Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Những điểm mới về chế định thương nhân trong luật thương mại việt nam năm 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 10 trang )



T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
KHOA KINH TE NGOẠI T H Ư Ơ N G

FOREIGN TTCílĐE UNIVERSITY

K H Ó A LUẬN TỐT NGHIỆP
(Đềiàh
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ C H Ê ĐỊNH T H Ư Ơ N G N H Â N
TRONG LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005

vũ T H A N H HƯƠNG

Sinh viên thực hiện

:

Lớp

: NGA - D - K H Ó A 40 H À NỘI

Giáo viên hướng dẫn

: GS. TS. N G Ú T N G U Y Ễ N THỊ M ơ
THƯvĩ.
ISuh';? LU

I.CiũAi

...



hjn>



í

í

L\uxk£/.


I

2WSL ì

H À NỘI - 2005


Mò i ((tin ổn.

C h ế định thương nhân nói riêng và pháp luật thương m ạ i V i ệ t N a m nói
chung là m ộ t đề tài phức tạp và rộng lớn. Việc nghiên cứu thấu đáo cũng như
đưa ra những giải pháp cụ thể từng bước hoàn thiện c h ế định thương nhân
trong Luật Thương m ạ i V i ệ t N a m là m ộ t yêu cầu bức xúc của khoa học pháp
lý V i ệ t Nam, đây cũng là m ộ t công việc m ớ i mự và phức tạp đòi hỏi phải được
nghiên cứu, xem xét m ộ t cách nghiêm túc. K h o a luận này x i n được góp một
phần nhỏ vào sự xem xét đó.
Đ ư ợ c sự cho phép của K h o a K i n h tế N g o ạ i Thương - Trường Đ ạ i học
Ngoại Thương - H à Nội, người viết x i n được chọn vấn đề "Những

về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam

điểm mới

năm 2005" làm

đề tài khoa luận tốt nghiệp cho mình.
Do khả năng có hạn, khoa luận này còn nhiều thiếu sót, chưa hoàn
chỉnh. Nguôi viết rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thày cô và các
bạn.
Đ ể hoàn thành khoa luận này, người viết vô cùng biết ơn sự giúp đỡ quý
báu của các thày cô giáo khoa K i n h t ế N g o ạ i Thương và các bạn trường Đ ạ i
học N g o ạ i Thương - H à Nội, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của
GS.TS.NGƯT

Nguyền Thị Mơ - với tư cách là giáo viên hướng dẫn.

N g ư ờ i viết x i n trân trọng cảm ơn Trường Đ ạ i học N g o ạ i Thương, H ả
N ộ i và K h o a K i n h t ế N g o ạ i Thương đã tạo m ọ i điều k i ệ n thuận l ợ i đế người
viết có thế hoàn thành khoa luận này.

Sinh viên thực hiện: Vũ Thanh Hương
Lớp: N g a - K 4 0 D - Đ ạ i học N g o ạ i Thương


Những diêm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5

MỤC LỤC
LÒI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG Ì - NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÀN THEO

LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005

4

ì. KHÁI NIỆM VÊ THƯƠNG NHÂN 4
1. Thương nhân và vai trò của thương nhân trong nền kinh tế thị
trường

4

2. Pháp luật thương mại - Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động của
7

thương nhân
3. Những điểm cơ bản liên quan đến thương nhân theo pháp luật
Thương mại một số nước

11

li. LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NẤM 2005 VÀ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG
NHÂN

22

1. Vài nét về sự ra đòi của Luật Thương mại năm 2005

22

2. Thương nhân và vị trí, vai trò của chế định thương nhân trong
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005


29

CHƯƠNG 2 - NHỮNG ĐIỂM MỚI VẾ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN TRONG
LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM 2005

31

ì. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG cơ CẤU CỦA LUẬT VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG
NHÂN TRONG LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005

31

1. Những điểm mới về bố cục của Luật Thương mại n ă m 2005
31
2. Những điểm mới về b
cục của Luật Thương mại năm 2005 k h i
32
quy định chế định thương nhân
li. NHŨNG ĐIỂM MỚI TRONG N
I DUNG VÊ CHẾ ĐỊNH THƯƠNG NHÂN
CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI N Ă M 2005

35

1. Những điểm mói trong cách hiểu về thương nhân

35

2. Những điểm mói trong cách quy định việc xác lập, chấm dứt tư

cách thương nhân

(Vũ ư/tattỉt Jốưtf*tạ

49

Mép: QU/41 - JC4(yD - 3C7QICĨ


Những điểm mối v ề C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005
3. Những điểm mới trong cách quy định về quyền và nghĩa vụ của
thương nhân

53

4. Những điểm mới của Luật Thương mại n ă m 2005 về hoạt động
thương mại của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam

67

CHƯƠNG 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ NHỮNG
QUY ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỊNH T H Ư Ơ N G NHÂN THEO LUẬT T H Ư Ơ N G M
I N Ă M
2005

79

ì. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA NHÀ NƯỚC 79
1. Cần khẩn trương ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn thực
thi Chê định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005


80

2. Tăng cường công tác tuyên truyền, cung cễp thông tin, hướng dẫn
cho thương nhân để họ có kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn để
thực t h i nhanh chóng và đúng luật

81

3. Thúc đẩy công tác tư vễn, giải thích luật

84

4. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện
Luật Thương mại sửa đổi năm 2005, đặc biệt là Chê định thương
nhân

85

li. NHÓM GIẢI PHÁP VÊ PHÍA THƯƠNG NHÂN 86
1. Chủ động trong việc tìm hiểu những văn bản pháp luật và tuân
thủ đúng luật pháp, cụ thể là Chế định thương nhân trong Luật Thương
mại năm
2005
86
2. Cần nhanh chóng thực thi và thực hiện nghiêm túc những quy
định về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005
87
3. Đ ề xuễt ý kiến đóng góp với các cơ quan quản lý Nhà nuớc có
thẩm quyền

88
KẾT LUẬN 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

(Vũ ưỉiem/t 7ôưfíttợ

MU ti: Qhju - JC40<Ĩ) - JC7QICĨ


Những điểm mói v é C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5

LỜI NÓI ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
V ă n k i ệ n Đ ạ i h ộ i Đ ả n g toàn quốc lần t h ứ I X đã đề r a chiến lược phát
triển n ă m 2001-2010 v ớ i mục tiêu tổng quát là: "Đưa đất nước ta ra k h ỏ i tình
trạng k é m phát triển, nâng cao đời sống t i n h thần của nhân dân, tạo nền tảng
để đến n ă m 2020 nước ta cơ bản trọ thành m ộ t nước công nghiệp theo hướng
hiện đại. N g u ồ n lực con người, năng lực k h o a học và công nghệ, kết cấu hạ
tầng, t i ề m lực k i n h t ế quốc phòng, an n i n h được tăng cường, thể c h ếk i n h t ế
thị trường định hướng xã h ộ i chủ nghĩa được hình thành về cơ bản, vị t h ếcủa
nước ta trên trường quốc tế được nâng cao"
C ó thể nói, hiện nay, h ộ i nhập k i n h tế là m ộ t n h u cầu tất yếu khách
quan của tất cả các quốc gia. M ộ t trong những y ếu t ố cơ bản của quá trình cải
cách k i n h tế cũng như quá trình h ộ i nhập k i n h tế là t ự do hoa thương mại.
T r o n g quá trình tự do hoa thương mại, việc xây dựng và hình thành hệ thống
pháp luật là m ộ t n h i ệ m vụ hết sức quan trọng và là cơ sọ để thực hiện h ộ i
nhập. Yêu cầu đặt ra là hệ thống pháp luật của m ỗ i quốc gia phải đổng bộ,
m i n h bạch và phù hợp v ớ i các chuẩn mực quốc tế.
Nhìn l ạ i hệ thống pháp luật thương m ạ i V i ệ t N a m


trong những n ă m

qua, ta có thể thấy rằng pháp luật thương m ạ i V i ệ t N a m đã có những bước tiến
lớn và vô cùng quan trọng. Luật Thương m ạ i V i ệ t N a m n ă m 1997 được Quốc
hội thông qua tháng 5 n ă m 1997 (có hiệu lực t ừ Ì tháng Ì n ă m 1998) là m ộ t
thành tựu quan trọng trong công tác lập pháp, là cơ sọ pháp lý để phát triển
nền k i n h tế hàng hoa nhiều thành phần định hướng xã h ộ i c h ủ nghĩa V i ệ t N a m
có sự quản lý của N h à nước. T u y nhiên, pháp luật thương m ạ i n ă m 1997 nói
chung và c h ếđịnh thương nhân trong Luật Thương m ạ i n ă m 1997 nói riêng
còn có nhiều điểm bất cập, chưa đầy đủ và chưa hệ thống. L u ậ t Thương m ạ i
V i ệ t N a m n ă m 2005 ra đời v ớ i việc sửa đổi khá nhiều trong c h ế định thương

(Văn kiện Đ ạ i hội Đảng loàn quốc lẩn thứ IX - Đàng Cộng sản Việt Nam. N X B Chính trị quốc gia năm
2001).

(Vũ ư/tattỉt 7fỉu'tì'iifẬ

Ì

£ỂfL!

mạo - 3C40D - OLĨJQl<3


Những điểm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5
nhân đã có những điểm mới, tích cực, song vẫn không tránh khỏi những hạn
chế và bất cập.
Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu và đánh giá những điểm mới của
Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 vừa mới ban hành quy định về Chế
định thương nhân - một chế định thương mại quan trỷng của Luật Thương

mại, để từ đó thực thi có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam
trong thế kỷ X X I là điều hết sức quan trỷng. Chính vì lẽ đó, vấn đề: "Những
điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005" đã
được chỷn làm chủ đề của khoa luận tốt nghiệp này.
Mục

đích nghiên cứu

Mục đích cùa khoa luận này là tìm hiểu nội dung cơ bản của chế định
thương nhân trong Luật Thương mại năm 2005, cũng như phân tích những
điểm mới so với chế định thương nhân trong Luật Thương mại năm 1997.
Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số giải pháp đối với những vấn để đã đặt ra
nhằm góp phần thực thi có hiệu quả chế định thương nhân nói riêng và Pháp
luật Thương mại năm 2005 nói chung.
Đôi tượng và phạm

vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khoa luận là các quy định về thương nhân.
Phạm vi nghiên cứu của khoa luận giới hạn ở những quy định và nội dung cơ
bản của chế định thương nhân, không đi sâu nghiên cứu, phân tích và đánh giá
toàn diện hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam.
Phương

pháp nghiên cứu

Tư tưởng chủ đạo của khoa luận là quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin
về Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp chật
chẽ với tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Khoa luận được hoàn thiện trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương

pháp nghiên cứu:
- Phân tích dựa trên so sánh và tổng hợp.
- Xem xét các vấn đề trong quan hệ biến chứng.
- Kết hợp lí luận với thực tiễn.

r

ỉ)ũ Ợltimìi JCtí'íĩ'tiự

2

Mép.: MJJU - OÍ40T) -


Những điểm mói v é C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5
Bố cục của khoa luận

Ngoài lời cảm ơn, lời nói đầu, mục lục, và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của khoa luận được trình bày trong 3 chương:
- Chương ì: Những vấn đề chung về thương nhân theo Luật Thương mại
Việt Nam năm 2005.
- Chương li: Những điểm mới về Chế định thương nhân trong Luật
Thương mại Việt Nam năm 2005.
- Chương IU: Một s ố giải pháp để áp dụng trong thực tế những quy định
về chế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2005.

(Vũ &hatth '3ùư&nụ

3


£âfn QUỊU - 3L40T) . OCTTQl?


Những điểm mói về C h ế định thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5

CHƯƠNG Ì
NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ CHÊ ĐỊNH T H Ư Ơ N G NHÂN
THEO LUẬT T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM N Ă M 2005
ì. KHÁI NIỆM VẾ THƯƠNG NHÂN
1. T h ư ơ n g nhản và vai trò của thương nhân trong nền kinh tê thị trường
T h ờ i kỳ sơ khai của xã h ộ i loài người, hoạt động chủ y ế u chỉ là săn bắn,
hái lượm, làm ra sản phẩm nhằm phục vụ cho n h u cầu tiêu dùng của n ộ i b ộ
công xã nguyên thủy. N ề n sản xuất mang tính chất tự cung, t ự cấp.
Phân công lao động xã h ộ i đã thúc đẩy lực lượng sản xuất của xã h ộ i
nguyên t h ủ y phát t r i ể n ngày càng mạnh mẽ, nền sản xuất hàng hoa ngày càng
được củng c ổ và m ở rộng q u y m ô . V i ệ c trao đổi hàng hoa không còn mang
tính chất phổ biến là ngẫu nhiên như trước nữa m à nó dẩn dần được chuyên
m ô n hoa, "sự trao đổi giữa những người sản xuất riêng biệt đã trở thành sự tất
yếu sổng còn của xã hội""'. N ề n sản xuất hàng hóa phát t r i ể n đã trở thành yếu
tổ quyết định thúc đẩy hoạt động trao đổi hàng hoa, xuất h i ệ n tiền tệ v ớ i tư
cách là hàng hoa của các hàng hoa. Đ ồ n g thời v ớ i những biến đổi trên, m ộ t
tầng lớp người m ớ i trong xã h ộ i đã hình thành. H ọ không trực tiếp sản xuất ra
sản phẩm nhưng l ạ i có tác động mạnh mẽ t ớ i sản xuất bằng việc g i ữ vai trò
trung gian giữa người sản xuất và tiêu dùng, cũng như giữa những người sản
xuất v ớ i nhau. "Họ c h i ế m toàn quyền lãnh đạo sản xuất và bắt những người
sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt k i n h tế; h ọ t ự đứng ra làm kẻ trung gian
không thể thiếu được giữa hai người sản xuất và bóc l ộ t cả hai"' '. Đ ó chính là
2

tầng lớp thương nhân.

Cùng v ớ i sự xuất h i ệ n tiền tệ, hoạt động thương m ạ i ngày càng phát
triển mạnh mẽ, thưong nhân ngày càng đông đảo và khẳng định được vị trí của

111
(21

Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr.245.
Mác - Enghen tuyển tập VI. NXB Sự thật 1984, tr..254.

ỉ)ũ Ợltimìi "3ôttfí'itụ

r

4


Những điểm mối về C h ế đinh thương nhân trong Luật Thương mại Việt Nam năm 2 0 0 5
mình trong xã hội. "Hàng hoa không những chuyển t ừ tay người này sang tay
người khác, m à còn chuyển từ thị trường này sang thị trường khác" ".
1

Phân công lao động xã h ộ i thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, c h ế
độ tư hữu xuất hiện, hình thành các giai cấp đ ố i kháng t r o n g xã hội, đó chính
là các nguyên nhân cơ bản làm phát sinh N h à nước và Pháp luật.
N h ư vậy, chúng ta có thể thấy rằng hoủt động thương m ủ i cũng như các
thương nhân đã xuất h i ệ n trong xã h ộ i loài người từ t h ờ i kỳ cổ đủi. T u y vậy,
trong thời kỳ này, quan hệ thương m ủ i do các thương nhân thiết lập chủ yếu
vẫn được điều chỉnh bằng các tập quán thương mủi. K h i pháp luật phát sinh thì
các quan hệ này được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự song song v ớ i tập
quán thương mủi. T u y nhiên, trong thời kỳ này có thể pháp luật dân sự vẫn có

vai trò ưu t h ế hơn so v ớ i các tập quán thương mủi.
V ớ i sự phát triển mủnh mẽ của hoủt động thương mủi, từ thời kỳ Trung đủi ờ
Châu Âu, tầng lớp thương nhân đã trở thành một tầng lớp có địa vị đặc biệt trong xã
hội. Các quy tắc điều chinh quan hệ thương mủi cũng được củng cố và ngày càng tiên
bộ hơn. Nhũng quy tắc nghề nghiệp trong quan hệ giữa các thương nhân ban đẩu là
những tập quán thương mủi lưu truyền giữa các vùng, từ đời này sang đời khác. Người
ta gọi đó là pháp luật của các thương gùi. Pháp luật của các thương gia song song
điều chinh các quan hệ thương mủi cùng vói pháp luật dân sự, nó mang tính chất là
những tập quán và thông lệ thương mủi, vì vậy nó thiếu tính ổn định và thống nhất.
V ớ i sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự vận động của các
quan hệ hàng hoa - tiền tệ ngày càng mủnh mẽ, quan hệ thương mủi cũng không
ngùng được m ở rộng về phủm vi cũng như quy mô. Thực tế đó đủt ra nhu cầu khách
quan cần phải pháp điển hoa các quy tắc điều chỉnh hoủt động thương mủi, phải ban
hành pháp luật thương mủi thành một bộ phận pháp luật độc lập để điều chỉnh một
cách có hiệu quả một loủi quan hệ đủc thù và phổ biến - quan hệ thương mủi.
Hoủt động thương m ủ i cũng như các thương nhân cũng đã xuất hiện khá lâu
đời ở Châu Á, qua các thòi kỳ đã có các bước phát triển đáng lưu ý. Tuy nhiên do
những hủn chế nhất định (ví dụ ở Trung Quốc thời nhà Thanh áp dụng chính sách
"> Sdd, tr..267.

5



×