Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Một số giải pháp giảm nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 119 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

NGUYỄN THÀNH PHƯỚC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

NGUYỄN THÀNH PHƯỚC

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60340102

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THẾ KHẢI

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2016



CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Thế Khải
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM
ngày 30 tháng 01 năm 2016
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
Họ và tên

TT

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS. Lê Thị Mận

2

PGS.TS. Phan Đình Nguyên

Phản biện 1

3

TS. Lê Tấn Phước


Phản biện 2

4

TS. Trần Anh Minh

5

TS. Nguyễn Đình Luận

Chủ tịch

Ủy viên
Ủy viên, Thư ký

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được
sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV


TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----o0o-----

TP. HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2016


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thành Phước Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 19/10/1989

Nơi sinh:Tp. Hồ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

MSHV:

1441820056

I- Tên đề tài
Một số giải pháp giảm nợ xấu tại ngân hàng Thương mại Cổ Phần Á Châu
II- Nhiệm vụ và nội dung
Nhiệm vụ: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu của
ACB từ 2010 –2014, đồng thời so sánh các lý thuyết về nguyên nhân phát sinh nợ
xấu của các nghiên cứu trước đây với thực trạng ACB, từ đề ra các biện pháp mang
tính phòng ngừa, xử lý nợ xấu dựa trên các nhóm nguyên nhân phát sinh thực tế của
ACB.
Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về khái niệm nợ xấu trong hoạt động
tín dụng, chất lượng tín dụng trong hoat động ngân hàng, nguyên nhân phát sinh và
tác động của nợ xấu đến bản thân NHTM và tại ACB, đồng thời đề ra một số giảm
pháp giảm nợ xấu tại ACB
III- Ngày giao nhiệm vụ: 20/08/1015
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09/01/2016
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Thế Khải
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Học viên thực hiện Luận văn


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt uá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, c ng với sự cố g ng của
bản thân, m đã nhận đươc sự hướng dẫn tận tình của các Thầy Cô. Với l ng kính
trọng và biết ơn sâu s c, m xin được bày t lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn
Thế Khải, Thầy đã dành rất nhiều thời gian, hướng dẫn, giải đáp những th c m c và
giúp m hoàn thành kh a luận tốt nghiệp này. Sự giúp đỡ tận tình và công tâm của
Thầy đã giúp m không chỉ đơn giản là việc hoàn thành bài nghiên cứu, mà hơn hết
là Thầy giúp m rèn luyện cách nhìn nhận khoa học và sâu s c về vấn đề nghiên
cứu về nợ xấu, ua đ c thể chỉnh chu về mặt hình thức và hoàn thiện về nội dung

của đề tài.
m c ng xin được chân thành cảm ơn các Thầy Cô trường Đại học Công Nghệ
Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy cho m những kiến thức uý báu để m hoàn
chỉnh được bài nghiên cứu. Mặc d

m đã cố g ng hoàn thành khoá luận tốt nghiệp

này bằng tất cả n lực và khả năng của mình nhưng không thể tránh kh i những
thiếu s t vì vậy m rất mong nhận được sự đ ng g p uý báu của các Thầy Cô để
đề tài c thể được hoàn thiện và phát triển hơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 01 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thành Phước


iii

TÓM TẮT
Nợ xấu ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế c ng như đến sự
tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng. Do vậy, nợ xấu không chỉ là vấn đề
của các ngân hàng cần phải giải quyết mà cần có sự chỉ đạo chung của nhà nước.
Các ngân hàng cần phải nhận thức đúng về nợ xấu, đồng thời tìm và phân tích được
nguyên nhân để từ đ đưa ra giải pháp kh c phục phù hợp. Nếu các ngân hàng cố
tình che dấu nợ xấu thì sẽ không phản ánh đúng được thực trạng của toàn hệ thống
ngân hàng và hậu quả là ảnh hưởng đến nguồn cung ứng vốn cho nền kinh tế.
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên phương pháp hệ thống, tổng hợp, phân tích, so
sánh, dự báo, thống kê, kết hợp với nền tảng kiến thức kinh tế học, tài chính – ngân
hàng…đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải quyết để làm sáng t mục tiêu
nghiên cứu của luận văn, nêu lên những nội dung cơ bản về vấn đề nợ xấu đang
“n ng” hiện nay, cùng với thực trạng và các giải pháp cho vấn đề này.

Trên cơ sở lý luận và thực trạng nợ xấu đang diễn ra và từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu
của Ngân hàng TMCP Á Châu đang áp dụng, đề xuất các giải pháp xử lý nợ xấu
phù hợp với hoàn cảnh thực tế của ngành ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu nói
riêng, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay
n i chung. Qua đ phát triển hệ thống ngân hàng thương mại trong nước, rút ng n
thời gian hội nhập
Với mục tiêu đề tài đặt ra là tìm ra các giải pháp gịảm nợ xấu của Ngân hàng TMCP
Á Châu nhằm nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng nợ xấu. Đồng thời đề ra
các giải pháp phòng ngừa, xử lý nợ xấu. Thông ua 3 chương của luận văn, kết quả
nghiên cứu lần lượt làm rõ các vấn đề cơ bản sau đây:
 Luận văn làm rõ khái niệm nợ xấu trong hoạt động tín dụng, chất lượng tín
dụng trong hoat động ngân hàng, nguyên nhân phát sinh và tác động của nợ xấu đến
bản thân NHTM, người đi vay và cả đối với nền kinh tế cả về mặt lý luận và thực
tiễn.
 Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu của ACB từ 2010 –
2014, đồng thời đi sâu phân tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu từ lý thuyết đã


iv

được nghiên cứu trước đây, c ng phương pháp xử lý nợ của một số uốc gia khu
vực Đông Nam Á từ đ đề ra các biện pháp mang tính ph ng ngừa, xử lý nợ xấu
dựa trên các nh m nguyên nhân phát sinh thực tế của ACB.


v

ABSTRACT
Non performing loans affects as well to the development of the economic as
to the existence and the development of banking. Thus, non performing loan is the

problem of not only the banking but also the government. The banks must have a
deep insight into non performing loans, and the analytic of reasons to find out
solutions.. If the banks try to hide the debit, the fact of the system of banking will be
reflected unexpectedly, and the results will affect to the supply of funds of
economics.
This topic uses series of methods, including synthesize, aggregate, analyze,
compare, forecasts, statistics, combined with backgrounds in economics, finance banks ... away from the rationale concept to reality to settle to clarify the research
objectives of the thesis, raised the basic content of the bad debt problem is "hot"
now, with the situation and the solution to this problem .
On the theoretical background, the bad debt situation and the experience from bad
debts of Asia Commercial Bank, the research proposes solutions which suit the
actual circumstances of the sector Asia Commercial Bank customers in particular,
market economy socialist orientation of Vietnam in general. By that, the system of
domestic commercial banks is developed and the integrated time is shorten.
The aim of the thesis is to research, analyze and evaluate the status of nonperforming loan. Besides, this is also to propose solutions to prevent, reduce nonperforming loans effectively. Through 3 chapters of thesis, the result of research
makes clarification some basics points as following:
- This thesis clarifies the concept of non-performing loan, causes and effects of
non-performing loans in both theoretical and practical background to the
commercial banks themselves, the borrowers and the economy.
-

The Thesis is analyzed and evaluated in case of non-performing loan status of

ACB from 2010 to 2014, and in-depth analysis of the treatment of a number of
national debt in Southeast Asia since it sets out the precautionary measures, bad
debts based on the group incurred actual cause.


vi


MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
Tính thiết thực của đề tài
Xu hướng tự do h a, toàn cầu h a về kinh tế đã cơ bản làm thay đổi hệ thống
ngân hàng. Thị trường tài chính ngày càng được mở rộng và đa dạng h a dẫn tới
hoạt động kinh doanh c ng trở nên phức tạp, áp lực cạnh tranh giữa các ngân hàng
tăng cao, mức độ rủi ro c ng vì thế tăng dần lên. D nợ xấu và rủi ro tín dụng luôn
tồn tại hiển nhiên trong hoạt động của các ngân hàng, kể cả các Ngân hàng hàng
đầu thế giới. Chúng ta không thể c cách nào ngăn cản sự xuất hiện của nợ xấu,
nhưng các ngân hàng c thể xây dựng cho m i ngân hàng một mô hình uản lý rủi
ro, ua đ duy trì tỷ nợ xấu ở một tỷ lệ chấp nhận được, ph hợp với môi trường
kinh doanh và chiến lược phát triển của m i ngân hàng. Kiểm soát tốt nợ xấu là
công việc cần thiết phải làm đối với các ngân hàng, song song với phát triển hoạt
động tín dụng.
Bài toán về uản lý, và xử lý nợ xấu đã và đang được các nhà uản trị ngân hàng
nghiện cứu nhằm hoàn thiện trong điều kiện đặc trưng của kinh tế Việt Nam.
Nghiên cứu được hướng đi của nợ xấu từ đ sẽ tìm ra được những nguyên nhân đã
dẫn đến việc phát sinh nợ xấu. Từ đ đưa ra những biện pháp, chính sách ph hợp
trong việc điều tiết các hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo được nợ xấu ở mức uy
định của ngành. Từ đ đảm bảo sự vững ch c cho sự phát triển của nền kinh tế Việt
Nam, c ng như cho những chính sách, định hướng của Nhà nước được đảm bảo,
hiệu uả lâu dài.
Ngân hàng TMCP Á Châu là một trong những ngân hàng TMCP lớn tại Việt Nam,
trải ua nhiều biến động lớn. Tỷ lệ nợ xấu, nợ uá hạn trên Tổng dư nợ tại ACB
luôn thấp trong các NHTMCP trong nước và thấp hơn uy định của NHNN (tỷ lệ
nợ xấu/Tổng dư nợ không uá 3%, tỷ lệ nợ uá hạn /Tổng dư nợ không uá 5%).
Chất lượng tín dụng của ACB được kiểm soát khá tốt trong những năm 2010 -2014.
Tuy nhiên xét về dài hạn thì tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nh m 3- nh m 5) của ACB c xu



vii

hướng tăng lên. Do đ , công tác giải uyết nợ xấu và cảnh báo rủi ro tín dụng là
nhiệm vụ đặc biệt, cấp thiết của ACB trong giai đoạn hiện nay.
Trong thời điểm hiện nay , kinh doanh và rủi ro là 2 yếu tố luôn song hành với
nhau, n g p phần bình đẳng h a nền kinh tế và thúc đẩy sự cạnh tranh lẫn nhau.
Rủi ro là biểu hiện của sự kém hiệu uả, mất cân đối trong hoạt động kinh doanh.
N đ ng vai tr thiết yếu trong uá trình tự đào thải các doanh nghiệp yếu kém, tạo
tiền đề cho xu hướng phát triển ổn định, nâng cao hiệu uả cho nền kinh tế. Do đ
việc uan tâm giải uyết vấn đề nợ xấu là đ i h i cấp thiết của hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam n i chung, ngân hàng TMCP Á Châu n i riêng. Xuất phát từ
những lý do nêu trên, tôi uyết định chọn đề tài “Một số giải pháp giảm nợ xấu tại
ngân hàng TMCP Á Châu” với hy vọng đ ng g p một phần vào công tác uản lý
nợ xấu tại ngân hàng TMCP Á Châu.
Mục đích của luận văn
Mục đích của luận văn là nghiên cứu những lý luận cơ bản về nợ xấu trong
hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm làm rõ nội dung
và các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nợ xấu.
Khảo sát thực trạng vấn đề nợ xấu, công tác xử lý nợ xấu đang tồn tại trong hệ
thống Ngân hàng TMCP Á Châu hiện nay.
Trên cơ sở lý luận và thực trạng nợ xấu đang diễn ra và từ kinh nghiệm xử lý nợ xấu
của Ngân hàng TMCP Á Châu đang áp dụng, đề xuất các giải pháp xử lý nợ xấu
ph hợp với hoàn cảnh thực tế của ngành ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu nói
riêng, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay
n i chung. Qua đ phát triển hệ thống ngân hàng thương mại trong nước, rút ng n
thời gian hội nhập.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề, cơ sở lý luận về nợ xấu và
thực tiễn về công tác xử lý nợ xấu tại hệ thống Ngân hàng TMCP Á Châu và các
vấn đề c liên uan, từ đ đưa ra các giải pháp nhằm giải uyết vấn đề nợ xấu đang

tồn tại hiện nay.


viii

Phạm vi nghiên cứu: Trọng tâm nghiên cứu là các nhân tố dẫn đến nợ xấu và làm
gia tăng nợ xấu trong giai đoạn hiện nay, đi sâu vào nghiên cứu các giải pháp xử lý
nợ xấu đang tồn tại trong hệ thống ngân hàng Ngân hàng TMCP Á Châu.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn này được nghiên cứu dựa trên phương pháp hệ thống, tổng hợp,
phân tích, so sánh, dự báo, thống kê, kết hợp với nền tảng kiến thức kinh tế học, tài
chính – ngân hàng đi từ cơ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải uyết để làm sáng
t mục tiêu nghiên cứu của luận văn, nêu lên những nội dung cơ bản về vấn đề nợ
xấu đang “n ng” hiện nay, c ng với thực trạng và các giải pháp cho vấn đề này.
Đồng thời tiếp thu các ý kiến từ các giảng viên kinh tế, cán bộ uản lý c ng ngành
c liên uan để hoàn thiện giải pháp.


ix

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...................................1

1.1. RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ..................................................... 1
1.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng ........................................................... 1
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng căn cứ vào nguyên nhân phát sinh .......... 2
1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng ........................................................... 3
1.1.4. Các hình thức của rủi ro tín dụng .................................................... 4
1.1.5. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng ........................................................ 5
1.1.5.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ............ 5

1.1.5.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội ........................................... 5
1.2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ........................................ 6
1.2.1. Khái niệm về chất lượng tín dụng ................................................... 6
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ...................................... 7
1.3. NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .................................... 8
1.3.1. Khái niệm về nợ xấu ....................................................................... 8
1.3.2. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu. ......................................................... 9
1.3.2.1. Nguyên nhân khách quan ......................................................... 9
1.3.2.2. Nguyên nhân chủ uan ........................................................... 13
1.3.3. Tác động của nợ xấu ..................................................................... 16
1.3.3.1. Tác động đến hoạt động của ngân hàng thương mại ............. 16
1.3.3.2. Tác động đến nền kinh tế ....................................................... 17
1.4. KINH NGHIÊM XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG
NAM Á ........................................................................................................ 18
1.4.1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Thái Lan ...................................... 18
1.4.2. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Malaysia ...................................... 20
1.4.3. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Indon sia ..................................... 22


x

Kết luận chương 1 .....................................................................................................25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI ACB ....................................26

2.1. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
ACB ............................................................................................................. 26
2.1.1. Lịch sử hình thành và uá trình phát triển .................................... 26
2.1.1.1. Thông tin khái quát ................................................................ 26
2.1.1.2. Những cột mốc đáng nhớ ....................................................... 26
2.1.2. Cơ cấu tổ chức uản lý và sở hữu ................................................. 30

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức uản lý........................................................... 30
2.1.2.2. Cơ cấu sở hữu......................................................................... 31
2.1.3. Kết uả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2011 – 2014 . 32
2.1.3.1. Về hoạt động huy động vốn ................................................... 32
2.1.3.2. Về hoạt động cho vay khách hàng ......................................... 34
2.1.3.3. Về kết uả hoạt động kinh doanh hợp nhất ........................... 36
2.1.4. Các uy định cụ thể về xử lý nợ xấu ............................................. 38
2.1.5. Tình hình nợ xấu từ năm 2011 đến 2014 ...................................... 40
2.1.5.1. Diễn biến nợ xấu .................................................................... 40
2.1.5.2. Cơ cấu nợ xấu th o nh m nợ ................................................. 43
2.1.5.3. Cơ cấu nợ xấu th o ngành nghề ............................................. 44
2.1.6. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu tại ACB thông ua tình hình nợ xấu
2011 đến 2014 ......................................................................................... 46
2.1.6.1. Nguyên nhân khách quan ....................................................... 46
2.1.6.2. Nguyên nhân chủ uan ........................................................... 48
2.1.7. Tác động của nợ xấu đến hoạt động của ACB.............................. 54
2.1.8. Quy trình xử lý nợ xấu tại ACB .................................................... 55
2.1.8.1. Bán nợ VAMC ....................................................................... 62


xi

2.1.8.2. Cơ cấu lại các khoản vay và thực hiện việc phân loại nợ đối
với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ ........................................ 64
2.1.8.3. Điều chỉnh lãi suất, miễn giảm lãi ......................................... 67
2.1.8.4. Khởi kiện th o uy định của pháp luật, phát mãi tài sản đảm
bảo từ việc thành lập các công ty uản lý nợ và khai thác tài sản
ACBA .................................................................................................. 68
2.1.8.5. Trích lập dự ph ng và tiến hành phân loại nợ th o các tiêu
chuẫn mới, hạn chế tình trạng ch giấu nợ xấu. ................................. 70

2.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ NỢ TẠI ACB ......................... 71
2.2.1. Những mặt đạt được ...................................................................... 71
2.2.2. Những hạn chế .............................................................................. 72
Kết luận chương 2 .....................................................................................................73
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI ACB............................................74

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢM NỢ XẤU CỦA ACB ĐẾN
NĂM 2020................................................................................................... 74
3.1.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng .................................... 74
3.1.2. Mục tiêu giảm nợ xấu của ACB .................................................... 75
3.2. GIẢI PHÁP GIẢM NỢ XẤU TẠI ACB ............................................. 76
3.2.1. Nh m giải pháp đối với nguyên nhân khách uan ....................... 77
3.2.1.1. Một số giải pháp đối với nguyên nhân từ môi trường xung
quanh ................................................................................................... 77
3.2.1.2. Một số giải pháp đối với nguyên nhân từ chính sách uản lý
nợ của nhà nước .................................................................................. 78
3.2.2. Nh m giải pháp đối với nguyên nhân chủ uan ........................... 82
3.2.2.1. Một số giải pháp đối với nguyên nhân từ mục đích sử dụng
vốn ....................................................................................................... 82


xii

3.2.2.2. Môt số giải pháp đối với nguyên nhân từ hoạt động kinh
doanh của khách hàng ......................................................................... 84
3.2.2.3. Thực hiện uy trình tín dụng và uy trình xử lý nợ chặt chẽ 85
3.2.2.4. Kiểm soát thẩm uyền phê duyệt tín dụng............................. 86
3.2.2.5. Nâng cao chất lượng điều hành và năng lực trình độ của đội
ng nhân viên tín dụng của ACB ........................................................ 87
3.2.2.6. Hoàn thiện uy trình kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ .. 89

3.2.2.7. Nâng cao hiệu uả bộ phận cảnh báo nợ sớm........................ 91
3.2.2.8. Tích cực, nâng cao hiệu uả xử lý nợ xấu ............................. 91
3.2.2.9. Phân tán rủi ro tín dụng cho vay ............................................ 92
Kết luận chương 3 .....................................................................................................96
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................97
PHỤ LỤC ....................................................................................................................1


xiii

DANH MỤC VIẾT TẮT
ACB

: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

ACBA

: Công ty quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu

AM/SO

: Nhân viên/Chuyên viên giải pháp quản lý nợ

BĐS

: Bất động sản

DNDD

: Doanh nghiệp dân doanh


DNNN

: Doanh nghiệp nhà nước

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

HĐQT

: Hội đồng quản trị

IMF

: Q y tiền tệ quốc tế

IAS

: Chuẩn mực kế toán quốc tế

LDR

: Tỷ lệ cho vay/huy động (Loan to Deposit Ratio)

KH

: Khách hàng

KPP


: phòng giao dịch/ Chi nhánh trực thuộc ngân hàng Á Châu

KHCN

: Khách hàng cá nhân

KHDN

: Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTMCP

: Ngân hàng thương mại cổ phần

NPL

: Nợ xấu (Non-performing loan)

SME

: Doanh nghiệp nh và vừa


SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TMCP

: Thương mại cổ phần

TSBD

: Tài sản bảo đảm

TTCK

: Thị trường chứng khoán

TT QLN

: Trung tâm quản lý nợ

TCTD

: Tổ chức tín dụng

USD

: Đồng dollar Mỹ



xiv

VAMC

: Công ty quản lý tài sản của tổ chức tín dụng Việt Nam

VNĐ

: Đồng Việt Nam

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới

WB

: Ngân hàng thế giới

XNK

: Xuất nhập khẩu


xv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng từ năm 2006 đến năm 2011 .........................10
Bảng 2.1 Tiền gửi bằng Việt Nam đồng ...................................................................32
Bảng 2.2 Tiền gửi bằng ngoại tệ và vàng..................................................................32
Bảng 2.3 Cơ cấu huy động theo loại đối tượng khách hàng và loại hình doanh

nghiệp ........................................................................................................................33
Bảng 2.4 Cơ cấu cho vay theo thời gian vay ............................................................34
Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp ....34
Bảng 2.6 Cơ Cấu cho vay theo ngành nghề ..............................................................35
Bảng 2.7 Cơ cấu cho vay theo loại tiền tệ.................................................................36
Bảng 2.8 Kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất ....................................................36
Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2011 đến năm 2014 ..................................................40
Bảng 2.10 Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề năm 2014 ..............................................44
Bảng 2.11 Số thu từ việc bán nợ xấu VAMC ...........................................................64
Bảng 2.12 Chi tiết nợ xấu ACB năm 2015 ...............................................................66
Bảng 2.13 Chi tiết miễn giảm lãi ACB từng quí .......................................................68
Bảng 2.14 Dư nợ xử lý ACBA 2015 ........................................................................70
Bảng 2.15 Dự phòng cho vay khách hàng qua các năm ...........................................71


xvi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng căn cứ vào nguyên nhân phát sinh ......................2
Sơ đồ 1.2 Các hình thức của rủi ro tín dụng ..............................................................4
Hình 2.1 Cơ cấu sở hữu của Ngân Hàng TMCP Á Châu ........................................31
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ nợ xấu từ năm 2011 đến 2014 ......................................................41
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu nợ xấu năm 2014 .......................................................................43
Biểu đồ 2.3 Nợ xấu theo ngành nghề 2014 ..............................................................45
Biểu đồ 2.4 Tình hình nợ xấu 2015 qua các tháng....................................................66


1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI
1.1. RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng
Cần phải khẳng định lại rằng rủi ro tín dụng là rủi ro chính mà ngân hàng phải
đối mặt. Vấn đề đặt ra là c nên hay không nên cho khách hàng đ vay. Tuy nhiên
ngân hàng c ng là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, vấn đề cho vay là không thể tránh
kh i, vậy khi đã cho khách hàng vay thì gặp những rủi ro như thế nào? Việc xử lý
và đánh giá rủi ro tín dụng ra sao?
Rủi ro tín dụng th o khái niệm cơ bản là khả năng khách hàng nhận khoản vốn
vay không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây
tổn thất cho ngân hàng, đ là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ
đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nh m khách hàng không thực hiện
được các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng. Hay n i cách khác rủi ro tín dụng là
rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân
chủ uan hay khách uan mà khách hàng không trả được một cách đầy đủ cả gốc và
lãi khi đến hạn, từ đ tác động xấu đến hoạt động, và c thể làm cho Ngân hàng bị
phá sản.
Th o khoản 1 điều 3 của thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc
Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng
rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài:” Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân
hàng (sau đây gọi t t là rủi ro) là tổn thất c khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc
không c khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình th o cam
kết”


2


Như vậy, c thể n i rủi ro tín dụng là loại rủi ro dẫn đến tổn thất tài sản trong
trường hợp khách hàng vay vốn (được cấp tín dụng) không c khả năng thực hiện
một phần hoặc toàn bộ những cam kết đã ký với ngân hàng.
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng căn cứ vào nguyên nhân phát sinh

Sơ đồ 1.1 Phân loại rủi ro tín dụng căn cứ vào nguyên nhân phát sinh
Rủi ro giao dịch (Transaction rish): là một hình thức của RRTD mà nguyên
nhân phát sinh là do những hạn chế trong uá trình giao dịch và xét duyệt cho vay,
đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch c ba bộ phận chính là: rủi ro lựa chọn, rủi ro
bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ.
 Rủi ro lựa chọn: là rủi ro c liên uan đến uá trình đánh giá và phân tích tín
dụng khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn c hiệu uả để ra uyết
định cho vay.
 Rủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản
trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, hình thức đảm
bảo và mức cho vay trên giá trị của tài sản đảm bảo.
 Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên uan đến công tác uản lý khoản vay và hoạt
động cho vay bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý
các khoản vay c vấn đề.


3

Rủi ro danh mục (Porfolio rish): là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân
phát sinh là do những hạn chế trong uản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được
phân chia thành hai loại: rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.
 Rủi ro nội tại( Intrinsic rish): xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng c ,
mang tính riêng biêt bên trong của m i chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế.
N xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay
vốn.

 Rủi ro tập trung( Conc ntration rish): là trường hợp ngân hàng tập trung vốn
cho vay uá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay uá nhiều doanh nghiệp hoạt
động trong c ng một ngành, lĩnh vực kinh tế hoặc trong c ng một v ng địa lý nhất
định hoặc c ng một loại hình cho vay c rủi ro cao
1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu: Rủi ro tín dụng luôn tồn tại và g n liền với
hoạt động tín dụng. Chấp nhận rủi ro là tất yếu trong hoạt động ngân hàng. Các
ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ rủi ro-lợi
ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro
chấp nhận. Ngân hàng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là
hợp lý và kiểm soát được và nằm trong phạm vi khả năng các nguồn lực tài chính và
năng lực tín dụng của ngân hàng.
Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Rủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân hàng
giải ngân vốn vay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng. Do tình trạng
thông tin bất cân xứng nên thông thường ngân hàng ở vào thế bị động, ngân hàng
thường biết thông tin sau hoặc biết thông tin không chính xác về những khó khăn
thất bại của khách hàng và do đ thường có những ứng phó chậm trễ.
Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp: Đặc điểm này thể hiện ở sự
đa dạng, phức tạp của nguyên nhân gây ra rủi ro ro tín dụng c ng như diễn biến
sự việc, hậu quả khi rủi ro xảy ra.


4

1.1.4. Các hình thức của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng

Không thu
được lãi đúng

hạn

Không thu
được vốn
đúng hạn

Không thu đủ
lãi

Lãi treo phát
sinh

Nợ uá hạn
phát

1. Lãi treo
đóng băng
2. Miễn giảm
lãi

Không thu đủ
vốn
(Mất vốn)

1. Nợ không c
khả năng thu
hồi
2. X a nợ

Sơ đồ 1.2 Các hình thức của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng c thể xảy ra ở 4 trường hợp đối với nợ lãi và nợ gốc. Đ là việc
không thu được lãi đúng hạn hoặc không thu đủ lãi, không thu được vốn đúng hạn
hoặc không thu đủ vốn. Tuỳ trường hợp mà ngân hàng hạch toán vào các khoản
mục th o dõi khác nhau như lãi tr o hoặc nợ úa hạn. Khi không thu được lãi đúng
hạn, nguy cơ rủi ro đang ở mức thấp và chỉ đưa vào mục lãi tr o phát sinh. Nếu
ngân hàng không thể thu đủ lãi thì sẽ c khoản mục lãi tr o đ ng băng, trừ những
trường hợp ngân hàng miễn giảm lãi đ cho doanh ngiệp. C n khi không thu được
vốn đúng hạn, ngân hàng sẽ c khoản nợ uá hạn phát sinh. Tuy nhiên, khoản này
vẫn chưa thể coi là khoản mất mát hoàn toàn của ngân hàng vì c thể vì lý do nào
đ doanh nghiệp chậm trả nợ gốc và sẽ trả sau hạn cam kết trong hợp đồng. Nếu
như khoản này ngân hàng không thể thu hồi được (do doanh nghiệp bị phá sản
chẳng hạn) thì lúc này ngân hàng coi như gặp rủi ro tín dụng ở mức độ cao vì đã
phát sinh khoản nợ không c khả năng thu hồi ,trừ những trường hợp đặc biệt,
doanh nghiệp vay vốn hội tụ đủ các điều kiện th o uy định về xoá nợ thì ngân hàng
c thể x m xét để xoá nợ cho doanh nghiệp.


5

Rủi ro tín dụng tồn tại dưới nhiều hình thức ,các hình thức đó luôn chuyển
biến cho nhau,mà mức độ cuói cùng là nợ không có khả năng thu hồi. Khi nghiên
cứu về rủi ro tín dụng người ta thường chú trọng vào các nguy cơ xảy ra rủi ro như
lãi treo và đặc biệt là nợ phát sinh ,còn lãi treo đóng băng và nợ quá hạn không có
khả năng thu hồi được coi là các tình huống rủi ro thực sự nên thường được xem
xét để giải quyết hậu quả và rút ra bài học.
1.1.5. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng
1.1.5.1. Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Rủi ro tín dụng ảnh hưởng trước hết đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Khi đ , ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi phát sinh, nhưng ngân
hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho

ngân hàng bị mất cân đối trong việc thu chi. Khi không thu được nợ thì v ng uay
của vốn tín dụng bị chậm lại làm ngân hàng kinh doanh không hiệu uả và mất khả
năng thanh khoản.
Rủi ro tín dụng cao làm giảm l ng tin của người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm
trọng đến uy tín của Ngân hàng.
1.1.5.2. Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội
Với nợ uá hạn người đi vay hoàn toàn mất nguồn tài trợ từ các Ngân hàng, cơ
hội kinh doanh sẽ tuột mất, tài sản sẽ bị tịch thu hoặc phát mại, người đi vay sẽ
đứng trước nguy cơ phá sản, từ đ ảnh hưởng đến nền kinh tế c ng như bất ổn xã
hội.
Rủi ro tín dụng chứng t người vay vốn đã không thực hiện được hiệu uả đầu
tư như mục tiêu đặt ra khi vay vốn tín dụng từ NHTM. Do đ lợi ich kinh tế xã hội
dự kiến nhận được đã không c , sản xuất và lưu thông hàng h a sẽ đình trệ.
Hoạt động ngân hàng liên uan đến nhiều cá nhân, nhiều lĩnh vực trong nền
kinh tế, vì vậy khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người
gửi tiền sẽ c tâm lý hoang mang lo sợ và ồ ạt kéo đi rút tiền không chỉ ở một ngân
hàng mà c n ở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp kh
khăn. Khi đ , chức năng làm công cụ điều tiết nền kinh té của Ngân hàng bị suy yếu


×