Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Vai trò của vinasme đối với việc nâng cao năng lực canh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G
BD°§°oa...

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đê tài:

VAI TRÒ CỦA VINASME ĐÔI VỚI VIỆC
NÂNG CAO NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
TRONG BÔI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TÊ
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thục hiện

: TS. PHẠM THU HƯƠNG
: NGUYÊN THỊ MINH HIỂN

Lớp

: ANH 2 - K40A - KTNT

Khoa

: 40 -HÀ NỘI

H À NỘI - 2005


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG


***

FOREIGN TRHDE UNIVERSITY

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đi Oi:
VAI TRÒ CỦA VINASME ĐỚI VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG Lực
CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
TRONG BỚI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Giáo viên hưởng dẫn : TS. Phạm Thu Hương
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Minh Hiền

Lớp

Anh 2 - K40A- KTNT

r H y V! ỉ N
I tuhiạ

Dí' M Ó C

NGOẠI TMUGNG

H à Nôi-2005


MỤC LỤC
* * #


LỜI MỞ ĐẨU
CHƯƠNG 1: MỘT số VÂN Đ Ể c ơ BẢN VẾ NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
L Khái niệm DNN&V.,,,

Ì
Ì

1. Khái niệm

Ì

2. Đặc điạm của các D N N & V Việt Nam

3

3. Vai trò của D N N & V đối với nền kinh tế.

4

l i . Thực trạng năng lực cạnh tranh của các D N N & V Việt Nam.9
1. Tiêu chí đánh giá N L C T của một D N

9

LI. Chất lượng

9

1.2. Giá cả




1.3. Uy tín

/;

2. Thực trạng N L C T của các D N N & V Việt Nam hiện nay

12

2.1. Thực trạng về tĩnh vực hoạt động

13

2.2. Thực trạng vế vốn

15

2.3. Thực trạng về nguồn nhân lực

20

2.4. Thực trạng về thiết bị, công nghệ

22

2.5. Thực trạng về thị trường
3. Đánh giá về N L C T của các D N N & V


25
30

3.1. Điểm mạnh

30

3.2. Điểm yếu

31

CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI DNN&V VIỆT NAM Đ ố i VỚI VIỆC
NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DNN&V
ì. Lý thuyết tổng quan về Hiệp hội D N

34
34

1. Định nghĩa hiệp hội D N

34

2. Tính chất của hiệp hội D N

35

3. Chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội D N

35


4. Phương thức hoạt động của hiệp hội D N

36


l i . Tổng quan về Hiệp hội D N N & V Việt Nam ( V I N A S M E ) và
kinh nghiệm của một số hiệp hội D N N & V các nước trên thế
giới

38

1. Tổng quan về V I N A S M E

38

1.1. Sự ra đời của Hiệp hội

38

1.2. Lĩnh vực và phạm vi hoạt động của Hiệp hội

39

Ì .3. Cơ cấu tố chức của Hiệp hội

40

Ì .4. Quyền lợi và nghĩa vụ của hội viên Hiệp hội

45


1.5. Những hoạt động chủ yếu của Hiệp hội trong thời gian qua

47

Ì .6. Mục tiêu, phương hướng hoạt động của Hiệp hội trong thời gian tới
2. Kinh nghiệm của một số hiệp hội D N N & V ở các nước

51

2.1. Hiệp hội DNN&V

thế giới

51

2.2. Hiệp hội DNN&V

của Nga

52

2.3. Hiệp hội DNN&V

Hàn Quốc

54

2.4. Hiệp hội DNN&V


của Ireland

58

2.5. Hiệp hội DNN&V

của Singapore

59

IU. Vai trò của V I N A S M E đối với việc nâng cao năng lực cạnh
tranh của các D N N & V

61

1. V I N A S M E liên kết các DNN&V, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế và ổn định xã hội

62

2. V I N A S M E là cầu nối giữa các D N N & V với nhà nước và các cơ
quan công quyền

63

3. V I N A S M E là chỗ dựa cho các DNN&V, đại diện và bảo vệ quyền
lồi cho các D N N & V trên thương trường quốc tế.

65


4. V I N A S M E mở rộng quan hệ với các tổ chức trong và ngoài nước
66
5. V I N A S M E hỗ trồ vốn cho các D N N & V

68

6. V I N A S M E thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại

69

7. V I N A S M E thực hiện các hoạt động hỗ trồ D N N & V phát triển bền
vững tạo nên sức mạnh tổng hồp của cả cộng đồng D N N & V

71

49


CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẢM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VINASME
ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO NLCT CỦA CÁC DNN&V TRONG HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

74

ì. C ơ hội và thách thức đối với D N N & V Việt Nam khi hội nhập
kinh tế quốc tế.

74

1. C ơ hội


75

2. Thách thức

77

l i . Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của V I N A S M E đ

nâng cao N L C T của các D N N & V trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.

79

1. Giải pháp từ phía N h à nước

80

1.1. Hỗ trợVINASME tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các
DNN&V

SO

1.2. Tăng cường tố chức đối thoại giữa Chính phủ với VINASME

82

1.3. Nhà nước từng bước chuyển giao các dịch vụ công cho VINASME
thực hiện


85

2. Giải pháp từ phía V I N A S M E

86

2.1. VINASME cổn đẩy mạnh việc thu hút các DN tham gia vào hiệp hội.
......86
2.2. Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ hỗ trợ DNN&V

87

2.3. Phát triền tổ chức và nguồn nhân lực của Hiệp hội

91

2.4. Đẩy mạnh hỗ trợ phát triền nguồn nhân lực cho các DNN&V

92

2.5. Tăng cường việc xây dựng và phát triền quan hệ hợp tác với các cơ
quan Chính phủ, với các Hiệp hội khác và các tổ chức quốc tế..... 94
2.6. Tăng cường hỗ trợ vốn cho các DNN&V
3. Giải pháp từ các D N thành viên của V I N A S M E

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO

95
98



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
DN

NỘI

DUNG

Doanh nghiệp

DNN&V

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

NLCT

Năng lực cạnh tranh

VINASME

Vietnam Small and Medium Enterpríses Association
Hiệp hội doanh nghiệp nhò và vừa Việt Nam

SMEs

Small and Medium Enterprises
Doanh nghiệp nhỏ và vừa


SOE

State Owned Enterpríses
Doanh nghiệp nhà nước

NH

Ngân hàng

CNH-HĐH

Công nghiệp hoa - Hiện đại hoa

MPI

Ministry ofPlanning and Investment
Bộ K ế hoạch và Đâu tư

vca

Vietnam Chamber of Commerce and ỉndustry
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

WASME

World Association ofSmall and Medium Enterprises
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa thế giới

RASME


Russian Association o/Small and Medium Enterprises
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nga

KFSB

Korean Federation oýSmaìl and Medium Business
Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Hàn Quốc

ISME

Irish Small and Medium Enterprìses Associatỉon

ASME

Association o/Small and Medium Enterprises

Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Ireland

Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa của Singapore


Lời mở đầu
ỉỊí

sỊí

5|í

Kinh nghiệm ở hâu hết các nước trên thế giói cho thấy dù là quốc gia phát
triển hay đang phát triển thì m ô hình D N N & V đều giữ một vị trí quan trọng

trong nền kinh tế quốc dân. Phát triển D N N & V không những góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế m à còn tạo ra sự ổn định về chính trị xã hội cho đất
nước thông qua tạo việc làm và giời quyết vấn đề lao động và phúc lợi xã hội. T ừ
khi nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa đến nay, nhờ chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung
của đất nước, cũng như các chủ trương chính sách vĩ m ô của Nhà nước như chính
sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách m ở cửa hội nhập quốc tế, và
các văn bờn khác cụ thể hoa các chủ trương định hướng đó như Luật doanh
nghiệp, Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật hợp tác xã..., các D N N & V
dã bắt đầu được hoạt động trong một mói trường phát triển khá thuận l ợ i và đã
đạt được những kết quờ nhất định. Hiện nay, trong bối cờnh đất nước ta m ỏ cửa
hội nhập với nền kinh tế thế giới, các D N N & V Việt Nam có rất nhiều cơ hội để
phát triển mạnh mẽ nhưng đồng thòi phời đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách
thức. Đ ể tận dụng tối da các cơ hội và giờm thiểu thách thức do hội nhập mang
lại thì nâng cao năng lực cạnh tranh của các D N N & V là một đòi hỏi cấp thiế t.
Đ ể các D N N & V có thể hội nhập một cách có hiệu quờ, bên cạnh các
chính sách khuyến khích của Nhà nước, sự nỗ lực của bờn thân các D N thì vai
trò của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt N a m là rất quan trọng. Hiệp hội
giữ vai trò là cầu nối giữa các D N N & V với N h à nước và các cơ quan công
quyền; là người đại diện, bờo vệ l ợ i ích của các D N N & V trong các quan hệ trong
và ngoài nước; đồng thòi hỗ trợ cho các D N N & V về vốn, thâm nhập và mở rộng
thị trường xuất khẩu... Thông qua Hiệp hội, các D N N & V V i ệ t N a m đã được qui
tụ dưới mái nhà chung, tạo nên sức mạnh tổng hợp của cờ cộng đồng D N N & V ,
góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các D N N & V trên thương trường


quốc tế. Khi vai trò của Hiệp hội dược thực thi có hiệu quả, các DNN&V nhờ đó
sẽ khẳng định được vị thế của mình đặc biệt là trong hội nhập.
Xuất phát từ quan điểm trên, em đã chọn vấn đề: "Vai trò của
VINASME


đối với việc năng cao năng lực cạnh tranh cửa các doanh

nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tể'
làm dề tài nghiên cỏu cho khoa luận tốt nghiệp của mình.
Khoa luận gồm 3 chương:
• Chương 1: Một số vấn dề cơ bản về năng lực cạnh tranh của các
DNN&V Việt Nam.
• Chương 2: Vai trò của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam
đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNN&V.
• Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Hiệp hội
doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đối với việc nâng cao năng lực
cạnh tranh của các DNN&V trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc
tế.
Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng đẫn - TS.
Phạm Thu Hương, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện
đề tài. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ làm việc tại Hiệp
hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã tạo điều kiện cho em có được những
tài liệu cần thiết để hoàn thành bài khoa luận.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian cũng như năng lực nghiên cỏu và
kinh nghiệm thực tế nên khoa luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy
cô giáo cùng các bạn sinh viên để khoa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng li, năm 2005
Sinh viên

Nguyễn Thị Minh Hiền



Khoa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A

CHƯƠNG 1: MỘT số VẤN Đ Ể cơ BẢN VẾ NĂNG Lực CẠNH
TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM
ì. KHÁI NỆM DNN&V.

1. Khái niệm.
Trong nền kinh tế, D N N & V là loại hình D N phổ biến ở hầu hết các
nước. Đ ó là các D N năng động, linh hoạt, có nhiều lợi thế phát triển nhưng
đổng thòi cũng chịu nhiều rủi ro hơn và dễ thất bại hơn so với các D N lớn. Do
đó, hầu hết các quốc gia đều quan tâm, ban hành các qui định, luật lệ cặ thể
để phân loại riêng và dành cho khu vực này nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ.
Khái niệm D N N & V tuy có mặt ở rất nhiều nền kinh tế trên thế giới nhưng
giữa các quốc gia lại không có tiêu chuẩn chung thống nhất xác định thế nào
là D N N & V . Điều này thể hiện sự khác nhau về hoàn cảnh lịch sử, chính trị,
kinh tế giữa các quốc gia đồng thời thể hiện sự khác nhau trong các chính
sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của D N N & V . Tuy theo
điều kiện và hoàn cảnh phát triển kinh tế cặ thể, m ỗ i quốc gia có cách lựa
chọn và lượng hoa các tiêu thức xác định D N N & V khác nhau, tuy nhiên có
thể đưa ra khái niệm chung nhất về D N N & V như sau:
" D N N & V là những cơ sở sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân,
kinh doanh vì mặc đích lợi nhuận, có qui m ô D N trong những giới hạn nhất
định trong từng thời kì theo qui định của từng quốc gia"' '.
1

Ở khái niệm trên, "qui m ô D N trong những giới hạn nhất định" có thể
được tính theo các yếu tố đầu vào (số lao động thường xuyên, vốn sản xuất),
các yếu tố đầu ra của D N (doanh thu, l ợ i nhuận, giá trị gia tăng) hoặc kết hợp

cả hai loại yếu tố đó.

(1)

"Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏỏ việt Nam", GS. TS Nguyên Đình Huong, NXB CTQG,

2002.

T


Khoa luận tốt nghiệp

Nguyễn Thị Minh Hiền A2-K40A

Ở Việt Nam, những n ă m gần đây chúng ta đã bắt đầu nhận thức và
quan tâm đến tầm quan trọng của D N N & V . Tuy nhiên cho đến trước n ă m
1998 chưa có một văn bản pháp lý nào của Nhà nước qui định cụ thể khái
niệm D N N & V . Quan niệm về D N N & V ở Việt Nam vì vậy m à rờt khác nhau.
Đ ế n ngày 20/6/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Công văn số
681/CP-KTN tạm thời qui định tiêu thức xác định D N N & V như sau:
" D N N & V là những D N có vốn điều lệ trung bình dưới 5 tỷ V N D và có số lao
động trung bình dưới 200 người". Tuy m ớ i chỉ là tiêu chí qui ước tạm thời
mang tính hành chính để xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ D N N & V nhưng
có thể coi đây là bước đi đầu tiên của Chính phủ trong việc xây dựng một cơ
sở pháp lý chính thức, là cơ sở để hoạch định và triển khai các chính sách và
biện pháp phát triển D N N & V tại Việt Nam. Cũng theo qui định này, D N nhỏ
là D N có số lao động dưới 30 người và vốn dưới Ì tỷ VND; D N vừa là D N có
vốn từ Ì tỷ V N D đến 5 tỷ VND. Đ ố i với các D N công nghiệp thì D N nhỏ có
vốn từ Ì tỷ V N D trở xuống, các D N thương mại và dịch vụ thì số lao động

dưới 30 người.
Ngày 23/11/2001, tham khảo kinh nghiệm của nhiều nước trong khu
vực và trên thế giói đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các
D N N & V phát triển, Chính phủ đã ban hành nghị định 90/2001/NĐ-CP về việc
trợ giúp và phát triển D N N & V trong đó đưa ra khái niệm: " D N N & V là cơ sở
sản xuờt kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật
hiện hành, có vốn đăng ký không quá l o tỷ đồng hoặc số lao dộng trung bình
hàng năm không quá 300 người". Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội cụ thể
của từng ngành, từng địa phương m à trong quá trình thực hiện các biện pháp,
các chương trình trợ giúp có thể áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và số
lao động hoặc chỉ áp dụng một trong hai chỉ tiêu đó.
N h ư vậy, tờt cả các D N thuộc m ọ i thành phẩn kinh tế có đăng ký kinh
doanh và thoa m ã n qui định trên đều được coi là D N N & V . Theo đó thì hiện

ì



×