Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.67 KB, 4 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Câu 1. Nhận xét các phát biểu sau đây :

1) Tất cả các chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn đều bắt đầu bằng nguyên tố
kim loại kiềm và kết thúc bằng nguyên tố khí trơ.
2) Tất cả các chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn đều bắt đầu bằng nguyên tố
s và kết thúc bằng nguyên tố p.
3) Phân nhóm chứa nhiều nguyên tố nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn là
VIIIB.
4) Ái lực electron mạnh nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn là nguyên tố Flor.
5) Số thứ tự của phân nhóm mọi ngun tố thuộc phân nhóm chính (trừ He ở phân
nhóm VIIIA), phân nhóm IB và IIB bằng tổng số electron ở lớp ngồi cùng.

6) Do có cùng số electron hóa trị người ta xếp các nguyên tố 16S và 24Cr ; 15P
và 23V vào cùng một nhóm trong bảng HTTH.
7) Các ion 20Ca2+, 33As3-, 54I- có cấu hình khí trơ .
Câu 2. Xác định vị trí của các ngun tử có cấu hình electron sau trong bảng
hệ thống tuần hoàn và cho biết chúng là kim loại hay phi kim:
X: 4s23d7.

Y: 4s23d104p5.

Z: 4f46s2 .

T: 1s2.

Câu 3. Ion M3+ và ion X2- có phân lớp cuối cùng lần lượt là 2p6 và 4p6. Hãy xác
định vị trí của các nguyên tử M và X trong bảng phân loại tuần hoàn và bản
chất là kim loại hay phi kim.
Câu 4. Trong chu kỳ 4, nguyên tố nào ở trạng thái cơ bản có 3,4,5,6 electron
độc thân? Cho: 23V; 24Cr; 25Mn: 26Fe; 27Co; 28Ni; 32Ge; 33As; 34Se; 35Br.


Câu 5. Chọn trong mỗi cặp hợp chất ion sau TiCℓ 2 và TiCℓ4 ; eCℓ2 và FeCℓ3 hợp chất
ion nào bị nam châm hút mạnh nhất? (Cho Z của Cℓ, Ti, Fe lần lượt là 17, 22, 26)
Câu 6. Xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hồn

1) Ngun tử của ngun tố X có 5 electron ở lớp ngoài cùng và thuộc chu kỳ
4.
2)
3)
4)
5)
6)

Nguyên tố X có cấu hình e lớp cuối cùng là 2s22p6.
Ngun tử có cấu hình electron:1s22s22p63s23p64s23d104p3.
Ngun tử có cấu hình electron:X1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p64f56s2
Ngun tử có cấu hình electron Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Ngun tử có cấu hình electron Z: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s1

7) Ngun tử có cấu hình electron T: 1s22s22p63s23p63d104s2
8) Ngun tử có cấu hình electron : 1s2.


Câu 7. Ion X2+ có phân lớp electron cuối cùng là 3d 5. Hỏi nguyên tử X có
electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử là gì? (Qui ước mℓ từ -ℓ đến +ℓ)
Câu 8. Những nguyên tố có các AO hóa trị có giá trị n+ℓ = 5 thuộc về các chu
kỳ nào?
Câu 9. Dựa trên nguyên tắc xây dựng bảng HTTH, hãy dự đoán số nguyên tố hóa học
tối đa có ở chu kỳ 8 (nếu có).
Câu 10. Dựa trên quy tắc xây dựng bảng HTTH, dự đốn điện tích hạt nhân của
ngun tố kim loại kiềm (chưa phát hiện) ở chu kỳ 8. Biết 87Fr là nguyên tố kim loại

kiềm thuộc chu kỳ 7.

Câu 11 . Nhận xét các phát biểu sau :
1) Trong một chu kỳ từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần.
2) Phân nhóm phụ bắt đầu có từ chu kỳ 6.
3) Trong một chu kỳ, các nguyên tố phân nhóm VIIA có độ âm điện lớn nhất.
4) Trong bảng hệ thống tuần hồn phân nhóm VIIIB có chứa nhiều ngun tố
nhất.
5) Trong một phân nhóm phụ từ trên xuống bán kính nguyên tử tăng đều đặn.
6) Trong bảng HTTH, nguyên tử Flor có ái lực electron âm nhất.
7) Trong một chu kỳ các nguyên tố phân nhóm IA có năng lượng ion hóa I 1 lớn
nhất.
8) Trong bảng HTTH, phân nhóm IIIB có chứa nhiều nguyên tố nhất.
9) Trong cùng chu kỳ năng lượng ion hóa I 1 các nguyên tố phân nhóm IIA có
lớn hơn phân nhóm IIIA.
10) Số oxy hóa cao nhất của các nguyên tố phân nhóm IB là +3.
11) Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính khử có xu hướng giảm dần, tính
oxy hóa có xu hướng tăng dần.
12) Bán kính ion dương ln nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng.
Cho các ion đẳng electron: 7N3-; 8O2- ; 9F- ; 11Na+ ; 12Mg2+ ; 13Al3+. Do chúng có bán

kính ion tăng dần từ trái sang phả i nên ái lực electron của chúng tăng dần từ
trái sang phải.
Câu 12. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính của các cấu tử sau:
1) 13Al; 14Si; 19K; 20Ca.
2)

Si; 17Cl; 20Ca; 37Rb

14



3) 3Li+; 11Na+; 19K+; 17Cl-; 35Br-; 53I-.
4) 19K, 9F, 9F-, 37Rb, 37Rb+, 35Br.

Câu 13. Trường hợp nào sau đây có bán kính ion lớn hơn bán kính nguyên tử:
1) Cs và Cs+
4)

12

Mg và 13Al3+

2)

37

Rb+ và 36Kr

5) 8O2- và 9F

3) 17Cl- và 18Ar
6) 37Rb và 38Sr+

Câu 14. Chọn ion có bán kính lớn hơn trong mỗi cặp sau đây:
8

O-(1) và 16S2-(2);
Mn2+(5) và 25Mn4+(6) ;


25

Co2+(3) và 28 Ni3+(4) ;

27

Ca2+(7) và 38Sr2+(8)

20

Câu 15. Chọn các nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất và I1nhỏ nhất, I2
lớn nhất và I2 nhỏ nhất trong chu kì 2.
Câu 16.Sắp xếp theo thứ tự năng lượng ion hóa I1 tăng dần của các nguyên tố chu kì
3
Câu 17 . Chọn ngun tử có ái lực electron mạnh hơn trong mỗi cặp sau đây: 54Xe và
Cs ; 20Ca và 19K ; 6C và 7N ; 56Ba và 52Te

55




×