Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quan hệ thương mại việt nam canada thực trạng và giải pháp thúc đẩy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G

FOREKSN TRADE UNIVERSITY

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
QUAN Hệ THƯƠNG


MỌI Vỉậ NAM - CRNRDA




THỰC TRỌNG VÀ GIẢI PHÁP

THÚC ĐÂM

Giáo viên hướng dẫn: THS. vũ THỊ HIỂN
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ N H Ư TRANG
Lớp

: ANH 3 - K40A - KTNT

HÀ NỘI - 2005


n

ì


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

*

FOREIGN HM1DE UNIVERSirr

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP
(ĐỀ tài:

QUAN Hệ THƯƠNG MỌI VIẾT NAM - CíìNHDn
THỰC TRỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC r>nv

Giáo viên hướng dẫn: ThS. VŨ THỊ HIỂN
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NHƯTRANG
Lớp:

ANH 3 - K40A - KTNT
THƯ

VIÊM Ị

TQUÒNT. OA < i
1

KGOA; r h ^ ũ i

'Ị

—1.7 Ì

Lv_JLÍ2.Ì 1

LáCíX- -•
HÀ NÔI - 2005


Ẩliiì oăm

đu

a

Trước hết em x i n bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo -

ThS. V ũ Thị Hiền ở Khoa K i n h tế ngoại thương, trường Đ ạ i học
Ngoại thương đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khoa
luận và các thầy cô giáo đã tận tụy dìu dắt em trong SUỐI hơn bốn
năm học tập và rèn luyện ở trường Đ ạ i học Ngoại thương. Em

cũng

xin gửi l ờ i cảm ơn tới chị Nguyển Thu Trang ở V ụ thị trường Châu
M ỹ - Bộ Thương mại cùng các cán bộ trông coi thư viện trường đã
giúp đỡ em tìm tài liệu cần thiết để hoàn thành khoa luân này.
Cuối cùng, em x i n gửi tới gia đình và bạn bè lời cảm ơn chân
thành vì sự động viên, giúp đỡ dành cho em trong suốt thời gian qua.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


1. A F T A

A S E A N Free Trade Area

K h u vực M ậ u dịch tự do
ASEAN

2. A P E C

Asia Paciíĩc Economic Cooperation Diễn đàn H ọ p tác k i n h tế
Châu Á - Thái Bình Dương

3. A S E A N

Association o f South East Asian

Hiệp h ộ i các quốc gia

Nations

Đông Nam A

4.ASEM

Asia - Europe Meeting

H ộ i nghị hợp tác Á - Â u

5. BPT


British Preíerential T a r i f f

Thuê suất ưu đãi thuộc A n h

6. C A D

Canadian Dollar

Đ ồ n g đô la Canada

7. C B M A

Canadian Bicycle Manufacturers

Hiệp h ộ i các nhà sản xuất

Association

xe đạp Canada

8. E U

European Union

Liên minh Cháu  u

9. F D I

Foreign Direct Investment


Đ ầ u tư trục tiếp nước ngoài

10. F T A A

Free Trade Area o f the Americas

K h u vực mậu dịch tự do

ll.GATT

General Agreement ôn

Hiệp định chung về thuế

Tariffs and Trađe

quan và m â u dịch

12. G D P

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

13. GPT

General Preíerrential T a r i f f

T h u ế suất ưu đãi phổ cập


14. G T

General T a r i f f

T h u ế suất phổ thông

15. I M F

Intemational Monetary Fund

Quắ T i ề n tệ quốc tế

Châu M ắ

16. J E T R O Japan External Trade Agency

C ơ quan Hợp tác quốc tế
Nhật Bản

17. M F N

Most Favoured Nation

18. N A F T A North American Free Trade
Agreement

T ố i huệ quốc
H i ệ p định Thương m ạ i tự
do Bắc M ắ



19. SARS

Severe Acute Respiratory Syndrome Hội chứng viêm đường hô

20. O D A

Official Development A i d

Viện trợ phát triển chính thức

21. O E C D

Organisation of Economic

Tổ chức Họp tác và Phát

Cooperation and Development

triển kinh tế

22. USD

United States Dollar

Đổng đô la M ỹ

23. WB

World Bank


Ngân hàng thế giới

24. W T O

World Trade Organisation

hấp cấp

Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC BẢNG BIÊU

Bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Canada trong vài năm qua

5

1.2

Tỷ trọng đóng góp cho GDP của một số lĩnh vực chính


6

1.3

Doanh số bán l ẻ của 10 tỉnh và 3 vùng lãnh thổ của Canada

13

1.4

Vị trí của Canada trong thương mại thế giới

20

1.5

C ơ cấu các nhóm hàng trao đổi chính của Canada

22

1.6

C ơ cấu xuất khẩu theo thị trường của Canada các năm qua

23

1.7

Cơ cấu nhệp khẩu theo thị truồng của Canada các năm qua


24

2.1

Tốc độ tăng trưởng k i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t Nam vào

49

2.2

Tốc độ tăng trưởng k i m ngạch nhệp khẩu của Việt Nam từ

Canada giai đoạn 1992-2004
51

Canada giai đoạn 1992-2004
2.3

C ơ cấu hàng hóa xuất khẩu của V i ệ t Nam vào Canada trong

53

vài năm trở lại đây
2.4

C ơ cấu hàng nhệp khẩu của V i ệ t Nam từ Canada tron? vài

2.5

Tỷ trọng thương mại hai chiều V i ệ t Nam - Canada trong


58

năm trở lại đây

tổng k i m ngạch X N K của m ỗ i nước

69


Khoa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Danh mục t ừ viết tát
Danh mục bảng biểu
Lời nói đầu
C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VẾ THỊ TRƯỜNG CANADA VÀ sự CẦN THIẾT
PHẢI ĐẨY MẠNH QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CANADA

Ì

1.1. Tổng quan nên kinh tê và thị trường Canada

Ì

Ì. Ì .1. Tình hình k i n h tế Canada

3


1.1.1.1. Những chỉ tiêu kinh tế cơ bản và cơ cấu kinh tế theo ngành.ĩ
ì.ỉ.1.2. Những trung tâm kinh tế trong nước
Ì. Ì .2. Tinh hình thị trường Canada

9
l i

1.1.2.1. Tống quan thị trường trong nước

11

1.1.2.2. Các đặc điểm chủ yếu của thị trưởng

15

1.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thưong mại giữa hai nước
1.2.1. Vị trí của Canada trong thương mại qu
c tế

19
19

1.2.1.1. Cán căn thương mại

21

1.2.1.2. Cơ cấu hàng hóa trao đổi

22


1.2.1.3. Cơ cấu thị trường trao đổi

22

1.2.2. Chính sách ngoại thương của Canada

25

1.2.2.1. Chính sách chung

25

1.2.2.2. Chính sách ngoại thương của Canada với các thị trưởng
chính trên thế giới
Ì .2.3. V a i trò của Canada đ
i với nền k i n h tế V i ệ t N a m

28
31

1.2.3.1. Lịch sẩphát triển quan hệ thương mại giữa hai nước

31

Ì .2.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa
hai nước

Nguyễn Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT


33


Khoa luận tốt nghiệp
C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM - CANADA TỪ
ĐẦU THẬP NIÊN 90 ĐẾN NAY

37

2.1. Cơ sở pháp lý điều chỉnh quan hệ thương mại Việt Nam - Canada

37

2.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển quan hệ thương mại
Việt Nam - Canada
2.2.1. Thuận lợi
2.2.2. Khó khăn
2.3. Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Canada
2.3.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước

39
39
42
46
47

2.3.1.1. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Canada

48


2.3.1.2. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Canada
2.3.2. Cơ cấu mặt hàng trao đổi giữa hai nước

50
52

2.3.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam

52

2.3.2.2. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam

57

2.3.3. Phương thức xuất khẩu, nhập khẩu

60

2.3.3.1. Phương thức xuất khẩu của Việt Nam

60

2.3.3.2. Phương thức nhập khẩu của Vịêt Nam

63

2.3.4. Giá cả xuất khẩu, nhập khẩu

64


2.3.4.1. Giá cả xuất khẩu của Việt Nam

64

2.3.4.2. Giá cả nhập khẩu của Việt Nam

66

2.4. Đánh giá chung về quan hệ thương mại giữa hai nước trong những
năm qua

67

2.4.1. Ư u điểm

67

2.4.2. Nhược điểm

68

C H Ư Ơ N G 3: MỘT s
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI
VIỆT NAM-CANADA

73

3.1. Định hướng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Canada
từ nay đến năm 2010


73

3.2. Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Canada...77
Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT


Khoa luận tốt nghiệp
3.2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước

77

3.2.1.1. Thúc đẩy quan hệ chính trị

77

3.2.1.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho
xuất khẩu

78

3.2.1.3. Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

80

3.2.1.4. Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu sang thị trường
Canada

89

3.2.1.5. Nhà nước hỗ trợ về xây dựng lực lượng lao động và

đào tạo nguồn nhân lực
3.2.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

91
93

3.2.2.1. Lựa chọn phương thục thích hợp để chủ động thăm nhập
vào các kênh phân phối trên thị trường Canada

93

3.2.2.2. Tăng cường đẩu tư và hoàn thiện quản lý để tạo nguồn
hàng thích hợp với thị trường Canada

94

3.2.2.3. Đẩy mạnh áp dụng thương mại diện tử trong kinh doanh
3.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu
3.2.2.5. Phát triển nguồn nhân lực
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Nguyền Thị Như Trang - A3 - K40A - KTNT

96
97
98



LỜI NÓI ĐẦU

Đ ẩ y mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đ ả n g và N h à nước ta.
Chủ trương này đã được khẳng định trong Văn kiện Đ ạ i hội Đ ả n g toàn quốc
lần thứ IX. Đ ể thực hiện được chủ trương này của Đ ả n g và Nhà nước, chúng ta
cần tăng cưổng m ở rộng thị trưổng xuất khẩu. Đây là việc làm cán thiết và cấp
bách hiện nay.
Canada là một trong bảy cưổng quốc phát triển nhất trên thế giới nằm
trong nhóm G7, có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và tương đối ổn định với
Tổng thu nhập quốc nội (GDP) hiện nay là hơn 1.000 tỷ USD. Canada cũng là
một

trong những nước có mức sống cao, có thu nhập bình quân đầu ngưổi

thuộc hàng cao nhất trên thế giới. Đ ồ n g thổi, đây là một nền kinh tế hùng
mạnh có hoạt động thương mại, khoa học - kỹ thuật, y tế giáo dục, v.v... rất sôi
động. Không những thế, Canada còn được coi là cửa ngõ để các doanh nghiệp
Việt Nam tiếp cận thị trưổng M ỹ - "cái chợ khổng l ồ của thế g i ớ i " . Chính vì
vậy, tăng cưổng quan hệ thương mại với Canada là một yêu cầu lất yếu khách
quan đối với một đất nước đang đẩy mạnh hội nhập k i n h tế quốc tế và tiến tới
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như Việt Nam.
V i ệ t Nam và Canada đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày
21/8/1973 và đểu nỗ lực củng cố, phát triển m ố i quan hệ này. T u y nhiên, cho
tới nay thương m ạ i V i ệ t Nam - Canada chưa đạt được những kết quả mong đợi
xứng đáng vói tiềm lực kinh tế của cả hai bên. N ă m 2004, k i m ngạch thương
mại hai chiều chỉ chiếm khoảng 0,7% tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu của V i ệ t
Nam và 0,04% tổng k i m ngạch xuất nhập khẩu của Canada. Do vậy, vấn đề
đật ra là chúng ta cần tìm k i ế m những giải pháp căn bản để m ở rộng khả năng
buôn bán, đồng thổi khắc phục những khó khăn trở ngại trong quan hệ thương
mại giữa hai bên, đưa quan hệ song phương này phát triển ngang tầm với tiềm

năng của nó.



×