Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Đánh giá sự xâm lấn của cây mai dương (mimosa pigra l ) trên địa bàn tỉnh bình dương và đề ra biện pháp xử lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN TRẦN TUÂN

ĐÁNH GIÁ SỰ XÂM LẤN CỦA CÂY MAI
DƯƠNG (MIMOSA PIGRA L.) TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ RA BIỆN PHÁP
XỬ LÝ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường
Mã số ngành: 60520320

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

NGUYỄN TRẦN TUÂN

ĐÁNH GIÁ SỰ XÂM LẤN CỦA CÂY MAI
DƯƠNG (MIMOSA PIGRA L.) TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ RA BIỆN PHÁP
XỬ LÝ
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường


Mã số ngành: 60520320

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HAI

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2016


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thị Hai
Ký tên
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị)

TS. Nguyễn Thị Hai
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 04 tháng 06 năm 2016.
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:

TT
1
2
3
4
5

Họ và tên
GS.TS. Hoàng Hưng
PGS.TS. Huỳnh Phú
TS. Nguyễn Quốc Dũng

PGS.TS. Phạm Hồng Nhật
TS. Nguyễn Hoài Hương

Chức danh Hội đồng
Chủ tịch
Phản biện 1
Phản biện 2
Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

GS.TS. Hoàng Hưng

i


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP. HCM, ngày … tháng 05 năm 2016

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Trần Tuân...........................................Giới tính: Nam................
Ngày, tháng, năm sinh: 14/08/1989 ............................................Nơi sinh: TP.HCM.........

Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường...........................................MSHV: 1341810039 .....
I- Tên đề tài:
Đánh giá sự xâm lấn của cây mai dương (Mimosa Pigra L.) trên địa bàn tỉnh
Bình Dương và đề ra biện pháp xử lý.
II- Nhiệm vụ và nội dung:
1. Tổng quan tài liệu liên quan
2. Khảo sát sự xâm lấn của cây Mai dương tại các huyện, thị trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.
3. Thực nghiệm các biện pháp phòng trừ cây Mai dương nhằm đề ra biện pháp xử lý
phù hợp.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 08/3/2015
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: .......................................................................................
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hai ......................................................................
.................................................................................................................................................
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

TS. Nguyễn Thị Hai

ii


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ “Đánh giá sự xâm lấn của cây mai dương
(Mimosa Pigra L.) trên địa bàn tỉnh Bình Dương và đề ra biện pháp xử lý” là công
trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực
và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này

đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn

Nguyễn Trần Tuân

iii


LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn – TS. Nguyễn Thị Hai đã giúp đỡ,
đôn đốc, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi từ việc xây dựng đề cương, tiến hành thí
nghiệm và hoàn thảnh luận văn.
Cám ơn đến nhà trường đã tin tưởng, tạo điều kiện cho tôi tiến hành và hoàn
thành luận văn này.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn các thành viên trong gia đình đã giúp đỡ tôi trong việc
hỗ trợ kinh phí, cùng tôi tiến hành khảo sát trên toàn địa bàn tỉnh Bình Dương.
Cuối cùng, cám ơn anh chị thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Dĩ An,
Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Dương đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc hỗ trợ tôi
một số thông tin cần thiết để có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Chân thành cám ơn!

Nguyễn Trần Tuân

iv


TÓM TẮT
Cây Mai dương (Mimosa pigra L.) là loài cỏ dại ngoại lai xâm laasn nguy
hieerm nhaast, đe dọa hệ sinh thái của khu vực bị xâm lấn ở Việt Nam. Tuy nhiên, ở

Bình Dương, chưa có số liệu thống kê nào được công bố. Vì thế đề tài được thực
hiện nhằm tìm hiểu tổng quan về loài thực vật ngoại lai xâm lấn này, đồng thời tìm
ra phương pháp khả thi loại trừ cây Mai dương trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Sau
khi tham khảo tài liệu về điều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Dương và khảo sát hiện
trạng xâm lấn của cây Mai dương trên địa bàn tỉnh, bản đồ thể hiện sự hiện diện của
cây Mai dương được lập ra. Sau đó, thực nghiệm ngoài thực địa các biện pháp bao
gồm biện pháp cơ học dùng cách cưa gốc, phương pháp cơ học kết hợp phun thuốc
hóa học, phương pháp cơ học kết hợp đốt để tìm ra phương pháp khả thi diệt trừ
Mai dương. Dựa trên những tiến bộ kỹ thuật và kết quả thực nghiệm xây dựng mô
hình kiểm soát cây Mai dương trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Kết quả thực nghiệm cho thấy biện pháp cơ học kết hợp phun thuốc hóa học
(thuốc Roundup 480SC và Anco 500SL) cho hiệu quả cao nhất. Mô hình kiểm soát
cây Mai dương ở tỉnh Bình Dương gồm: loại trừ cây Mai dương ở những nơi đã bị
xâm nhiễm, theo dõi và can thiệp sớm, diệt trừ cây Mai dương mới mọc để giảm
nguy cơ bị xâm lấn trên diện rộng.
Sự xâm lấn của Mai dương ở tỉnh Bình Dương đang ở vào tình trạng đáng
báo động và rất cần sự quan tâm của cơ quan chức năng để sớm có kế hoạch phòng
trừ Mai dương hiệu quả.

v


ABSTRACT
Mimosa pigra L. is a weed of global significance. It is regarded as one of the
worst weeds in the world of its invasiveness, potential for spread, and economic and
environmental impacts is the strongly exotic weed invasion. In Binh Duong, however
the distribution of this invasive plant species is undocumented and management plans have
yet to be developed. This thesis was carried out to obsserve the invasive of this alien

specie, and find the feasible methods to eliminate Mimosa pigra L. in Binh Duong

province. The infestations of mimosa were surveyed in most of district and city and the
data was used to establish a map of the distribution of mimosa in Binh Duong province.
The experimental results show that mechanical methods combined with chemical
spraying (Roundup 480SC or Anco 500SL) gave highest efficiency. The practice for
controlling Mimosa pigra L. in Binh Duong province is given as: eliminating in
infested areas, monitoring and early intervention, eliminating the springing to reduce
the risk of large-scale invasion.
The invasion of Mimosa pigra L. in Binh Duong province is a serious problem
and need to have the attention of relevant authorities to control this invasive species.

vi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN................................................................................................................ii
TÓM TẮT ......................................................................................................................iii
ABSTRACT ...................................................................................................................iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................ xii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................3
1.1. Sinh vật ngoại lai xâm hại........................................................................................3
1.1.1. Định nghĩa.............................................................................................................3
1.1.2. Đ c điểm của sinh vật ngoại lai ............................................................................3
1.1.3. Phương thức xâm nhập ......................................................................................... 4
1.1.4. Cơ chế gây hại ......................................................................................................5
1.1.5. Tác hại chung ........................................................................................................5

1.2. Thực vật ngoại lai xâm hại.......................................................................................6
1.2.1. Thực vật ngoại lai xâm hại....................................................................................6
1.2.2. Mai dương (Mimosa pigra L.) ..............................................................................8
1.3. Biện pháp phòng trừ cây Mai dương .......................................................................25
1.3.1. Phương pháp cơ học.............................................................................................. 26
1.3.2. Phương pháp hóa học............................................................................................ 26
1.3.3. Phương pháp đốt ...................................................................................................29
1.3.4. Phương pháp kết hợp giữa biện pháp cơ học và phun thuốc hóa học...................29
1.3.5. Phương pháp sử d ng NaCl ..................................................................................29
1.4. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Dương .................................................................30
1.4.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................30
1.4.2. Khí hậu ..................................................................................................................31
1.4.3. Thủy văn ...............................................................................................................31
1.4.4. Thỗ nhưỡng ...........................................................................................................32
1.4.5. Tài nguyên khoáng sản ......................................................................................... 32
vii


1.4.6. Hệ sinh thái ...........................................................................................................33
CHƯƠNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U ........................................................37
2.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu .................................................................................37
2.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế .....................................................................37
2.2.1. Địa điểm khảo sát .................................................................................................37
2.2.2. Cách khảo sát ........................................................................................................37
2.3. Phương pháp phân tích đánh giá, lập bản đồ phân bố .............................................37
2.4. Phương pháp so sánh ............................................................................................... 37
2.5. Phương pháp đo động thái tăng trưởng của cây Mai dương ....................................38
2.6. Phương pháp thực nghiệm phòng trừ cây Mai dương tại Bình Dương ...................38
2.6.1. Đối tượng ..............................................................................................................38
2.6.2. Địa điểm ................................................................................................................38

2.6.3. Phương pháp .........................................................................................................38
CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................... 42
3.1. Sự phân bố của cây Mai dương ở các điểm khảo sát ...............................................42
3.1.1. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở Tp Thủ Dầu Một...........42
3.1.2. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở Thị xã Dĩ An.................47
3.1.3. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở Thị xã Thuận An ..........51
3.1.4. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở Thị xã Tân Uyên...........56
3.1.5. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở Thị xã Bến Cát .............60
3.1.6. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở Huyện Bàu Bàng ..........64
3.1.7. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở huyện B c Tân Uyên ....68
3.1.8. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở huyện Phú Giáo ............72
3.1.9. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở huyện Dầu Tiếng ..........76
3.1.10. Sự phân bố của cây Mai dương tại các điểm khảo sát ở tỉnh Bình Dương .........80
3.2. Đ c điểm sinh thái của Mai dương ở tỉnh Bình Dương ...........................................82
3.2.1. Đ c điểm sinh học của cây Mai dương ở tỉnh Bình Dương .................................82
3.2.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây mới mọc ở khu đất trống ........................... 83
3.2.3. Chiều cao cây Mai dương ở một số vùng điều tra của tỉnh Bình Dương .............84
3.3. Nghiên cứu biện pháp quản lý cây Mai dương ........................................................84
3.3.1. Biện pháp cơ học (cưa) ......................................................................................... 84
3.3.2. Biện pháp cơ học kết hợp phun thuốc hóa học .....................................................87
viii


3.3.3. Biện pháp cơ học kết hợp đốt ...............................................................................95
3.4. Đề xuất giải pháp tận d ng biomass phát sinh trong quá trình phòng trừ Mai dương
3.5. Đề xuất quy trình phòng trừ cây Mai dương ở tỉnh Bình Dương. ........................... 98
3.5.1. Phạm vi áp d ng ...................................................................................................98
3.5.2. Quy trình phòng trừ Mai dương ở tỉnh Bình Dương ............................................99
3.5.3. Một số hoạt động cần tiến hành để có thể can thiệp sớm nhằm ngăn ch n sự lây
lan của cây Mai dương ....................................................................................................900

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH ......................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 104
PHỤ LỤC

ix


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐDSH: Đa dạng sinh học
SVNL: Sinh vật ngoại lai
SVNLXH: Sinh vật ngoại lai xâm hại
TNTG: Trinh nữ thân gỗ (Mai dương)
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
WWF: World Windlife Fund
VQG: Vườn quốc gia
BVTV: Bảo vệ thực vật
CCBVTV: Chi c c bảo vệ thực vật

x


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Danh sách các loài có nguy cơ xâm lấn gây ảnh hưởng đến môi trường và
đa dạng sinh học. ...................................................................................................... 7
Bảng 1.2: Mức độ phát tán và xâm lấn của cây Mai dương (TNTG) ở Vườn Quốc
gia Tràm Chim ......................................................................................................... 13
Bảng 1.3: Diện tích xâm nhiễm của cây Mai dương tại một số tỉnh miền núi phía
B c và vùng đồng bằng sông Cửu Long .................................................................. 17
Bảng 3.1: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương............................................................. 42

Bảng 3.2: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra ven sông tại
Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương............................................................. 44
Bảng 3.3: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại khu đất quy hoạch và khu vực canh
tác ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương ................................................. 45
Bảng 3.4: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương ............................................................................... 47
Bảng 3.5: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại khu đất quy hoạch và khu đất canh
tác ở Thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương....................................................................... 48
Bảng 3.6: Mật độ cây Mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ......................................................................... 51
Bảng 3.7: Mật độ cây Mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra ven sông tại Thị
xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ................................................................................ 52
Bảng 3.8: Mật độ cây Mai dương (cây/ m2) tại khu đất quy hoạch và khu đất canh
tác ở Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương ................................................................ 54
Bảng 3.9: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương ......................................................................... 56
Bảng 3.10: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra ven sông tại Thị
xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương ................................................................................ 57
Bảng 3.11: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại khu đất quy hoạch và khu đất canh
tác ở Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương................................................................. 58

xi


Bảng 3.12: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ............................................................................ 60
Bảng 3.13: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra khu đất quy hoạch
và khu đất canh tác tại Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương ....................................... 61
Bảng 3.14: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương ......................................................................... 64

Bảng 3.15: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra ven sông tại
huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương .......................................................................... 65
Bảng 3.16: Mật độ cây mai dương (cây/m2) tại các điểm điều tra khu đất quy
hoạch và khu đất canh tác ở Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương ....................................... 65
Bảng 3.17: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
huyện B c Tân Uyên, tỉnh Bình Dương ................................................................... 68
Bảng 3.18: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra khu đất quy hoạch
và khu đất canh tác tại huyện B c Tân Uyên, tỉnh Bình Dương .............................. 69
Bảng 3.19: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ........................................................................... 72
Bảng 3.20: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra ven sông tại
huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ........................................................................... 73
Bảng 3.21: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra khu vực đất quy
hoạch và khu vực canh tac tại huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương .......................... 74
Bảng 3.22: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra trên đường bộ tại
huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương ......................................................................... 76
Bảng 3.23: Mật độ cây mai dương (cây/ m2) tại các điểm điều tra khu vực đất quy
hoạch và khu vực canh tác tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương ........................ 77
Bảng 3.24: Động thái tăng trưởng chiều cao cây Mai dương mới mọc ................... 84
Bảng 3.25: Chiều cao cây Mai dương ở khu vực ven sông và trông đất liền .......... 84
Bảng 3.26: Hiệu quả phòng trừ Mai dương của biện pháp cơ học .......................... 85
Bảng 3.27: Chiều cao và dường kính Mai dương trước khi áp d ng biện pháp cơ
học ............................................................................................................................ 87

xii


Bảng 3.28: Chiều cao mầm và số mầm ở các gốc Mai dương sai khi cưa 35 ngày 88
Bảng 3.29: Hiệu quả của thuốc hóa học................................................................... 88
Bảng 3.30: Tỷ lệ cây Mai dương có khả năng tái sinh sau khi phun thuốc ............ 94

Bảng 3.31: Bảng thể hiện hiệu quả xử lý của biện pháp cơ học kết hợp đốt ........... 96

xiii


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 3.1: Sự xuất hiện của Mai dương trên đường bộ............................................. 43
Hình 3.2: Thảm thực vật che phủ khu vực ven sông ............................................... 44
Hình 3.3: Mai dương mọc xem lẫn với cỏ dại ở khu vực đất quy hoạch ................. 45
Hình 3.4: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở Tp. Thủ Dầu Một ..... 46
Hình 3.5: Mai dương xuất hiện trên đường Mỹ Phước-Tân Vạn đoạn qua Thị xã Dĩ
An ............................................................................................................................. 48
Hình 3.6: Khu đất canh tác ở phường Tân Bình, thị xã Dĩ An ............................... 49
Hình 3.7: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở Thị xã Dĩ An............. 50
Hình 3.8: Mai dương hiện diện ở đường bộ thuộc thị xã Thuận An........................ 52
Hình 3.9: Những b i cây nhỏ sống ở khu vực ven sông .......................................... 53
Hình 3.10: Mai dương ở khu đất quy hoạch thuộc xã An Sơn, thị xã Thuận An .... 54
Hình 3.11: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở Thị xã Thuận An .... 55
Hình 3.12: Mai dương tại khu vực ven sông thuộc thị xã Tân Uyên ....................... 57
Hình 3.13: Mai dương tại khu đất canh tác thuộc thị xã Tân Uyên ......................... 58
Hình 3.14: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở Thị xã Tân Uyên..... 59
Hình 3.15: Khu đất ven sông Sài gòn đoạn chảy qua thị xã Bến Cát ...................... 61
Hình 3.16: Mai dương không xuất hiện ở khu đất canh tác thuộc thị xã Bến Cát ... 62
Hình 3.17: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở Thị xã Bến Cát ....... 63
Hình 3.18: Khu vực bờ sông đã được gia cố bằng bê tông ...................................... 66
Hình 3.19: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở huyện Bàu Bàng ..... 67
Hình 3.20: Tre mọc bên bờ sông Đồng Nai đoạn chảy qua huyện B c Tân Uyên .. 69
Hình 3.21: Bản đồ thể hiện phân bố của cây Mai dương ở huyện B.Tân Uyên ...... 71
Hình 3.22: Mai dương xuất hiện ở khu vực ven sông Bé thuộc huyện Phú Giáo ... 73
Hình 3.23: Khu vực đất canh tác đã khảo sát ở huyện Phú Giáo ............................. 74

Hình 3.24: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở huyện Phú Giáo ...... 75
Hình 3.25: Mai dương xuất hiện với mật độ dày ở khu vực lòng hồ Dầu Tiếng ..... 78
Hình 3.26: Mai dương xuất hiện gần khu vực khai thác cát ở lòng hồ Dầu Tiếng .. 78
Hình 3.27: Bản đồ thể hiện sự phân bố của cây Mai dương ở huyện Dầu Tiếng .... 79

xiv


Hình 3.28: Bản đồ thể hiện sự hiện diện của cây Mai dương ở tỉnh Bình Dương ... 81
Hình 3.29: Gai nhọn trên cành lá Mai dương .......................................................... 82
Hình 3.30: Màu s c quả Mai dương khi còn non và khi chín .................................. 83
Hình 3.31: Mầm non đã mọc lại sau cưa 1 tuần....................................................... 85
Hình 3.32: Mầm cây Mai dương sau khi phun Roundup 480SC 1 tuần .................. 89
Hình 3.33: Mầm cây Mai dương trước và sau 4 tuần phun thuốc Roundup 480SC.90
Hình 3.34: Mầm cây Mai dương sau khi phun thuốc Gramoxone 20SL 1 tuần (trái)
và 3 tuần (phải)......................................................................................................... 90
Hình 3.35: Mầm cây Mai dương sau khi phun thuốc Glyphosan 480SL 1 tuần (trái)
và 3 tuần (phải)......................................................................................................... 91
Hình 3.36: Mầm cây Mai dương sau 1 tuần phun dung dịch NaCl 6% .............................. 92
Hình 3.37: Mầm cây Mai dương sau 2 tuần phun dung dịch NaCl 6% ............................. 92

Hình 3.38: Mầm cây trước và sau 4 tuần phun thuốc Anco 500SL ......................... 93
Hình: 3.39: Cây Mai dương sau khi phun thuốc Roundup 480SC (3 tháng) ...................... 94

xv


MỞ ĐẦU
S


ế
L
L

T
C
C
L

L
ế

ế

S

ế

T
ế
N
ế

N

ế
T

V


N

ế C

7

T

ế

896 Q -TT
V

N

ế

T
Eichhornia crassipes

Mimosa pigra L.). Cây Mai
Khu phân

nhiên

Nam Mỹ H
môi
ế




Châu Úc và khu

dài

Trung và Nam Mỹ



Mexicô qua Trung Mỹ kéo

vùng

nay, loài

Pistia stratiotes

lai xâm

này

thành loài nguy
ế

sinh

vùng

Châu Phi


Nam Á (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, V

1


Nam,...). Các



trong
ế

này

và ũ

(Mimosa pigra L.) có
kém màu

thích
Bình Q

lai xâm
xâm

và phát

T

trên


ế

7 T

ctv


ven
ế là

trong 100 loài sinh

V

ế các ỉ

xâm

Nam B (N

D

Nam.


H

S


M

X
(Mimosa pigra L.) tr

khô

các vùng sinh thái

các ỉ
B

Cây Mai

(IUCN, 2003). Cây Mai

phát tán nhanh chóng

sinh

n

nông,

1995-1997 cây Mai
ế

dƣơ

vùng


2002, 2003) và

nguy

lai xâm

khác nhau

các khu

theo mùa P

loài
khó

trên



ánh sáng

phó

“Đ
t

lý”

2


s
ƣơ

M
v

ềr

ệ p

p ử


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. S

vật

1.1.1. Đ

oạ



i

ĩ

T


C

99

H

Rio De Janeiro thì S

S



T

ĩ :

SVNL


S

(SVNLXH)

hi,
ế

DSH

(Earth Summit, 1992).

T

B

DSH

4Q

h

Q

XII

9

7

3

ĩ :

S

ế
Q

H

8


S

ế
;
a(
ế

1.1.2. Đặ



s

vật

oạ

S

3

9 T


B
K
K
1.1.3. P ƣơ


t

ập

S


é

:



Do tự nhiên:

:

ử…

SVNL

ế

:

C
ế
SVNL

SVNLXH


G :

ử…

D

:





Do con người:
K

:
ũ
C
M

SVNL

ế

4

ế



C

:

ế

V

N

:




1.1.4. Cơ



M
T





ế







T



é

H



M

ế




C

S

DSH
C

SVNLXH
ế


sinh thái
SVNLXH
1.1.5. T



u

5


K

SVNL
ế

DSH

thành:
C



N

L
C

ế


T
H





DSH
ế

é

N



ũ

T

é

ế




DSH

1.2. T


vật

1.2.1. T

ũ ” G

vật

oạ
oạ

ế

ế




T

ế

6


S

P
H






ế

W

Bắ Mỹ

99

6

V

4
C

P
(Theobroma spp.), cao

su (Hevea spp

Coffea spp.


ế


Camellia spp

Tectona spp

Anacardium spp

Eucalyptus spp.), thông (Pinus

spp.) (Egunjobi, 1991).
Q

V
3

N

9

T

4

6

7

8

3


loài) và cây lá kim (12 loài) (Pilgrim, 2007).
C

ế
V

N

T

ế


1.1:

DSH
s

o
trƣờ

TT
1

Tên loài
D

77

ó


v

u
dạ

Tên khoa ọ

ơ



s

ô

ọ .
T

Amaranthus spinosus L.

ƣở



Amaran

N uồ




C

Mỹ

C

Mỹ

huaceae
2

3

C

C

Ageratum conyzoiotes

Asteraceae

Cyperus rotandus

Cyperaceae

7


4


C

Chromolaena odorata

Asteraceae

C

Mỹ

5

M D

Minosa pigra L.

Mimosaceae

T

Mỹ

T
6

gai

B


Eucaliptus urophylla

Myrtaceae

7

C

Brachiaria mutica

Poaceae

C

Mỹ

8

C

Echinochloa crusglli

Poaceae

Châu Âu

Imperatas cylindrica

Poaceae


Indonesia

Eichhornia crassipes

Pontederiaceae

N

Mỹ

Pistia stratioles L.

Aracaceae

N

Mỹ

Lantana camara L.

Verbenacac

N

Mỹ

(L)
9

C


10

B

N
B

11
12

Bèo cái
H

ũ ắ

Nguồn: Lowe S. et al (2000)
1.2.2. M

dƣơ

(Mimosa pigra L.)

M t
M

T

(Mimosa pigra L.)


ỗ (TNTG) là
3-6 m. Thân màu xanh



ế 3

màu xanh sáng, lá kép dài 20- 5

L

5

ế

5



ế

H


P

-3
4

8


- 5
7-

T
6 5-7,5 cm,

T

8


×