Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Luan van phân tích báo cáo tài chính của công ty khoáng sản 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.8 KB, 86 trang )

Lời nói đầu
Nền kinh tế nớc ta hoạt động theo cơ chế thị trờng theo định hớng
XHCN, với xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá đặc biệt là sau sự kiện Việt
Nam ra nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO đã đem lại cho các doanh
nghiệp nhiều cơ hội lớn, đồng thời cũng đem lại những thách thức không nhỏ
đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải vợt qua, biết tận dụng các cơ hội đem lại
đồng thời phải đa ra đợc các giải pháp hạn chế, vợt qua đợc các khó khăn
thách thức.
Trong bối cảnh nh thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thơng
trờng phải nhanh chóng đổi mới về mọi mặt trong đó đổi mới về quản lý tài
chính là một trong các vấn đề quan trọng nhất, phải đợc quan tâm hàng đầu
và có ảnh hởng trực tiếp đến sự sống còn của các doanh nghiệp. Bởi lẽ, để
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thì nhà
quản lý phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của thị trờng, xác định
đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm lợi nhuận và huy động nguồn vốn để đáp ứng
nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy các
doanh nghiệp cần nắm bắt đợc các nhân tố ảnh hởng, mức độ và xu hớng tác
động của tổng các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Báo cáo tài chính là tài liệu chính dùng để phân tích tình hình tài chính
của doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công
sự, nguồn vốn, tài sản, các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng nh kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông
tin mà báo cáo tài chính cung cấp là cha đầy đủ vì nó không giải thích đợc
cho nguời quan tâm biết rõ thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, triển
vọng và xu hớng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ
bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.


Công ty cổ phần Khoáng sản 3 là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc
Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin là một doanh nghiệp hạch toán độc
lập, tự chủ về tài chính nên không chỉ có nhiệm vụ khai thác sử dụng hiệu


quả nguồn lực tài chính mà còn phải tăng thu nhập để tăng quy mô vốn đa
Công ty không ngừng phát triển lớn mạnh, đứng vững trên thơng trờng. Thực
tế đòi hỏi Công ty không những phải có những chiến lợc kinh doanh phù hợp
mà song song với nó phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý doanh
nghiệp của mình.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính
đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận tiếp thu
đợc ở nhà trờng và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ, hớng dẫn
nhiệt tình của các anh chị trong phòng Tài chính kế toán tại Công ty cổ phần
Khoáng sản 3 và cô giáo Hoàng Thị Thu nên em đã lựa chọn đề tài Phân
tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Khoáng sản 3 Chuyên đề này
ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các nội dung chính sau:
Phần I: Khái quát chung về Công ty cổ phần Khoáng sản 3
Phần II: Phân tích thực trạng tài chính của Công ty cổ phần Khoáng
sản 3
Phần III: Nhận xét và kết luận
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Hoàng Thị Thu cùng các anh
chị trong phòng Tài chính kế toán Công ty cổ phần Khoáng sản 3 đã tận tình
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên trong khuôn khổ của báo
cáo tốt nghiệp, với thời gian hạn hẹp và nhiều mặt còn hạn chế nên những
vấn đề nghiên cứu ở đây không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đợc sự góp ý, nhận xét của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng
Tài chính kế toán Công ty cổ phần khoáng sản 3 và các bạn để bài viết của
em đợc hoàn thiện hơn./.


Phần I
Khái quát chung về Công ty cổ phần Khoáng sản 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Khoáng sản
3

1.1.1 Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch của Công ty cổ phần Khoáng sản
3
Vị trí địa lý
- Tên Công ty bằng tiếng Việt Nam: Công ty cổ phần Khoáng sản 3
- Tên Công ty Viết bằng tiếng Anh: Minerals Joint Stock Company N03
- Tên giao dịch: MICO 3.
- Đơn vị chủ quản: Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin
- Vị trí địa lý: Số nhà 162A, phờng Duyên Hải, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai
Với vị trí địa lý nh trên Công ty cổ phần Khoáng sản 3 gặp những khó
khăn và thuận lợi sau
+ Thuận lợi:
Trụ sở của Công ty cổ phần khoáng sản 3 nằm giữa trung tâm thành
phố Lào Cai gần với cửa khẩu quốc tế Lào Cai nên rất thuận lợi cho việc trao
đổi hàng hoá với Trung Quốc. Tỉnh Lào Cai là một trong số các tỉnh có nhiều
tài nguyên Khoáng sản nhất Việt Nam, có mỏ tuyển đồng Sin Quyền có trữ
lợng đồng lớn nhất đông nam châu á, có nhà máy tuyển luyện đồng ở Tằng
Loỏng, có nhiều mỏ sắt với trữ lợng lớn nh mỏ sắt Quý Sa, mỏ sắt Làng
Vinh, Làng Cọ, mỏ sắt Kíp Tớc ở xã Hợp Thành- Cam Đờng .Mỏ vàng ở Sa
Phìn xã Nậm Xây, huyện Văn Bàn
+ Khó khăn
Các mỏ đều ở xa trung tâm trụ sở của Công ty nên việc đi lại rất khó
khăn vất vả, các mỏ không tập trung mà nằm phân tán ở nhiều nơi. Việc


quản lý bảo vệ mỏ là rất khó khăn bởi lực lợng bảo vệ của Công ty rất mỏng.
Cơ quan quản lý cấp trên ở xa ( Hà Nội)
Địa chỉ giao dịch của Công ty cổ phần Khoáng sản 3
- Địa điểm giao dịch: Công ty cổ phần Khoáng sản 3, số nhà 162A, phờng Duyên Hải, TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
- Điện thoại: 0203.821.292
- Fax:


0203.821.804

- Mã số thuế : 0500204315
- Vốn điều lệ: 11.000.000.000 đồng ( Mời một tỷ đồng)
- Mệnh giá cổ phần :10.000 VNĐ/ cổ phần
- Số cổ phần phổ thông: 579.200 cổ phần
- Số cổ phần, loại cổ phần chào bán: 220.000 cổ phần
- Số tài khoản: 3751.000000.1731 mở tại NH Đầu t và Phát triển Lào
Cai
8802211010079 mở tại Ngân hàng NN và Phát triển NT
thành phố Lào Cai.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Khoáng
sản 3
Tiền thân của Công ty cổ phần Khoáng sản 3 hiện nay là Liên đoàn địa
chất 3 đợc thành lập ngày 12/11/1963. Trong quá trình hoạt động và phát
triển của Liên đoàn 3 nó đợc đổi tên thành Công ty phát triển khoáng sản 3,
sau đổi tên thành Công ty TNHH nhà nớc một thành viên khoáng sản 3 thuộc
Tổng Công ty Khoáng sản Tập đoàn than Khoáng sản Việt Nam. Ngày
14/2/2008 hội đồng quản trị Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam phê chuẩn
phơng án cổ phần hoá Công ty TNHH nhà nớc 1 thành viên khoáng sản 3
thành Công ty cổ phần Khoáng sản 3 . Ngày 21/7/2008 thành lập Công ty cổ
phần Khoáng sản 3 thuộc Tổng Công ty Khoáng sản Vinacomin.


Trong đó: Vốn nhà nớc chiếm 51%
Vốn huy động chiếm 49%
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Khoáng sản 3
Chức năng
- Khảo sát, thăm dò, khai thác, tuyển khoáng, luyện kim, chế biến, kinh

doanh các loại Khoáng sản
- Lập dự án, t vấn đầu t, thi công các công trình địa chất, khai thác mỏ,
các công trình tuyển luyện, chế biến Khoáng sản, các công trình xây
dựng dân dụng và công nghiệp, giao thông , thuỷ lợi, xây lắp điện dân
dụng, điện công nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
- Kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác các loại
Khoáng sản, thiết bị, vật t phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác
mỏ, chế biến và tuyển luyện Khoáng sản.
Nhiệm vụ
- Quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, bảo đảm an toàn và tăng cờng
vốn tự tự có, quản lý và sử dụng vốn theo đúng chế độ hiện hành, đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Liên tục cải tiến trang thiết bị, đa tiến bộ khoa học vào việc tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh, thờng xuyên nâng cấp chất lợng máy
móc thiết bị phục vụ thi công đáp ứng với nhu cầu thị trờng.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách chế độ pháp luật của nhà nớc và
hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền lợi của ngời lao động.
- Thực hiện sản xuất, thi công các công trình theo đúng tiêu chuẩn kỹ
thuật, hàng hoá đảm bảo chất lợng theo đúng nhu cầu của khách hàng.
Nâng cao uy tín cho Công ty.
1.3 Tổ chức lao động của Công ty cổ phần Khoáng sản 3


Lao động là yếu tố không thể thiếu đợc của bất kỳ quá trình sản xuất kinh
doanh nào của doanh nghiệp, việc các doanh nghiệp sử dụng hợp lý lao động
có tác động rất lớn đến giá thành sản phẩm và thu nhập của doanh nghiệp.
Để quản lý lao động về mặt số lợng doanh nghiệp phải sử dụng sổ sách lao
động ( mở riêng cho từng ngời lao động) để quản lý về cả số lợng và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với ngời lao động. Phân
công lao động đúng ngời, đúng việc tạo cho cán bộ công nhân viên việc làm
ổn định. Chính vì vậy hàng năm, Công ty rất coi trọng việc tuyển dụng lao

động.
1.3.1 Chế độ làm việc của Công ty
Công ty có 2 chế độ làm việc áp dụng cho khối văn phòng và các tổ đội
sản xuất. Đối với khối văn phòng ban chỉ đạo sản xuất thực hiện chế độ giờ
hành chính, giờ làm trong ngày là 8 giờ. Sáng từ 07 h đến 11h 30, chiều từ 13h
đến 16 h30. Đợc nghỉ các ngày lễ, hàng tuần đợc nghỉ từ chiều thứ 7 và chủ
nhật. Đối với các tổ đội sản xuất thực hiện ngày làm việc 3 ca với chế độ ca
đảo ca nghịch (3-2-1), mỗi ca làm việc 8

h

làm việc liên tục và bố trí nghỉ

bù , nghỉ lễ và chủ nhật luân phiên vào các ngày tiếp theo.
Tất cả các cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần Khoáng sản 3 đều
đợc ký hợp đồng lao động theo luật lao động hiện hành và đợc tham gia các
chế độ đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm Y Tế, bảo hiểm thất nghiệp theo các
quy định hiện hành của nhà nớc.
1.3.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty
Tính đến 30/6/2011 Công ty cổ phần khoáng sản 3 tổng số cán bộ công
nhân viên có 185 ngời. Cán bộ quản lý 30 ngời , nhân viên nghiệp vụ 12 ngời, công nhân sản xuất 130 nguời và 13 lao động phục vụ.
Kết cấu lao động của Công ty với số lợng lao động có trình độ Đại học,
cao đẳng là 24 ngời chiếm 12,97%, trình độ trung cấp và nghiệp vụ là 98 ngời chiếm 52,97%. Để thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, Công ty đã


không ngừng cải thiện điều kiện làm việc của công nhân viên nh trang bị bảo
hộ lao động cho công nhân ngày càng đầy đủ hơn, các hoạt động văn hoá thể
thao, giải trí đợc quan tâm hơnHàng năm cơ quan tổ chức cho cán bộ công
nhân viên đi thăm quan, du lịch, nghỉ điều dỡng để nâng cao sức khoẻ tạo ra
tâm lý thoải mái để tích cực tham gia lao động, tăng năng suất lao động.

Hàng năm Công ty cũng tạo điều kiện cho công nhân viên đi học các lớp bồi
dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề nên đội ngũ cán
bộ công nhân viên của Công ty luôn đáp ứng đợc nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của mình và ngày càng đợc hoàn thiện theo xu hớng nâng cao trình
độ.
Bảng 01: Bảng tình hình Lao động của Công ty

Tổng số lao động
1.Phân theo hình thức lao động
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp
2. Phân theo trình độ lao động
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
CNKT
Lao động phổ thông
3. Phân theo giới tính
Nam
Nữ

31/12/2009
Số lợng Tỷ lệ

31/12/2010
Số lợng Tỷ lệ

30/6/2011
Số lợng Tỷ lệ


(ngời)
155

(%)
100

(ngời)
178

(%)
100

(ngời)
185

(%)
100

130
25

83,87
16,13

148
30

83,14
16,86


152
33

82,16
17,84

10
2
16
58
69

6,45
1,29
10,32
37,41
44,53

14
4
23
68
69

7,86
2,24
12,92
38,20
38,78


18
7
26
72
62

9,73
3,78
14,05
38,91
33.08

143
12

92,25
7,75

162
16

91,01
8,99

167
18

90,27
9,73


( Nguồn tài liệu: Phòng tổ chức hành chính)
Nhận xét:


Nhìn vào bảng tình hình lao động của Công ty ta thấy số lao động của
Công ty thay đổi đáng kể về số lợng cũng nh chất lợng lao động cụ thể là:
Về hình thức lao động
Tổng số lao động của Công ty năm 2010 tăng 23 ngời so với năm 2009, 6
tháng đầu năm 2011 số lao động tăng lên 7 ngời so với năm 2010. Số lao
động hàng năm của Công ty tăng lên là do công ty mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh. So sánh gữa các năm tỷ lệ số lao động gián tiếp đều tăng, tỷ lệ
số lao động trực tiếp đều giảm . Cụ thể năm 2009 lao động gián tiếp chiếm
16,13%, năm 2010 chiếm 16,86%, 6 tháng đầu năm 2011 chiếm 17,84%.
Về trình độ lao động
Trình độ lao động của công ty hàng năm cũng đợc nâng lên số lao động
có trình độ Đại học năm 2010 tăng lên 4 ngời so với năm 2009 tơng ứng tăng
40%, 6 tháng đầu năm 2011 tăng thêm 4 ngời tơng ứng tăng 28,57% so với
năm 2010
Lao động có trình độ cao đẳng năm 2010 tăng lên 2 ngời so với năm 2009
tơng ứng tăng 100%, 6 tháng đầu năm 2011tăng thêm 3 ngời tơng ứng tăng
75% so với năm 2010.
Lao động có trình độ trung cấp năm 2010 tăng lên 7 ngời so với năm
2009 tơng ứng với tăng 43,75%. 6 tháng đầu năm 2011 tăng 3 ngời so với
năm 2010 tơng ứng tăng 13,04%
Lao động có trình độ CNKT năm 2010 tăng 10 nguời so với năm 2009 tơng ứng tăng 17,24%. 6 tháng đầu năm 2010 tăng 4 ngời tơng ứng tăng 5,88
Về giới tính
Tổng số lao động hàng năm của công ty tăng nên thì số lao động nữ cũng
tăng lên năm 2010 tổng số lao động tăng nên là 23 nguời thì số lao động nữ
cũng tăng thêm 4 ngời. 6 tháng đầu năm 2011 khi tổng số lao động tăng
thêm 7 nguời thì số lao động nữ tăng thêm là 2 nguời.



Nh vậy hàng năm số lao động nam tăng lên nhiều hơn so với số lao động
nữ, điều này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công
ty.
Nh vậy với số lợng lao động có trình độ, năng lực cũng nh kinh nghiệm
làm việc Công ty hoàn toàn có khả năng đạt đợc năng suất lao động cũng nh
kết quả sản xuất kinh doanh cao trong những năm tới và có điều kiện khai
thác, sử dụng mọi tiềm năng sẵn có của mình.
1.4 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
1.4.1 Đặc điểm kinh doanh
1.4.1.1 Nghành nghề kinh doanh
- Hàng năm Công ty phối hợp với mỏ tuyển đồng Sin Quyền Lào Cai tổ
chức bóc xúc đất đá và khai thác quặng đồng để đa về nhà máy tuyển quặng
đồng ở Tằng Loỏng chế biến thành tinh quặng đồng.
- Tổ chức khai thác quặng sắt tại mỏ sắt Kíp Tớc thuộc xã Hợp Thành
Cam Đờng TP Lào Cai
- Tổ chức thăm dò địa chất đánh giá trữ lợng mỏ sắt Làng Vinh, Làng Cọ
ở 2 xã Văn Sơn và xã Võ Lao huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
- Tổ chức thăm dò địa chất cho dự án vàng Sa Phìn ở xã Nậm Xây, huyện
Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
- Khai thác mỏ Kao Lin ở xã Giáp Lai huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
1.4.1.2 Khách hàng chính
-Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin ( các đề án thăm dò địa chất)
- Công ty mỏ tuyển đồng Sin Quyền ( phối hợp bóc xúc để khai thác
quặng đồng)
- Các Công ty mua bán quặng sắt và quặng Kao Lin
1.4.2 Hình thức tổ chức sản xuất



Công ty cổ phần Khoáng sản 3 là đơn vị trực thuộc Tổng công ty
khoáng sản Vinacomin. Hàng năm Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin
sẽ giao chỉ tiêu sản xuất kinh doanh cho Công ty cổ phần Khoáng sản 3.

Tổ chức sản xuất quặng sắt
Sơ đồ 02A

Khoan
thăm dò

Giao cho
khách
hàng

Khoan nổ
mìn

Quặng
tinh

Lọc tách
đất đá

Đa vào
nhà máy
tuyển

Quặng
thô


(Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật )
Tổ chức khai thác Kao Lin
Sơ đồ 02B

Khoan thăm dò

Khoan, nổ mìn

Bóc tách đất đá và
tạp chất khác


Giao cho khách
hàng

Quặng thô
(Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật )

* Phối hợp tổ chức khai thác quặng đồng
Hàng năm Tổng công ty Khoáng sản Vinacomin sẽ giao chỉ tiêu cho
Công ty cổ phần Khoáng sản 3 phối hợp cùng với Công ty mỏ tuyển đồng
Sin Quyền tổ chức việc bóc xúc đất đá để khai thác quặng đồng để đa về nhà
máy tuyển quặng đồng ở Tằng Loỏng để chế biến thành tinh quặng đồng,
đồng thỏi
Sơ đồ 02C
Khoan nổ
mìn

Bóc tách đất
đá


Quặng thô

Đa về nhà
máy tuyển

(Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật )
* Tổ chức thăm dò các dự án địa chất

Hàng năm Tổng công ty Khoáng sản giao cho Công ty cổ phần Khoáng
sản 3 lập các dự án thăm dò địa chất, đánh giá trữ lợng các mỏ
Sơ đồ 02 D

Lập dự án

Khoan nổ
mìn, đào
giếng

Lấy mẫu


- Đánh gía trữ lợng
- Đánh giá hàm lợng

Phân tích
mẫu

(Nguồn số liệu: Phòng kỹ thuật)
1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty

Công ty cổ phần Khoáng sản 3 tổ chức theo cơ cấu chức năng trực
tuyến, có bộ máy gọn nhẹ quản lý theo chế độ một thủ trởng đứng đầu là
ban giám đốc sau đó là các phòng ban chức năng.
Để thực hiện đợc tốt công tác quản lý sản xuất kinh doanh, Công ty đã
tổ chức bộ máy quản lý điều hành nh sau:
Ban giám đốc:

03 nguời

Phòng tổ chức hành chính:

08 nguời

Phòng kế hoạch, kinh doanh:

05 nguời

Phòng kỹ thuật, vật t:

08 ngời

Phòng tài chính kế toán:

05 nguời

Các tổ đội sản xuất:

156 ngời

Sơ đồ 03: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty


Đại hội cổ đông

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát


Ban giám đốc

Phòng tổ chức
hành chính

Đội Kíp Tớc

Phòng kế toán
tài vụ

Đội Cao
Lanh

Đội Sin
Quyền

Phòng kế hoạch,
Kinh doanh

Đội Võ Lao

Phòng kỹ thuật ,

vật t

Đội Sa Phìn

(Nguồn số liệu: Phòng tổ chức hành chính)
Mỗi đội lại phân thành các tổ đó là: Tổ hành chính, tổ xúc gạt, tổ khoan, tổ
cơ khí, tổ lái xe, tổ tuyển quặng.
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty
Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Chịu
trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích và
quyền lợi của Công ty.


Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra, làm nhiệm vụ giám sát,
kiểm tra mọi hoạt động của Hội đồng quản trị và ban Giám đốc nhằm
đảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong Công ty.
Ban Giám đốc: Gồm có một giám đốc kiêm bí th Đảng uỷ, một phó
giám đốc phụ trách kỹ thuật, một phó giám đốc phụ trách kế hoạch
vật t. Quan hệ giữa giám đốc và các phòng ban là quan hệ chỉ đạo,
đồng thời các phòng ban phải có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc
về phơng án việc làm việc.
Ban Giám đốc có chức năng nhiệm vụ:
- Thảo luận, đa ra những quyết định phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh và kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng tháng, từng quý và cả
năm của Công ty.
- Tổ chức quản lý thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp đồng
kinh tế, đấu thầu, thông qua việc chỉ đạo bộ máy điều hành của Công
ty, phân tích hoạt động kết quả sản xuất kinh doanh để đa ra những

quyết định, chính sách kịp thời phù hợp với tình hình phát triển sản
xuất kinh doanh hiện nay.
Phòng Tổ chức hành chính: Là bộ phận có nhiệm vụ sau:
+ Bộ phận tổ chức lao động:
- Lập kế hoạch lao động, quản lý, tổ chức phân công hợp tác và sử dụng
lao động theo nhu cầu kế hoạch SXKD của doanh nghiệp.
- Giúp Giám đốc công ty xác lập các hợp đồng lao động đối với ngời lao
động.
- Tham mu cho Giám đốc Công ty đề xuất các phơng án tổ chức nh
thành lập, sát nhập giải thể các bộ phận chức năng và đội sản xuất cho
phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.


- Lập quỹ tiền lơng trong năm kế hoạch, tính toán đơn giá tiền lơng từng
loại sản phẩm, giám sát việc chi trả tiền lơng cho ngời lao động.
- Thực hiện chế độ nâng lơng, nâng bậc cho cán bộ công nhân viên
trong Công ty theo quy định của nhà nớc.
- Thực hiện chế độ BHXH, BHYT, BHTN và các chế độ chính sách,
quyền lợi của ngời lao động trong Công ty.
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, quy hoạch
đội ngũ cán bộ kế cận.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo chuyên môn ngành dọc, đúng
thời hạn.
+ Bộ phận bảo vệ: Là bộ phận thực hiện nhiệm vụ giữ gìn tài sản, bảo vệ
an ninh chính trị trật tự trong Công ty và khu vực đóng quân của Công ty.
- Lập phơng án phòng chống cháy nổ, mua sắm quản lý dụng cụ phòng
chống cháy nổ.
- Tổ chức bộ phận phòng chống cháy nổ, phòng chống thiên tai.
- Tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ, hàng năm theo kế hoạch của ban
chỉ huy quân sự địa phơng.

- Tổ chức tuần tra 24/24 h để bảo vệ an toàn Công ty.
- Có biện pháp ngăn chặn các hiện tợng tiêu cực xẩy ra trong đơn vị nh
cờ bạc, ma tuý và gây rối trật tự trong Công ty.
- Giúp cho ban chỉ huy quân sự Công ty tổ chức lực lợng tự vệ thực hiện
nhiệm vụ cơ động sẵn sàng chiến đấu bảo vệ khu sản xuất, khu vực
dân c khi có chiến sự xẩy ra.
+ Bộ phận Y tế Hành chính:
- Có kế hoạch chăm lo sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên của Công
ty.
- Tổ chức sơ cấp cứu kịp thời các trờng hợp tai nạn, khám điều trị ban
đầu cho các cán bộ công nhân viên của Công ty.


- Tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh môi trờng
vệ sinh công nghiệp, khu vực sản xuất và cơ quan.
- Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên, chữa trị
cho các trờng hợp bị mắc bệnh nghề nghiệp.
- Lập kế hoạch phòng chống các loại dịch bệnh hàng năm.
- Tuyên truyền vận động cán bộ công nhân viên thực hiện tốt kế hoạch
hoá gia đình.
- Làm tốt công tác chỉ đạo nhà ăn, đảm bảo chế độ ăn ca cho cán bộ
công nhân viên toàn Công ty.
Phòng kế hoạch , kinh doanh:
Là phòng quản lý luồng nguyên vật liệu nhập - xuất tồn
nguyên liệu vật liệu trên cơ sở đó nắm bắt đợc lợng nguyên vật liệu
tồn kho từ đó căn cứ vào kế hoạch sản xuất để lên kế hoach mua NVL
mà điều chỉnh kịp thời đảm bảo đủ NVL phục vụ sản xuất. Phòng kế
hoạch cũng viết hoá đơn, phiếu xuất kho thành phẩm, nhập kho và hoá
đơn GTGT gửi về phòng tài chính kế toán để hạch toán.
Là phòng nghiên cứu và nắm bắt thị trờng đầu vào và đầu ra để

tổ chức mua sắm vật t phục vụ kịp thời cho sản xuất theo đúng tiến độ
kế hoạch.
Phòng Tài chính kế toán:
- Lập kế hoạch tài chính trong năm đáp ứng các nguồn vốn cho kế
hoach sản xuất kinh doanh.
- Hớng dẫn các bộ phận chức năng thực hiện chế độ thống kê, kế toán
theo chế độ chính sách của nhà nớc.
- Cấp phát theo dõi, quản lý nguồn vốn cấp cho các đơn vị sản xuất
trong Công ty đạt hiệu quả cao nhất.
- Thực hiện đúng chế độ các nguồn quỹ hiện có của Công ty.


- Thực hiện nghiêm túc các khoản chế độ nghĩa vụ với cấp trên và các
khoản nộp cho Ngân sách nhà nớc.
- Thực hiện chế độ hạch toán, kế toán theo đúng chế độ của nhà nớc
quy định.
- Chỉ đạo, hớng dẫn tổ thống kê, kế toán đội sản xuất về phần nghiệp
vụ, kế toán đội theo đúng quy định quản lý tài chính của nhà nớc.
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ theo chuyên môn ngành dọc đúng
kỳ hạn.
- Có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh của Công ty hàng
tháng, hàng quý và cả năm, lập các báo cáo gửi về Công ty, Tổng công
ty theo quy định. Chịu trách nhiệm về công tác kế toán của Công ty,
đồng thời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc. Giúp lãnh đạo nắm bắt đợc
những thông tin một cách nhanh chóng về tình hình hoạt động của
Công ty cũng nh các cơ hội kinh tế để lãnh đạo Công ty có những
quyết sách phù hợp, kịp thời.
Phòng kỹ thuật, vật t:
- Chịu trách nhiệm đảm bảo cho các máy móc kỹ thuật hoạt động thông
suốt .Giám sát chặt chẽ các quy trình công nghệ sản xuất thành phẩm.

- Xây dựng các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng sản
phẩm.
- Theo dõi, giám sát chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chỉ tiêu kỹ thuật
và chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định.
- Lập biện pháp thi công cho các công trình xây dựng, giám sát, chỉ đạo
các đơn vị thực hiện.
- Quản lý hệ thống mạng điện, thiết bị điện của toàn Công ty đảm bảo
chế độ sử dụng đúng quy định, an toàn về sử dụng điện.
- Lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, theo dõi quản lý thiết bị thi
công: Ô tô, máy xúc, máy khoan, máy gạt, dây truyền tuyển quặng


- Lập giáo trình, giáo án các nghề, bậc thợ để bồi dỡng cho công nhân.
Hàng năm tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật.
Các tổ, đội sản xuất:
- Triển khai, tổ chức sản xuất theo kế hoạch đã đề ra
- Bảo quản tốt các trang thiết bị đợc giao
1.6.1.Đặc điểm tổ chức của bộ máy Tài chính kế toán
1.6.1. tổ chức bộ máy kế toán
1.6.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ mọi
công việc kế toán đợc thao tác ở phòng Tài chính kế toán. Toàn bộ công tác
kế toán đợc thực hiện ở phòng Tài chính kế toán từ khâu ghi chép ban đầu
đến tổng hợp lập báo cáo và kiểm tra kế toán. Chính nhờ bộ phận kế toán mà
lãnh đạo Công ty nắm đợc các thông tin kinh tế để từ đó đa ra các quyết định
cho phù hợp.
Bộ máy kế toán đợc tổ chức gọn nhe với 05 cán bộ nhân viên, mỗi ngời đảm nhiệm một công việc cụ thể, bộ máy kế toán của Công ty cổ phần
khoáng sản 3 đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 04: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty cổ phần
khoáng sản


Kế toán trởng

Kế toán thanh
toán

Kế toán tổng
hợp

Kế toán vật t

Thủ quỹ


(Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán)
Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế toán
- Ghi chép, tập hợp, phản ánh các số liệu và tính toán tất cả các vấn đề
liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Lập và nộp đầy đủ các báo cáo tài chính theo quy định.
- Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đa ra các giải pháp
tối u hoá trong hoạt động tài chính.
1.6.1.2 Chức năng của các bộ phận trong bộ máy kế toán
Phòng tài chính kế toán của Công ty cổ phần khoáng sản 3 có 05 ngời,
01 kế toán trởng, 01 phó phòng tài chính kế toán kiêm kế toán tổng hợp,
01 kế toán thanh toán, 01 kế toán vật t, 01 kế toán tiền lơng.
Kế toán trởng:
- Trởng phòng tài chính kế toán có trách nhiệm tham mu giúp Giám đốc
Công ty quản lý tài chính, hoàn thành nhiệm vụ do cấp trên giao cho.
- Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát toàn bộ các khoản thu, chi, việc
chấp hành các chính sách kinh tế tài chính và chế độ kế toán trong

Công ty.
- Tổ chức, chỉ đạo công tác hạch toán, thống kê tài chính của Công ty.
Phải chịu trách nhiệm về những vấn đề có liên quan đến tài chính của
Công ty và chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ cho các nhân viên trong
phòng.
- So sánh, đối chiếu tổng hợp số liệu từ các bộ phận kế toán.
- Theo dõi sự tăng giảm TSCĐ trong toàn bộ Công ty và phân bổ khấu
hao TSCĐ.
- Cùng với kế toán tổng hợp làm báo cáo tài chính hàng quý, cả năm.
- Theo dõi các khoản phải thu, các khoản phải trả của Công ty
Kế toán tổng hợp ( Phó phòng kế toán)


- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về toàn bộ chi phí phát
sinh tại Công ty, tính toán giá thành một cách kịp thời và đúng đắn.
- Giám sát chặt chẽ quá trình tiêu thụ thành phẩm cả về số lợng và giá
trị
- Tổng hợp phân bổ đúng đắn tiền lơng, tiền thởng, BHXH, BHYT,
BHTN KPCĐ của cán bộ công nhân viên.
- Mở sổ chi tiết theo dõi các tài khoản mà công ty sử dụng.
- Cùng kế toán trởng lập các báo cáo tài chính hàng quý, năm
Kế toán vật t
- Theo dõi chính xác việc xuất nhập tồn vật t
- Theo dõi tình hình biến động các loại vật t trong kỳ. Tính giá thành
của từng loại vật t mua về
Kế toán thanh toán
- Thực hiện việc thanh toán đối với các cán bộ công nhân viên trong toàn
công ty
- Theo dõi, tính toán các khoản thuế phải nộp cho Ngân sách nhà nớc
- Cùng kế toán trởng thực hiện việc thanh toán các khoản phải thu, các

khoản phải trả của Công ty
Thủ quỹ
- Quản lý quỹ tiền mặt
- Quản lý các tài khoản tiền gửi của Công ty. Theo dõi, đối chiếu các
luồng tiền ra vào trong các tài khoản Ngân hàng của Công ty
- Thu, chi các khoản tiền phải thu phải trả
- Ghi sổ quỹ, lập sổ chi tiết các tài khoản Ngân hàng
1.6.2. Mối quan hệ của phòng tài chính kế toán với các bộ phận khác
trong Công ty


- Với phòng kế hoạch: Để xác định giá thành kế hoạch năm quý và giá
bán tiêu thụ sản phẩm, đối chiếu sản lợng sản xuất và tiêu thụ hàng tháng,
năm và việc nhập xuất vật t
- Với phòng tổ chức hành chính: Trên cơ sở kế hoạch và các chứng từ mà
phòng tổ chức sẽ tiến hành làm các báo cáo
- Với phòng kỹ thuật, vật t: Theo dõi tình hình xuất, nhập vật t. Tình trạng
các trang thiết bị máy móc, các dự án
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty nhất quán với tổ chức bộ máy
chung của toàn Công ty do đó đã giúp phát huy tối đa các chức năng của
các bộ phận tạo nên một sự thống nhất, hiệu quả trong toàn bộ Công ty.
1.6.3 Tổ chức công tác kế toán
1.6.3.1 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
* Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng
- Niên độ kế toán: ( bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào 31/12 hàng năm)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong chi chép kế toán: Đồng Việt Nam
Theo nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Hợp
đồng chuyển đổi ngoại tệ theo nguyên tắc của ngân hàng.
* Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng:
- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo thông t số

244/2009 TT-BTC ngày 31/12/2009
- Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
* Các chính sách kế toán áp dụng:
- Nguyên tắc xác định các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng:
+ Tiền và các khoản tơng đơng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi, tiền đang
chuyển và các khoản đầu t ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn
không quá 03 tháng kể từ ngày mua dễ dàng chuyển đổi thành một lợng
tiền xác định cũng nh không có nhiều rủi ro.


+ Nguyên tắc và phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: Hợp đồng
chuyển đổi ngoại tệ theo nguyên tắc của ngân hàng.
- Chính sách kế toán đối với hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Hàng tồn kho đợc ghi nhận theo giá gốc bao gồm
chi phí mua và các chi phí phát sinh có liên quan
+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Thực tế đích danh
+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định:
+ Tài sản cố định đợc xác định theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn luỹ
kế.
+ Phơng pháp khấu hao áp dụng: Theo quyết định số 203/2009/QĐ- BTC
ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài Chính
- Bất động sản đầu t: Không có
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu t tài chính: Nguyên tắc thực thu
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay:
- Nguyên tắc vốn hoá các khoản chi phí đi vay và các khoản chi phí khác:
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản chi phí phải trả:
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản dự phòng phải trả:
- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:

- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Khi bán hàng hoá, thành phẩm doanh
thu đợc ghi nhận khi phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu
hàng hoá đó đợc chuyển giao cho ngời mua và không còn tồn tại yếu tố
không chắc chắn đáng kể liên quan đến việc thanh toán tiền, chi phí kèm
theo hoặc khả năng hàng bán bị trả lại.

Chứng từ gốc


Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng
từ gốc

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

Bảng tổng hợp chi tiết



( Nguồn số liệu: Phòng tài chính kế toán)
Hệ thống tài khoản kế toán: Công ty áp dụng hệ thống tài khoản cấp
một và cấp hai trên cơ sở những quy định về hệ thống tài khoản chung
của các doanh ngiệp do Bộ Tài Chính quy định
Hệ thống báo cáo kế toán:
Công ty lập và nộp báo cáo theo đúng quy định hiện hành của Bộ Tài
Chính. Một số báo cáo kế toán tại Công ty nh
- Bảng cân đối kế toán( Mẫu 01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( Mẫu 02- DN)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ ( Mẫu 03-DN)
- Thuết minh báo cáo tài chính( Mẫu 09-DN)
Ngoài ra Công ty còn lập thêm báo cáo công nợ, báo cáo chi phí sản xuất
và giá thành để phục vụ tốt hơn cho công tác quản trị của Công ty.
Báo cáo tài chính của Công ty do kế toán trởng cùng với kế toán tổng hợp
lập và các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính đợc lập theo đúng mẫu.
1.6.3.2 Khái quát vài nét về công tác kế toán tại Công ty
- Về bộ máy kế toán: Cùng với sự lớn mạnh chung của Công ty, bộ máy
kế toán đã không ngừng trởng thành về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu quản lý
và hạch toán kinh tế của Công ty. Nhận thức đợc vai trò của kế toán,
Công ty đã xây dựng bộ máy kế toán tơng đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ với
đội ngũ kế toán đợc phân công nhiệm vụ rõ ràng theo từng phần hành kế
toán, đảm bảo sự phối hợp hiệu quả giữa các phần hành. Bộ máy kế toán
của Công ty về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán phản ánh đợc
tình hình sử dụng vốn, thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về các quá
trình kinh tế diễn ra trong Công ty. Công ty đã áp dụng hình thức chứng
từ ghi sổ. Quy định mở và ghi chép trên bảng kê, các chứng từ ghi sổ, sổ
kế toán tổng hợp tơng đối chặt chẽ. Các kế toán viên của Công ty đều là



những ngời có chuyên môn cao, có trách nhiệm, kinh nghiệm và nhiệt
tình với công việc.
Mặc dù công tác kế toán của Công ty đợc đánh giá là tốt nhng về mặt bố
trí số lợng nhân viên trong phòng kế toán là cha hợp lý, khối lợng công
việc nhiều nên đã gây khó khăn cho quá trình hạch toán.
- Về hệ thống sổ kế toán:
Nhìn chung hệ thống sổ sách kế toán hiện nay tuân theo chế độ kế toán
hiện hành mà bộ tài chính quy định cho các doanh nghiệp. Các sổ sách kế
toán cũng phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý, bố trí nhân sự của Công
ty cũng nh quan hệ báo cáo với các cấp. Các chứng từ đợc đơn vị lập đầy
đủ, phục vụ thông tin cần thiết cho công tác kiểm tra và ghi sổ kế toán
đồng thời đợc kiểm soát chặt chẽ của Giám đốc và Kế toán trởng. Hệ
thống sổ sách kế toán đợc tổ chức khoa học, chặt chẽ đáp ứng đầy đủ nhu
cầu cung cấp thông tin. Qua đó đã tăng cờng hiệu quả làm việc của bộ
máy kế toán. Sau khi kết thúc niên độ kế toán, mọi chứng từ đều đợc lu
trữ và bảo quản theo quy định về lu trữ chứng từ của chế độ kế toán Việt
Nam. Định kỳ tháng đầu năm và hết năm tài chính đều có kiểm toán nội
bộ của Tổng công ty Khoáng sản và kiểm toán nhà nớc đến kiểm toán đối
với Công ty cổ phần Khoáng sản 3.
1.7 Sơ lợc về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và định hớng
phát triển của Công ty
1.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong
những năm qua
Trải qua một thời gian tuơng đối dài trong quá trình hình thành và
phát ttiển cho đến nay Công ty cổ phần Khoáng sản 3 đã và đang không
ngừng lớn mạnh và trởng thành về mọi mặt. Quy mô hoạt động ngày càng
lớn với năng suất chất lợng sản phẩm ngày càng tăng, đời sống của cán bộ
công nhân viên ngày càng đợc năng cao, nh vậy đã góp phần quan trọng



×