Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học bài trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo an ninh tổ quốc cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.95 KB, 68 trang )

NGUYỄN TIẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG HÀ NỘI 2
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH cực TRONG DẠY HỌC BÀI: “TRÁCH
NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM vụ BẢO
VỆ AN NINH TỔ QUỐC” CHO HỌC SINH
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh

Hà Nội - 2016


NGUYỄN TIẾN VINH

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH cực TRONG DẠY HỌC BÀI: “TRÁCH
NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM vụ BẢO
VỆ AN NINH TỔ QUỐC” CHO HỌC SINH
LỚP 12 TRUNG HỌC PHỎ THÔNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh

Ngưòi hướng dẫn khoa học

Đại úy, ThS Nguyễn Thế Hùng

Hà Nội-2016




LỜI CẢM ƠN
Đề tài hoàn thành là nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo trong trung tâm
Giáo dục quốc phòng Hà Nội 2, đặc biệt là thầy giáo Đại úy Nguyễn Thế Hùng đã
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho em, dành nhiều thời gian đọc và chỉnh sủa, bổ sung
những kinh nghiệm quý báu của thày để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo, các em học sinh lớp 12a5, 12a6,
12a7 trường THPT Liên Hà và các bạn sinh viên lớp K38 GDQP&AN.
Nhân dịp này em cũng xin cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Giáo dục quốc phòng
Hà Nội 2, Ban Giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn
thành đề tài khóa luận.
Trong quá trinh nghiên cứu đề tài, bản thân em đã có nhiều cố gắng nhưng năng lực
còn có hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc làm khóa luận nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp, góp ý tận tình của thầy giáo, cô
giáo, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Em xỉn chân thành cảm ơnỉ

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

Nguyễn Tiến Vinh


LỜI CAM ĐOAN

MỤC

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nghiên

cứu, căn cứ, kết quả điều ừa trong đề tài này hoàn toàn trung thực và không trùng với
các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác. Nếu có gì không trung thực em xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh viên

Nguyễn Tiến Vinh




DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

THPT

: Trung học phổ thông

GDQP&AN
PPDH

:GDQP&AN
: Phương pháp dạy học

GIÁO VIÊN

: Giáo viên

HỌC SINH


: Học sinh

GD&ĐT
PPĐ&GQVĐ
PPDHHT

: Giáo dục và đào tạo
: Phương pháp đặt và giải quyết vấn
: Phương pháp dạy học họp tác


Bảng 1: Số liệu thực trạng dạy học một số lớp khối 12 học kì 1(2015 - 2016)


PHẦN MỞ ĐẦU

l. Lý do chọn đề tài
1.1.

Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.
Sự phát triển nhanh như vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ đã dẫn

bước cho lịch sử nhân loại đi sang một kỉ nguyên hoàn toàn mới - kỉ nguyên của khoa
học công nghệ, của tri thức. Và chìa khóa duy nhất của mỗi quốc gia để mở toang
cánh của hướng tới tương lai đó chính là giáo dục.
Giáo dục cần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được những đòi
hỏi của xã hội. Họ phải là những con người có đủ cả đức lẫn tài, năng động, sáng tạo,
tự lực, có khả năng họp tác, năng lực giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình
làm việc.

Trước đòi hỏi của thực tiễn, nước ta đang trên con đường hội nhập và phát
triển thì đổi mới giáo dục, ừong đó đổi mới phương pháp dạy học là hết sức cần thiết.
Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù họp với đặc
điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm,
rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đổi mới giáo dục đòi hỏi nhà trường không
chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức sẵn có mà còn phải bồi dưỡng, hình thành
cho học sinh khả năng tự học, kĩ năng thực hành, vận dụng những kiến thức đã học
vào trong thực tiễn cuộc sống.
Hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục đã
chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học;
khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học,
cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri
thức, kĩ năng và phát triển năng lực”.


Trong văn kiện Đại hội 12 của Đảng, kế thừa quan điểm chỉ đạo của đại hội
trước, Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực. Các văn kiện đã chỉ rõ chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
còn thấp so với yêu càu, hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trinh
độ và phương thức giáo dục, đào tạo còn nặng về lý thuyết, thiếu thực hành. Cùng với
đổi mới chương trinh, nội dung giáo dục cần đổi mới công tác biên soạn sách giáo
khoa, giáo trình, tài liệu dạy học theo hướng đa dạng hóa, cập nhật tri thức mới thì đổi
mới phương pháp dạy học làm sao cho phù họp với từng nội dung môn học, đối tượng
học là một yêu càu quan trọng, cấp thiết.
Ngay từ cuộc kháng chiến chống Mỹ, công tác huấn luyện quân sự phổ thông
cho học sinh, sinh viên từ THPT đến Cao đẳng, Đại học đã được thực hiện theo quy
định tại Nghị định 219/CP, ngày 28-12-1961 của Hội đồng Chính phủ (nay là Chính

phủ). Đây là tiền đề cho việc tổ chức GDQP&AN cho học sinh, sinh viên sau này.
Bước vào thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Chính phủ đã ban hành các nghị
quyết, chỉ thị nhằm đẩy mạnh thực hiện công tác này. Đặc biệt là sau khi Luật
GDQP&AN được ban hành và có hiệu lực thì công tác GDQP&AN đã trở thành bộ
phận không thể tách rời của hệ thống giáo dục quốc dân, là môn học chính khóa trong
chương trình giáo dục, đào tạo từ trung học phổ thông đến đại học.
Trên cơ sở quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị định của Đảng, Chính phủ về
công tác GDQP&AN, những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tích cực
phối họp với Bộ Quốc phòng, các bộ, ngành liên quan triển khai nhiều giải pháp đồng
bộ nhằm thực hiện tốt công tác GDQP&AN cho học sinh, sinh viên. Qua đó, giáo dục
thế hệ trẻ nhận thức đúng về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam
trong giai đoạn mới. Tuy nhiên chất lượng giảng dạy môn học GDQP&AN chưa đạt
kết quả như mong muốn, phương pháp giảng dạy còn mang nặng phương pháp truyền
thống thầy giảng trò ghi chép làm cho học sinh thụ động trong quá trình tiếp thu kiến


thức, chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng môn học, chưa theo kịp xu thế đổi mới
của xã hội, chưa xứng đáng với vị trí tầm quan trọng trong chiến lược phát triển nền
giáo dục của đất nước.

1.2 Xuất phát từ thực tiễn dạy và học
Bản thân môn học Giáo dục quốc phòng an ninh là một môn học đặc thù, mới
được đưa và nội dung giảng dạy chính khóa trong nhà trường phổ thông trong những
năm gần đây. Môn học giáo dục quốc phòng an ninh góp phần giáo dục cho thế hệ
tương lai của đất nước có đạo đức trong sáng, lòng yêu nước, ý chí kiên cường trong
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh đó, môn học còn có tác dụng rèn luyện tác
phong nghiêm túc, tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỉ luật cho học sinh. Mặc dù ý
nghĩa như vậy nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chất lượng dạy
và học môn giáo dục quốc phòng an ninh vẫn còn thấp, đa số học sinh không có hứng

thú với môn học.
Bài “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” là một
bài quan trọng nhằm làm cho học sinh hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của an ninh
quốc gia và một số nội dung cơ bản trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ
quốc, xây dựng ý thức ừách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ
quốc. Ý nghĩa, tầm quan trọng của bài học như thế, tuy nhiên chất lượng học tập của
học sinh với nội dung bài còn chưa cao, đa số các em học sinh không trú tâm đến nội
dung bài học, lệ thuộc vào sách giáo khoa mà chưa tìm hiểu sâu nhưng kiến thức bên
ngoài. Mặt khác, một số giáo viên quá trú trọng đến sách giáo khoa, không thay đổi
phưomg pháp dạy cho phù họp nên chưa gây được hứng thú học cho học sinh. Từ đó
dẫn đến học sinh nhàm chán, có suy nghĩ học chỉ để đồi phó, để thi và kiểm ưa.
Vì vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào ưong quá trình giảng
dạy là điều quan ưọng và cần thiết.

2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích khẳng định tính khả thi, tính đúng đắn ừong


việc sử dụng PPDH tích cực ưong dạy học môn GDQP&AN ở trường THPT hiện nay.
Từ đó đề xuất quy trình và điều kiện vận dụng PPDH tích cực để vận dụng vào việc
giảng dạy nhằm đạt kết quả cao hon ưong việc giảng dạy môn GDQP&AN ở trường
THPT sau này.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Một là, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng PPDH tích cực
( phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học hợp tác) ừong giảng
dạy bài: “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho học
sinh lớp 12 Trung học phổ thông.
Hai là, xác lập quy trình và các điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả vận
dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề và phương pháp dạy học họp tác ưong

giảng dạy bài: “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho
học sinh lớp 12 Trung học phổ thông.
Ba là, thực nghiệm so sánh việc thực hiện PPDH truyền thống với việc vận
dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề và phương pháp dạy học họp tác ừong
giảng dạy bài : “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho
học sinh lớp 12 Trung học phổ thông.
Bổn là, đề xuất một số biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả việc vận dụng
phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học họp tác trong giảng dạy
bài: “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho học sinh
lớp 12 Trung học phổ thông.
4 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu PPDH hiện nay có nhiều khuynh hướng khác nhau. Có nhiều tác
giả đi sau nghiên cứu mặt lý luận của việc vận dụng các PPDH tích cực nói chung; lại
có nhiều tác giả tập trung nghiên cứu thực tiễn việc thực hiện các phưomg pháp , đổi
mới các phương pháp ở các môn học cụ thể. Tuy mức độ và khía cạnh nghiên cứu
khác nhau nhưng nhìn chung là các tác giả đều hướng đến tư tưởng phát huy tính tích


cực, chủ động, sáng tạo của người học, lấy người học làm trung tâm.
Với khuynh hướng thứ nhất có thể kế đến như:
Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học và đổi mới, Nxb Giáo dục
Với khuynh hướng thứ hai có thể kể đến:
TS. Nguyễn Đăng Bằng (2002), Góp phàn dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công
dân ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy đây là những công ữình nghiên cứu rất xuất sắc.
Từ những góc độ khác nhau của các tác giả đã đề cập, đã phân tích, thực trạng dạy
học, sự cần thiết phải đổi mới PPDH tích cực hóa. Tuy nhiên, đó là cái chung,nghiên
cứu trên bình diện rộng, chưa có nhiều công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu

PPDH tích cực ( PPĐ&GQVĐ và PHDHHT) trong giảng dạy bài: “Trách nhiệm của
học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho học sinh lớp 12 trường Trung học
phổ thông.

5. Đổi tượng nghiên cứu và phạm vỉ nghiên cứu.
5.1 Đổi tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu phương pháp đặt và giải quyết
vấn đề (PPĐ&GQVĐ) và phương pháp dạy học họp tác ( PPDHHT) ừong giảng dạy
bài: “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho học sinh
lớp 12 tại trường THPT Liên Hà, Đông Anh, Hà Nội.

5.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tôi chỉ giới hạn nghiên cứu việc vận
dụng PPĐ&GQVĐ với PPDHHT và khảo sát thực trạng tiến hành thực nghiệm so
sánh kết hợp 2 PPDH tích cực trên trong giảng dạy bài: “Trách nhiệm của học sinh với
nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho học sinh lớp 12 tại trường THPT Liên Hà
(Đông Anh - Hà Nội).


6. Phương pháp nghiền cứu
Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử, kết họp phương pháp logic và lịch sử, phương pháp phân tích và
tổng họp, phương pháp so sánh và hệ thống,.. .Ngoài ra, trong đề tài, còn sử dụng một
số phương pháp như điều tra xã hội học, thực nghiệm sư phạm, lấy ý kiến, thống kê
toán học,...

7. Đóng góp mói của tác giả
về mặt lý luận: xây dựng quy ữình vận dụng PPDH tích cực ( PPĐ&GQVĐ và
PDHHT) trong giảng dạy bài: “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh
Tổ quốc” cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông. Đề tài khẳng định sự cần thiết vận

dụng PPDH ừong nhà trường theo hướng đổi mới tích cực, sáng tạo, chủ động, lấy
học sinh làm trung tâm.
về mặt thực tiễn: giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa, tầm quan ừọng của
môn học GDQP&AN ở trường THPT, thúc đẩy sự hứng thú, tự giác tích cực học tập
của học sinh. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy môn GDQP&AN trong
nhà trường THPT
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lý
luận.
Dạy học tích cực là phương pháp giáo dục hiện đại, hướng tới lấy học sinh
làm trung tâm của quá trình giáo dục. Tính tích cực, chủ động của học sinh là thái độ
cải tạo chủ thể học sinh đối với khách thể thông qua sự tập trung cao độ các chức năng
tâm lí nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập. Tính tích cực chủ động ừong học tập còn là
đặc trưng cho quá trình biến đổi liên tục bên trong của cấu trúc tâm lí hoạt động nhận
thức. Giáo dục tạo ra tính tích cực, chủ động cho học sinh, làm cho học sinh không
còn thụ động trong quá trinh tiếp thu kiến thức.
Ngày 24/8/1981 Ban chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị 107/CT/TW về


“Tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân, chuẩn bị cho thế hệ trể sẵn sàng
làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”. Nghị quyết TW3 (Khóa VII) đã chỉ rõ “ Phải tăng
cường công tác giảo dục quốc phòng toàn dân, trước hết đối với cán bộ các cấp, các
nghành của Đảng và Nhà nước và thể hệ trẻ học sinh, sinh viên”. Nghị định 02 NĐ/TW ngày 30/7/1987 của Bộ Chính trị đã quyết định đưa nội dung đường lối quân
sự của Đảng và nhiệm vụ quốc phòng vào chương trình học tập chính thức của các
trường đào tạo, bổ túc cán bộ Đảng và Nhà nước; các trường trung học đến đại học.
Chỉ thị 12CT - TW ngày 03/05/2007 của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đổi với công tác GDQP&AN trong tình hình mới”. Chỉ thị 12/CT TW khẳng định GDQP&AN là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, việc phổ cập
và tăng cường GDQP&AN là nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước và toàn xã hội, phải
được chỉ đạo, tổ chức thực hiện chặt chẽ, thống nhất từ Trung ương đến địa phương
bằng các hình thức phù họp với từng đối tượng, kết hợp giáo dục thường xuyên với

giáo dục có trọng tâm, trọng điểm. GDQP&AN là một nội dung quan ừọng của xây
dựng nền quốc phòng toàn dân, thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nghị định 116/2007/NĐ/CP ngày 10/07/2007 của Chính phủ quy định về đối
tượng, chương trình và nội dung cơ bản về GDQP&AN cho học sinh các trường trung
học phổ thông đến đại học; học viên các học viện, trường chính trị, hành chính, đoàn
thể các cấp và các lớp đào tạo tại chức do các Bộ, nghành địa phương tổ chức. Nghị
đinh 116/2007/NĐ/CP xác định vị trí, tính chất của GDQP&AN. GDQP&AN cho học
sinh, sinh viên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược đào tạo con người mới
xã hội chủ nghĩa. GDQP&AN là môn học chính khóa trong các trường, lớp đào tạo
bậc đại học, cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, THPT ừong hệ thống giáo
dục quốc dân
Thực tế cho thấy, xu thế chung của việc phát triển giáo dục ừên thế giới hiện
nay là việc đào tạo những con người có năng lực đáp ứng những yêu cầu mới của xã


hội. Đồng thời góp phàn vào sự phát triển của văn minh nhân loại bằng khả năng sáng
tạo, thích ứng và mang bản sắc dân tộc.
Để nâng cao chất lượng học môn Giáo dục quốc phòng an ninh, bài
“Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho học
sinh lớp 12 Trung học phổ thông thì ngoài việc thay đổi nội dung chương
trình học tập sao cho phù họp thì vận dụng những phương pháp dạy học tích
cực vào trong giảng dạy cũng là yếu tố quan ừọng giúp cho chất lượng học
tập môn học ngày càng cao.
1.2. Cơ sở thưc tiễn ■
Từ trước đến nay học sinh dường như không mấy mặn mà với môn
GDQP&AN, hầu hết học sinh đều quan niệm môn học này là môn phụ. Hơn nữa, môn
học này không có mặt trong các kỳ thi quan trọng như thi tốt nghiệp hay thi đại học
nên học sinh thường học chỉ để có đủ điểm, bỏ qua vấn đề suy ngẫm, tìm hiểu thêm
kiến thức đằng sau mỗi bài học. Chính vì vậy, việc học môn GDQP&AN rơi vào tình

trạng bị động và đối phó.
Bên cạnh đó, thời lượng dành cho môn GDQP&AN chỉ có 1 tiết/ tuần mà kiến
thức thì nhiều nên học sinh càng cảm thấy ngại học. Không những thế, học sinh không
có nhiều thời gian giảng dạy cặn kẽ cho học sinh một nội dung, vấn đề nào đó mà học
sinh có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn. Thời gian không nhiều nhưng thời lượng chương
trình trong sách giáo khoa phải đảm bảo nên việc dạy học mang nặng tính “cưỡi ngựa
xem hoa”, chỉ trú trọng đến việc dạy cho đủ số tiết mà không quan tâm đến học sinh
có nhớ được kiến thức hay không.
Hiện nay, cả người quản lý và người dạy đều chưa nhận thức hết tàm quan
trọng của bộ môn đã góp phàn quan trọng trong việc hình thành phát triển nhân cách
của học sinh. Môn GDQP&AN chưa được xem như một công cụ để hỗ ừợ cho học
sinh, đem kiến thức học được trong nhà trường vận dụng, giải quyết những vấn đề
đang diễn ra ừong cuộc sống.


Tình trạng thiếu giáo viên giảng dạy đạt chất lượng cao, số giáo viên kiêm
nhiệm vẫn có chủ yếu là giáo viên ghép môn giáo dục công dân với giáo dục thể chất,
chất lượng thi không đồng đều, chất lượng giảng dạy bị giảm sút, sự đầu tư về chất
lượng cho bài giảng là chưa cao.
Qua điều tra chúng tôi nhận thấy các PPDH tích cực hiện nay như: phương pháp
thảo luận nhóm, phương pháp đặt và giải quyết vấn đề , phương pháp động não, áp
dụng công nghệ thông tin... các giáo viên rất ít sử dụng. Ngược lại nhóm PPDH truyền
thống như: thuyết trình, diễn giải thì giáo viên lại sử dụng thường xuyên. Do nhận
thức môn GDQP&AN là môn phụ nên nhiều giáo viên cũng không chú trọng đến việc
giảng dạy, chính vì thế mà việc kết hợp, vận dụng các PPDH tích cực vào quá trình
giảng dạy cũng chưa được giáo viên chú ừọng.
Đi sâu tìm hiểu chúng tôi thấy rằng cái yếu của giáo viên chính là ở PPDH, thể
hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, khi lựa chọn PPDH, giáo viên chưa chú ý đến việc tìm hiểu thật kĩ nội
dung để từ đó lựa chọn PPDH cho phù họp.

Thứ hai, nhận thức của giáo viên về PPDH, những ưu điểm, nhược điểm của
PPDH và đặc biệt là PPDH tích cực còn rất mơ hồ.
Thứ ba, về cấu trúc giờ học đa số các giáo viên đều làm theo khuôn mẫu không
tạo được điểm nhấn cho tiết học chính vì thế mà dễ gây ra tình trạng nhàm chán cho
bài giảng, các em học sinh không tìm thấy điều gì mới lạ nên không chú tâm thậm chí
thờ ơ với bài giảng của giáo viên.
Những điểm hạn chế nói trên đã làm ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức của
học sinh và do đó làm giảm chất lượng học tập bộ môn.
Các giáo viên đã có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng
dạy và học: Tích cực đọc thêm tài liệu, học hỏi, trao đổi thêm với đồng nghiệp. Tuy
vậy, trên thực tế, chất lượng giảng dạy bộ môn này vẫn chưa cao, chưa đáp ứng được
nhu cầu nâng cao chất lượng dạy và học. Nhiều giáo viên và học sinh cho rằng việc


dạy và học bộ môn GDQP&AN áp dụng các PPDH tích cực có nhiều ưu điểm, nhưng
việc áp dụng còn nhiều khó khăn.
Thực tế trong việc giảng dạy GDQP&AN hiện nay tại các nhà trường phổ thông
vẫn chủ yếu giảng dạy theo phương pháp truyền thống thuyết trình độc thoại một
chiều không phát huy được tinh thần tự học, tính tự giác, sáng tạo của học sinh nên
chất lượng môn học chưa cao. Chúng ta biết rằng dạy và học là hai quá trình không
thể tách rời trong quá trình giáo dục, là hoạt động chủ yếu của thầy và trò, ừong đó
hoạt động dạy của người thầy là dẫn dắt, định hướng nội dung học cho học sinh. Việc
định hướng, dẫn dắt, mở ra chiều hướng mới cho học sinh là nội dung quan trong của
giáo viên, cần xây dựng bài giảng theo hướng gợi mở, thúc đấy tính sáng tạo của học
sinh, giúp cho học sinh tự tin, tích cực, chủ động trong quá trình tiếp thu tri thức.
Từ vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học trong
nền giáo dục nói chung, môn học GDQP&AN nói riêng, nên tôi chọn đề tài: “Vận
dụng phương pháp dạy học tích cực ừong dạy học bài Trách nhiệm của học sinh đối
với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông.


Tiểu kết chương 1:
Ở chương 1, tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về PPDH tích
cực. Đó là những cơ sở khoa học để vận dụng những PPDH tiên tiến, hiện đại
nhằm hướng tới lấy học sinh làm trung tâm, tạo ra tính tích cực, chủ động cho
học sinh, làm cho học sinh không còn thụ động trong quá trình tiếp thu kiến
thức đáp ứng đòi hỏi tất yếu, cấp bách của việc nâng cao chất lượng và hiệu
quả của môn học.


CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH cực BÀI
“TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH VỚI NHIỆM vụ BẢO VỆ AN NINH
TỔ QUỐC” CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
2.1. Khái quát về cấu trúc, nội dung

2.1.1

Khái quát về cẩu trúc

* về kiến thức
- Hiểu được thế nào là an ninh Quốc gia và bảo vệ an ninh Quốc gia.

-

Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của an ninh quốc gia và một số nội dung cơ bản
trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.

* về thái độ
-

Xây dựng ý thức trách nhiệm của học sinh đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia.


2.1.2

Nội dung

Tiết 1,2

Những vấn đề chung về bảo vệ an ninh quốc gia

Tiết 3

Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc

Nội dung ừọng tâm : Học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.

2.2 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào bài “ Trách nhiệm của học sinh vói
nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc”

2.2.1

Thực trạng dạy học bài “ Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an

ninh Tổ quốc” hiện nay.
Hiện nay tại các trường trung học phổ thông, đa số giáo viên vẫn sử dụng
phương pháp dạy học truyền thống là giáo viên đọc và học sinh chép bài.
Đa số giáo viên chỉ đọc những thông tin có trong sách giáo khoa mà chưa lồng
ghép những kiến thức liên quan đến nội dung bài học bên ngoài. Chính vì vậy mà chất
lượng học tập của học sinh chưa đạt kết đúng đắn về nghĩa vụ và trách nhiệm của mình



đối với nhiệm vụ bảo vệ an ninh
ĩ _
rin?Ạ Ạ
TÔ quôc.
Bài “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh và Tổ quốc” cho
học sinh lớp 12 Trung học phổ thông là một bài học thực tiễn giúp cho học sinh hiểu
được tầm quan trọng của việc bảo vệ an ninh Quốc gia, và trách nhiệm của minh đối
với việc bảo vệ an ninh Tổ quốc, khơi gợi lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết tâm bảo vệ
vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Với những ý nghĩa thực
tiễn đó, việc dạy học của các giáo viên cần phải làm cho học sinh cảm thấy hứng thú,
yêu thích nội dung bài học hơn. Tuy nhiên, qua quá trình thực tập tại trường THPT Liên
Hà em thấy rằng các giáo viên vẫn chủ yếu dạy cho học sinh theo phương pháp truyền
thống mà không đi sâu mở rộng giải quyết vấn đề, chỉ tập trung giảng những nội dung
trong sách giáo khoa nên không tạo được cho học sinh cảm thấy hứng thú, chưa đem lại
kết quả cao trong các bài kiểm tra và một phần nào đó làm cho học sinh không hiểu thế
nào là an ninh quốc gia, những nội dung trong việc bảo vệ an ninh quốc gia, không
nhận thức rõ được trách nhiệm của mình trong việc nâng cao nhận thức của minh trong
việc góp phần bảo vệ anh ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Qua quá trình thực tập sinh tại trường THPT Liên Hà, em điều tra khảo sát được
kết quả dạy học bài “Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc”
tại một số lớp như sau:
Bảng 1: Số liêu thưc trang day hoc môt số lớp khối 12 hoc kì 1(2015 -


2016) tại trường THPT Liên Hà
Giỏi
Khá
Lớ Sĩ Số
Tỉ lệ Số
p

số
lượng %
lượn
g
12a 4
6.7
25
5 3
5
12a
6
12a
7

2.2.2

Trung bình

Yếu

Số

Tỉ lệ

Số

lượng

%


lượng

Tỉ lệ
%

55.55

15

33.3

2

4.5

Tỉ lệ
%

4
3

2

4.65

23

53.5

15


34.9

3

6.95

4
1

2

4.9

19

46.3

16

39

4

9.8

Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào trong giảng dạy bài “ Trách

nhiêm của hoc sinh với nhiêm vu bảo vê an ninh Tổ quốc”.
Bài “ Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc” là bài

chủ yếu về nội dung lý thuyết, giáo viên không có những phương pháp giảng dạy mới,
không chủ động tìm hiểu những thông tin bên ngoài thì có thể dẫn tới một bài giảng khô
khan, nhàm chán, không gây hứng thú học tập cho học sinh, không kích thích được tính
chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì vậy, giáo viên cần vận dụng một số những phương
pháp giảng dạy tích cực vào trong bài giảng nhằm làm cho bài giảng thêm sinh động,
gây hứng thú học cho học sinh.

2.2.2.1

Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
Phương pháp dạy đặt và giải quyết vấn đề (PPĐ&GQVĐ) là phương pháp dạy

học, trong đó giáo viên tạo ra các tình huống mâu thuẫn, đưa học sinh vào trạng thái
tâm lí tìm tòi, khám phá, từ đó hướng dẫn, khích lệ học sinh tìm cách giải quyết để tìm
ra nội dung kiến thức, phát triển trí tuệ và thái độ học tập. Sau khi giải quyết các vấn đề
học tập học sinh sẽ thu nhận được kiến thức mới, kĩ năng mới hoặc thái độ tích cực.
Đây không phải là phương pháp dạy học cụ thể, đơn thuần mà là một tập hợp
nhiều phương pháp dạy học liên kết chặt chẽ và và tương tác với nhau trong đó phần
nêu vấn đề (xây dựng bài toán nhận thức) giữ vai trò trung tâm, chủ đạo. Phương pháp


dạy học đặt và giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trong đó học sinh được lôi
cuốn, tham gia một cách có hệ thống vào quá trình giải quyết các vấn đề (bài toán nhận
thức) đòi hỏi người học phải tự tìm tòi để phát hiện ra vấn đề và cách giải quyết vấn đề.
- Đặc điểm của phương pháp đặt và giải quyết vấn đề vấn đề:
+ Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào trạng thái có nhu cầu giải
quyết mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cần phải tìm hiểu.
+ Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào trạng thái có nhu cầu giải
quyết mâu thuẫn vầ mong muốn giải quyết mâu thuẫn đó.


2.2.2.1.1

Quy trình của PPĐ&GQVĐ.

* Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức.
-

Tạo tình huống có vấn đề

-

Phát triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh

-

Phát biểu vấn đề cần giải quyết

* Giải quyết vấn đề đặt ra
-

Đề xuất các giả thuyết

-

Lập kế hoạch giải quyết vấn đề

-

Thực hiện kế hoạch


* Kết luận
-

Thảo luận kết quả và đánh giá

-

Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu

-

Phát biểu kết luận

-

Đề xuất vấn đề mới


Các mức độ học sinh tham gia phát hiện và giải quyết vấn đề:
Các mức Đặt vấn đề
Nêu
giả Lập kế hoạch Giải

quyết

Kết luận

1

GV


thuyết
GV

GV

vấn đề
GV

GV

2

GV

GV

GV

GV

GV&HS

3

GV& HS

GV&HS

HS


HS

GV&HS

4

HS

HS

HS

HS

GV&HS

+ Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề, đồng thời giáo viên
giải quyết vấn đề. Học sinh quan sát và tiếp nhận kết luận do giáo viên đưa ra.
+ Mức 2: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết. Sau đó, giáo viên và học
sinh cùng rút ra kết luận.
Ví dụ: Giáo viên đặt vấn đề thế nào là an ninh quốc gia, nêu những nội dung cơ bản của
bảo vệ an ninh quốc gia?
+ Mức 3: Giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện vấn đề, hướng dẫn học sinh tìm
cách giải quyết vấn đề, học sinh tiến hành giải quyết vấn đề, giáo viên và học sinh cùng
đánh giá kết quả và rút ra kết luận.
Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh nội dung bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng, giáo viên
gợi ý để học sinh phát hiện ra vấn đề như: Tại sao chúng ta cần phải giữ gìn những
truyến thống văn hóa, giá trị đạo đức truyền thống đạm đà bản sắc dân tộc? Tại sao
chúng ta cần phải học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh?... Học sinh tự

tìm kiếm thông tin để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu. Cuối cùng, giả quyết vấn đề là làm
thế nào để bảo vệ an ninh văn hóa tư tưởng. Trên cơ sở kết quả thu thập được, học sinh
kết luận các vấn đề đã giả quyết và rút ra kiến thức đã học được, giáo viên nhận xét và
đánh giá.
+ Mức 4: Học sinh tự phát hiện vấn đề càn nghiên cứu, nêu giả thuyết, lập kế
hoạch và giải quyết vấn đề, tự rút ra kết luận, giáo viên nhận xét đánh giá.
Ví dụ: Khi tìm hiểu nội dung tìm hiểu âm mưu cảu địch khi tiến hành cuộc chiến tranh


phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc (1964 - 1972). Học sinh được lựa
chọn nghiên cứu theo chủ đề nghiên cứu chẳng hạn như: Cuộc chiến tranh phá hoại
miền Bắc lần thứ 1(1964 - 1968)?, cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ
2(1972)?, miền Bắc sau khi kí hiệp định Giơ - ne - vơ về kết thúc chiến tranh lập lại hòa
bình? Phân công nhau tìm hiểu các nội dung nghiên cứu sau đó giải quyết vấn đề đặt ra
và rút ra kết luận.

2.2.2.1.2

Cách tiến hành dạy học đặt và giải quyết vẩn đề

* Chọn nội dung phù họp
- Trong thực tế dạy học, không phải nội dung nào cũng có thể làm nảy sinh
tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra. Do đó giáo viên cần căn cứ vào đặc
điểm của phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng PPĐ&GQVĐ sao cho phù
hợp.

* Thiết kế kế hoạch bài học.
Sau khi chọn được nội dung phù họp, giáo viên thiết kế kế hoạch bài học, tổ
chức các hoạt động dạy sao cho phù họp để phát huy được hiệu quả cao nhất của
PPĐ&GQVĐ. Trong đó chú ý đến lựa chọn các mức độ cho phù hợp với nội dung và

trình độ của học sinh.

* Xác định mục tiêu của bài học
Ngoài mục tiêu chung về kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học theo chuẩn
kiến thức và kĩ năng cần chú ý đến kĩ năng phát hiện đặt và giải quyết vấn đề được hình
thành ừong ở bài học dạy theo phương pháp này.

* Phương pháp day học chủ yếu
Cần nêu rõ PPĐ&GQVĐ kết họp với một số phương pháp và kĩ thuật dạy học
khác.

* Thiết bị và đồ dùng dạy học
Cần chú ý thiết bị và đồ dùng cho hoạt động của giáo viên và học sinh như:
phiếu học tập, hệ thống câu hỏi, bài tập...


* Các hoạt động dạy
Cần thiết kế rõ hoạt động tương tác giữa giáo viên và học sinh trong khâu phát
hiện và giải quyết vấn đề và kết luận nhằm đạt được mục tiêu bài học tùy theo mức độ
học tập và chủ động của học sinh.

* Tổ chức dạy học đặt và giải quyết vấn đề
-

Phát hiện vấn đề: Tùy theo nội dung bài học và đối tượng học sinh để tạo cơ hội cho
học sinh tham gia phát hiện tình huống có vấn đề, phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy
sinh và nêu vấn đề càn phải giải quyết ở các mức độ khác nhau.

-


Câu hỏi nêu vấn đề cần phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi học sinh phải tư
duy, huy động và vận dụng các kiến thức đã có, chứa đựng được hướng giải quyết vấn
đề, gây được cảm xúc mạnh đối với học sinh khi nhận ra được mâu thuẫn nhận thức
liên quan đến vấn đề.

* Giải quyết vấn đề
-

Đề xuất các giả thuyết

-

Lập kế hoạch giải quyết vấn đề

-

Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề

* Kết luận vấn đề
-

Phân tích, đánh giá kết quả thu được, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu, tìm
được giả thuyết đúng trong các giả thuyết.

-

Phát biểu kết luận, rút ra vấn đề mới về kiến thức, kĩ năng, thái độ.

2.2.2.1.3


ưu điểm và hạn chế

* Ưu điểm
-

PPĐ&GQVĐ tạo điều kiện cho học sinh phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng
tạo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực giải quyết
_IẠ _
4. Ạ
vân đê.

-

PPDH này góp phàn quan trọng trong việc phát triển năng lực cơ bản của người lao
động đó là năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.


×