đức

38 352

1.0

3

Italy

218 754

1.2

4

Trung Quốc


29 907

0.8

4

Việt Nam

154 831

ớ.s
0.8

Nguồn gốc

Số dãn

5.5

5

New Zealand

25 788

0.7

5

Trung Quốc


142 717

6

Thụy Sĩ và Ba Lan

9863

0.3

6

Hy Lạp

116531

0.6

7

An Đ ộ

7637

0.2

7

Đức


108 238

0.6

8

USA

7448

0.2

8

Philippines

103 989

0.6

9

Đan Mạch

6281

0.2

9


An Đ ộ

95 456

0.5

[taly

56780.2

Hà Lan

83 249 0.4

10

10

* Tháng 2 n ă m 2005, dân số Australia ước tính khoảng 20,3 triệu người.
Nguồn: Phòng Ngoại giao và Thương mại Australia (Foreign AỊỊairs
and Trade - Australia Department)
N g ô n n g ữ chính của Australia là Tiếng Anh. T u y nhiên, 1 5 % dân số
của đất nước này không nói tiếng Anh. Những ngôn n g ữ được nói nhiều nhất ở
Australia (trừ tiếng A n h ) là: tiếng Ý, H y Lạp, Thúy Sĩ, Arap, tiếng Việt và
Trung Quốc. Tổng cộng ở Australia có tất cả 200 ngôn n g ữ khác nhau, trong
đó có 45 loại là ngôn n g ữ của người bản xứ. N h ờ đó, lực lượng lao động
Australia dược đánh giá là biết nhiều t h ứ tiếng nhất trong k h u vực Châu Á Thái Bình Dương. H ơ n 4,1 triệu người Australia có thầ nói được ngôn n g ữ t h ứ
hai trong đó có 3 triệu người nói ngôn ngữ không phải là tiếng A n h bản địa.
Kỹ năng ngôn n g ữ và các năng lực khác của người Australia ngày nay là kết

quả của một xã h ộ i có nền văn hoa đa dạng. Chính những ưu điầm này của
người lao động Australia đã thu hút các công t y nước ngoài đến đầu tư vào
Australia. ( x e m bảng 2).
2.2 Lịch sử phát triần
Australia là mảnh đất lâu đời, được người t h ổ dân (Aborigines) sinh
sống cách đây ít nhất 40000 năm. Những người t h ổ dân đến đây đầu tiên có
5 Trần Thị Hải Anh - Lớp A8 K40B KĨNT


nguồn gốc từ Đông Nam Á. Khi người Anh phát hiện ra mảnh đất này thì đã
có khoảng 300000 thổ dân đang sinh sống.
N ă m 1770, thuyền trưởng người Anh James Cook là người đầu tiên phát
hiện ra bờ biển Tây Bắc Australia. Ngày 26/1/1788, thuyền trưởng Arthur
Phillip đã đưa 750 người từ Anh đi đày sang Australia, mở đầu thời đại di cư
của người châu Âu đến Australia, chính thức đưa người Anh đến định cư và
lụp thuộc địa. Đến những năm 1800, những người đến Australia đã khám phá
nhiều hơn về lục địa này. Họ đã di qua dãy núi Blue (Blue Mountains) ở Tày
Sydney, đồng cỏ xanh ở Đông Bắc và Tây Nam Victoria. Sau đó, việc khai
thác vàng dã thu hút hàng nghìn dân di cư từ khắp nơi trên thế giới.
Ngay từ khi mới đến định cư, sự "lẻ l o i " và thiếu khả năng phòng thủ
luôn đưa đến cảm giác lo sợ cho những người Australia da trắng. Trong suốt
nửa sau thế kỉ 19, lục địa này luôn bị báo động bởi những xung đột giữa cộng
đồng người da trắng với những người châu Ạ chủ yếu từ Trung Hoa và những
người da đen đến từ các đảo Nam Thái Bình Dương đến tìm vàng và mưu sinh.
Chính cảm giác lo sợ sự xâm nhụp của người châu Á, sự dòm ngó lục địa của
các nước Đức, Pháp, Nga đã trở thành một trong những nhân tố thúc đẩy các
thuộc địa Australia đi đến sự thành lụp Liên bang Australia (Federation of
Australia) vào ngày 01/01/1901.
Khi chiến tranh thế giới lẩn thứ Nhất và Hai nổ ra, tàn phá châu Âu dữ
dội, người di cư từ Anh, Ireland, Ỷ, Hy Lạp, Yugoslavia, Hà Lan, Đức, Malta

và Lebanon đến Australia để lụp nghiệp nhiều hơn. Trong 2 thụp kỉ trở lại đây,
những người từ Trung Quốc, Việt Nam và Campuchia cũng tới Australia, tạo
thành một đất nước đa văn hoa như ngày nay.
2.3 Văn hoa, giáo dục
Từ trước đến nay, Australia luôn được coi là một xã hội đa ngữ, đa văn
hoa với lực lượng lao động dồi dào, được đào tạo đầy đủ, có tay nghề cao và
biết nhiều loại ngôn ngữ.
Đây cũng là một đất nước có truyền thống sáng tạo. Rất nhiều vụt dụng
hàng ngày sản xuất tại nước này được sử dụng trên khắp thế giới, bao gồm cả
6

Trần Thị Hài Anh - Lớp A8 K40B

KTNT



×