BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------
TRẦN VĂN NGỌC
ĐÁNH GIÁ HẬU DỰ ÁN CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN SƠN LA
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ TIẾN MINH
Hà Nội - Năm 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan
Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
của TS. Đỗ Tiến Minh. Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều đƣợc trích dẫn
nguồn gốc rõ. Các nội dung nghiên cứu, đánh giá trong đề tài này là trung thực và
chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2016
Ngƣời thực hiện
Trần Văn Ngọc
I
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Đánh giá hậu dự án công trình thủy điện
Sơn La”, tác giả đã tích lũy đƣợc một số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến
thức đã học ở trƣờng vào thực tế. Để hoàn thành đƣợc đề tài này tác giả đã đƣợc sự
hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý Trƣờng
Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Tiến Minh, cùng các thầy cô giáo
trong viện Kinh tế và Quản lý đã tận tâm giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng
nhƣ trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của anh chị đồng nghiệp,
của gia đình, bạn bè để đƣợc hoàn thiện hơn trong quá trình thực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 18 tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn
Trần Văn Ngọc
II
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... II
MỤC LỤC ............................................................................................................... III
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .........................................................VII
DANH MỤC BẢNG ..............................................................................................IIX
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. X
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1................................................................................................................4
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ HẬU DỰ ÁN THỦY ĐIỆN
SƠN LA ......................................................................................................................4
1.1.
Tổng quan về đầu tƣ và dự án đầu tƣ........................................................4
1.1.1.
Tổng quan về đầu tƣ ...............................................................................4
1.1.1.1.Khái niệm đầu tƣ ...................................................................................4
1.1.1.2. Đặc điểm của đầu tƣ ............................................................................5
1.1.1.3. Vai trò của đầu tƣ .................................................................................6
1.1.2. Tổng quan về dự án đầu tƣ......................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm dự án đầu tƣ ........................................................................7
1.1.2.2. Đặc điểm dự án đầu tƣ .........................................................................9
1.1.2.3. Vai trò của dự án đầu tƣ .....................................................................10
1.1.2.4. Phân loại dự án đầu tƣ........................................................................11
1.1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu tƣ .....................................12
a. Giá trị hiện tại ròng (NPV) .............................................................................12
b. Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR)..........................................................................13
c. Tỷ số Lợi ích/Chi phí (B/C) ...........................................................................14
1.2
Tổng quan về dự án đầu tƣ thủy điện......................................................17
1.2.1
Vai trò của dự án thủy điện trong phát triển kinh tế-xã hội..................17
1.2.2
Tính kinh tế của các dự án đầu tƣ thủy điện .........................................18
1.2.2.1 Lợi ích kinh tế của các dự án thủy điện.............................................18
1.2.2.2 Chi phí kinh tế của các dự án thủy điện ............................................19
III
1.2.3
Chi phí và lợi ích ngoại ứng của các dự án thủy điện ..........................19
1.2.3.1 Lợi ích về môi trƣờng ........................................................................20
1.2.3.2 Chi phí về môi trƣờng .......................................................................21
1.2.3.3 Lợi ích về xã hội ................................................................................22
1.2.3.4 Chi phí về xã hội ...............................................................................23
1.2.4
Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tƣ thủy điện........................................23
1.2.4.1 Hiệu suất ............................................................................................23
1.2.4.2 Hiệu quả.............................................................................................23
1.2.4.3 Sự phù hợp.........................................................................................24
1.2.4.4 Tác động ............................................................................................24
1.2.4.5 Tính bền vững....................................................................................27
1.3
Kết luận chƣơng 1......................................................................................29
CHƢƠNG 2..............................................................................................................31
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA ......................31
2.1
Tổng quan về dự án ...................................................................................32
2.1.1 Các thông số theo quyết định đầu tƣ .........................................................32
2.1.2 Các thông số theo thiết kế .........................................................................34
2.2
Các hạng mục công trình chính của dự án..............................................35
2.2.1
Tuyến công trình đầu mối .....................................................................35
2.2.2
Tuyến năng lƣợng .................................................................................37
2.2.3
Sơ đồ nối điện chính và thiết bị phân phối điện 500kV .......................39
2.2.4
Sơ đồ đấu nối nhà máy thủy điện với hệ thống điện quốc gia ..............41
2.3
Tiến độ triển khai thực hiện .....................................................................41
2.4
Nguồn vốn thực hiện dự án .......................................................................41
2.5
Ảnh hƣởng về kinh tế-xã hội-môi trƣờng của dự án TĐSL ..................42
2.5.1 Tác động về mặt kinh tế - xã hội – môi trƣờng trong giai đoạn
chuẩn bị và xây dựng dự án ............................................................................42
2.5.1.1 Tác động về Kinh tế- Xã hội ...............................................................42
2.5.1.2 Tác động về môi trƣờng ......................................................................53
IV
2.5.2. Tác động về kinh tế-xã hội- môi trƣờng trong giai đoạn vận hành dự
án........................................................................................................................56
2.5.2.1 Tác động về kinh tế - xã hội................................................................56
2.5.2.2 Tác động về môi trƣờng ......................................................................58
2.6
Kết luận chƣơng 2......................................................................................60
CHƢƠNG 3..............................................................................................................61
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG HẬU DỰ ÁN CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN
LA .............................................................................................................................61
3.1
La
Các chỉ tiêu đánh giá tác động hậu của dự án nhà máy thủy điện Sơn
61
3.1.1
Hiệu suất ..............................................................................................61
3.1.2
Hiệu quả ...............................................................................................64
3.1.2.1 Đánh giá về sản lƣợng điện thiết kế với giai đoạn vận hành ............64
3.1.2.2 Chi phí giữa tổng mức đầu tƣ theo quyết định đầu tƣ với tổng mức
đầu tƣ duyệt lại ................................................................................................66
3.1.2.3 Đánh giá về thời gian thi công thực tế so với kế hoạch ....................67
3.1.2.4 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế khi nghiên cứu khả thi so với giai đoạn
vận hành ..........................................................................................................70
3.1.3
Tác động Kinh tế - Xã hội của dự án nhà máy thủy điện Sơn La ..72
3.1.3.1 Những vấn đề tích cực và tiêu cực về Kinh tế - Xã hội khi chƣa có dự
án thủy điện Sơn La ........................................................................................72
3.1.3.2 Tác động tích cực và tiêu cực về Kinh tế - Xã hội công trình thủy
điện Sơn La khi dự án đi vào hoạt động .........................................................73
3.1.4 Tác động tích cực và tiêu cực về môi trƣờng của công trình thủy điện
Sơn la..................................................................................................................82
3.1.4.1 Tác động tích cực ..............................................................................83
3.1.4.2 Tác động tiêu cực ..............................................................................84
3.1.5
Sự phù hợp của công trình thủy điện Sơn La ..................................85
3.1.5.1.
Về phát triển kinh tế:......................................................................85
3.1.5.2.
Về phát triển văn hóa - xã hội: .......................................................85
3.1.6
Tính bền vững của dự án thủy điện Sơn La .....................................86
V
3.2
Đánh giá chung về dự án thủy điện Sơn La ............................................90
3.2.1. Một số ƣu điểm nổi bật dẫn đến thành công của dự án thủy điện Sơn La
cần nghiên cứu áp dụng cho các dự án trong tƣơng lai ......................................90
3.2.2. Những bài học rút ra khi nghiên cứu khả thi cho các dự án thủy điện
trong tƣơng lai thông qua công trình thủy điện Sơn La .....................................92
3.3
Kết luận, kiến nghị và đề xuất ..................................................................93
KẾT LUẬN CHUNG ..............................................................................................96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................97
VI
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
DIỄN GIẢI
BOT
Phƣơng thức xây dựng – vận hành – chuyển giao
BTO
Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh
BT
Xây dựng – Chuyển giao
B/C
Tỷ số lợi ích/chi phí
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
ĐT
Đầu tƣ
DAĐT
Dự án đầu tƣ
EVN
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
IRR
Tỷ suất sinh lợi nội tại
KTXH
Kinh tế xã hội
NCTKT
Nghiên cứu tiền khả thi
NCKT
Nghiên cứu khả thi
NPV
Giá trị hiện tại ròng
NHPTVN
Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam
NMTĐ
Nhà máy thủy điện
ODA
Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài gián tiếp
PECC1
Công ty cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện 1
QĐ-TTg
Quyết định Thủ tƣớng
QĐ-BXD
Quyết định Bộ Xây dựng
QĐ-BCN
Quyết định Bộ Công nghiệp
ROT
Phục hồi – Kinh doanh – Chuyển giao
RCC
Bề tông đầm lăn
Thv
Thời gian thu hồi vốn
TMĐT
Tổng mức đầu tƣ
TNTN
Tài nguyên thiên nhiên
TĐSL
Thủy điện Sơn La
TĐHB
Thủy điện Hòa Bình
VII
TĐLC
Thủy điện Lai Châu
TĐC
Tái định cƣ
TKKT
Thiết kế kỹ thuật
TKKTTC
Thiết kế kỹ thuật thi công
UBND
Ủy ban nhân dân
VAT
Thuế giá trị gia tăng
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
VIII
DANH MỤC BẢNG
BẢNG
TÊN BẢNG
TRANG
1.1
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
2.9
2.10
2.11
2.12
2.13
3.1
So sánh chi phí và hiệu suất của các nguồn điện khác nhau
Tổng hợp tổng mức đầu tƣ theo quyết định đầu tƣ
Chỉ tiêu kinh tế theo quyết định đầu tƣ
Chỉ tiêu tài chính theo quyết định đầu tƣ
Tổng hợp tổng mức đầu tƣ theo thiết kế
Chỉ tiêu tài chính theo thiết kế
Tiến độ phát điện của nhà máy thủy điện Sơn La
Nguồn vốn thực hiện dự án
Diện tích các loại đất đai sẽ bị ngập (tính theo từng tỉnh
Thiệt hại về cơ sở hạ tầng do xây dựng TĐSL
Tổng hợp tài sản của dân cƣ bị ngập do dâng nƣớc hồ TĐSL
Tổng hợp giá trị thiệt hại vật chất do bị ngập của TĐSL
Tổng hợp thiệt hại đất đai dự án xây dựng TĐSL
Tổng hợp thiệt hại vật chất của dự án xây dựng TĐSL
Suất đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện Sơn La
Suất đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện Sơn La theo Quyết
định đầu tƣ
Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình nhà máy thủy điện theo
tiêu chuẩn chung
Suất đầu tƣ xây dựng công trình thủy điện Lai Châu
Bảng so sánh sản lƣợng điện thiết kế với giai đoạn vận hành
Cao trình mực nƣớc cao nhất trong chế độ vận hành hồ TĐSL
vào mùa lũ
Bảng so sánh giá trị TMĐT theo quyết định đầu tƣ với TMĐT
duyệt lại dự án thủy điện Sơn La
Bảng so sánh chỉ tiêu kinh tế khi nghiên cứu khả thi so với giai
đoạn vận hành khi sản lƣợng điện thay đổi
Bảng so sánh tổn thất ích về đất vùng lòng hồ TĐSL
Bảng so sánh tổn thất ích về đất vùng lòng hồ TĐSL
18
32
33
34
34
35
41
41
47
49
50
51
53
55
61
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
IX
61
62
63
64
65
66
71
82
82
DANH MỤC HÌNH
HÌNH
1.1
1.2
DIỄN GIẢI
Sơ đồ biểu diễn tỷ suất sinh lợi nội tại IRR
Môi trƣờng và xã hội
TRANG
14
20
1.3
Vỡ đập thủy điện Ia Krel 2
26
1.4
Công nhân đang dùng ống kết nối xử lý nƣớc rò rỉ trên
thân đập chính thủy điện Sông Tranh 2
26
2.1
Toàn cảnh công trình thủy điện Sơn La
31
2.2
Mặt cắt ngang đập không tràn TĐSL
35
2.3
Đập tràn xả lũ vận hành TĐSL
37
2.4
Tuyến năng lƣợng nhà máy TĐSL
38
2.5
Sơ đồ nối điện chính nhà máy thủy điện Sơn La
40
3.1
Trạm trộn bê tông RCC công suất 720m3/h.
69
3.2
Hệ thống thân băng tải vận chuyển bê tông RCC ra mặt
đập
69
3.3
Công tác thi công bê tông RCC tại mặt đập
70
3.4
Cuộc sống ngƣời dân TĐC khi chƣa có công trình TĐSL
71
3.5
Một góc cuộc sống mới ở khu tái định cƣ thủy điện Sơn
La
72
X
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Các công trình thủy điện nói chung và nhà máy thủy điện Sơn la nói riêng
đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia thông
qua đảm bảo an ninh năng lƣợng và cung cấp nguồn năng lƣợng với giá rẻ, không
gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ nhà máy nhiệt điện dùng than hoặc dầu mà còn mang
lại nhiều lợi ích khác cho nền kinh tế quốc dân nhƣ: Chống lũ cho hạ lƣu; điều tiết
cung cấp nƣớc tƣới cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp vào mùa khô; phát triển
nuôi trồng thuỷ sản và tạo đƣờng giao thông thuận lợi cho khu vực dự án, tạo cảnh
quan phát triển du lịch và làm thay đổi điều kiện khí hậu theo chiều hƣớng tốt
hơn… Khi sử dụng các tiềm năng của các dòng sông, con ngƣời không dừng lại ở
mục tiêu phát triển nguồn năng lƣợng mà còn biến nó thành động lực to lớn, thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội, dịch vụ vốn đang là một tiềm năng lớn của tỉnh Sơn
La.
Tuy nhiên, những gì xảy ra trong các năm gần đây cho thấy có một sự khác
biệt lớn giữa kết quả nghiên cứu khả thi và thực tế trong vận hành các nhà máy thủy
điện gây ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả đầu tƣ, hoạt động sản xuất, đời sống của
ngƣời dân phía thƣợng lƣu, hạ lƣu.Việc tích nƣớc hồ chứa có thể dẫn đến hàng vạn
hecta rừng bị chìm ngập, làm mất đi không chỉ thực vật mà cả động vật, chủ yếu là
loại lƣỡng cƣ, bò sát và các sinh vật sống trong vùng lòng hồ. Sự biến động tính đa
dạng sinh học, có thể làm mất hàng loạt diện tích rừng, gây xói mòn, huỷ hoại môi
trƣờng, làm xáo trộn cuộc sống của một bộ phận dân cƣ đang sinh sống trong vùng
lòng hồ… và các thiệt hại vô hình khác về môi trƣờng sinh thái, văn hóa cộng
đồng…chƣa đƣợc tính đến đầy đủ. Nhƣ vậy những hậu quả mà thuỷ điện gây nên
cho xã hội cũng không phải là nhỏ. Vì vậy trƣớc khi xây dựng các nhà máy thủy
điện ngƣời ta phải tiên lƣợng các tác động của nhà máy trên tất cả các mặt kinh tế,
xã hội và môi trƣờng;
Trƣớc tình hình đó, việc đánh giá hậu dự án nhà máy thủy điện Sơn la là rất
cần thiết nhằm rút ra những bài học bổ ích về phát triển bền vững cho các dự án
1
thủy điện khác trong tƣơng lai. Trong phạm vi hiểu biết tôi chọn đề tài: “Đánh giá
hậu dự án nhà máy thủy điện Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá hậu dự án nhà máy thủy điện Sơn
La về các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng nhằm rút ra bài học về phát triển bền
vững cho các dự án thủy điện trong tƣơng lai.
3. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là Đánh giá hậu dự án công trình thủy điện
Sơn La.
Phạm vi nghiên cứu:
-
Về không gian: Nhà máy thủy điện Sơn la, bao gồm cả khu vực thƣợng
lƣu và hạ lƣu.
-
Về thời gian: Từ khi nhà máy bắt đầu xây dựng đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
-
Phƣơng pháp thống kê, điều tra khảo sát để thu thập các dữ liệu sơ cấp và
thứ cấp
-
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp để đánh giá tác động của dự án thủy
điện Sơn La về các mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
5. Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận: Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề lý luận của quản lý dự
án.
Về mặt thực tiễn:
- Luận văn góp phần nâng cao chất lƣợng công tác đánh giá hiệu quả dự án đầu
tƣ dự án xây dựng các công trình thủy điện.
- Kết quả luận văn cũng nhƣ các bài học rút ra sẽ góp phần hoàn thiện Quy
trình nghiên cứu dự án khả thi các công trình thủy điện trong tƣơng lai.
- Xuất phát từ ảnh hƣởng của dự án Công trình thuỷ điện Sơn La và hiệu quả
kinh tế xã hội của dự án thủy điện.Từ đó, khắc phục tồn tại tại thuỷ điện Sơn La.
2
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản trong đánh giá hậu dự án công trình thủy điện Sơn
La
Chƣơng 2: Giới thiệu tổng quan về dự án thủy điện Sơn La
Chƣơng 3: Đánh giá tác động hậu dự án của nhà máy thủy điện Sơn La
3
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐÁNH GIÁ HẬU DỰ ÁN THỦY ĐIỆN SƠN LA
1.1. Tổng quan về đầu tƣ và dự án đầu tƣ
1.1.1. Tổng quan về đầu tƣ
1.1.1.1.
Khái niệm đầu tƣ
Hoạt động đầu tƣ (gọi tắt là đầu tƣ) là quá trình sử dụng các nguồn lực tài
chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp
hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật
của nền kinh tế nói chung, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ của ngành, cơ
quan quản lý và xã hội nói riêng. Hoạt động đầu tƣ bao gồm đầu tƣ trực tiếp và gián
tiếp.
Hoạt động đầu tƣ gián tiếp là hoạt động bỏ vốn trong đó ngƣời đầu tƣ không
trực tiếp tham gia điều hành quản trị vốn đầu tƣ đã bỏ ra.
Hoạt động đầu tƣ trực tiếp là hoạt động trong đó ngƣời bỏ vốn trực tiếp tham
gia điều hành quản trị vốn đầu tƣ đã bỏ ra. Nó chia ra thành 2 loại đầu tƣ chuyển
dịch và đầu tƣ phát triển. Trong đó:
Nâng cấp các hoạt động đó vì mục tiêu phát triển thực chất. Nó tạo ra của
cải vật chất cho nền kinh tế quốc dân, tạo công ăn việc làm Đầu tƣ chuyển dịchlà
hoạt động đầu tƣ mà chủ đầu tƣ bỏ tiền để mua lại một số lƣợng đủ lớn cổ phiếu
của một doanh nghiệp nhằm tham gia nắm quyền điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Đầu tƣ phát triển là hoạt động bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản, tạo ra
những năng lực sản xuất, phục vụ mới bao gồm: xây dựng các công trình mới, các
hoạt động dịch vụ mới, cải tạo mở rộng cải thiện đời sống ngƣời lao động.
Có thể nói đầu tƣ phát triển đó là một quá trình có thời gian kéo dài trong
nhiều năm với số lƣợng các nguồn lực đƣợc huy động cho từng công cuộc đầu tƣ
khá lớn và vốn nằm đọng trong suốt quá trình thực hiện dự án đầu tƣ (viết tắt là
DAĐT). Các thành quả của loại đầu tƣ này cần đƣợc sử dụng trong nhiều năm, đủ
4
để các lợi ích thu đƣợc tƣơng ứng và lớn hơn những nguồn lực đã bỏ ra. Chỉ có
nhƣ vậy thì công cuộc đầu tƣ mới đƣợc coi là có hiệu quả.
1.1.1.2. Đặc điểm của đầu tƣ
Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu tư thường và trước
hết là quyết định tài chính.
Vốn đƣợc hiểu nhƣ là các nguồn lực sinh lợi. Dƣới các hình thức khác nhau
nhƣng vốn có thể xác định dƣới hình thức tiền tệ. Vì vậy, các quyết định đầu tƣ
thƣờng đƣợc xem xét trên phƣơng diện tài chính (khả năng sinh lời, tổn phí, có khả
năng thu hồi đƣợc hay không…). Trên thực tế, các quyết định đầu tƣ cân nhắc bởi
sự hạn chế của ngân sách nhà nƣớc, địa phƣơng, cá nhân và đƣợc xem xét từ các
khía cạnh tài chính nói trên. Nhiều dự án có khả thi ở các phƣơng diện khác (kinh tế
– xã hội) nhƣng không khả thi về phƣơng diện tài chính vì thế cũng không thể thực
hiện đƣợc trên thực tế.
Hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài.
Khác với các hoạt động thƣơng mại, các hoạt động chi tiêu tài chính khác, đầu tƣ
luôn là hoạt động có tính chất lâu dài. Do đó, mọi sự trù liệu đều là dự tính và chịu
một xác suất biến đổi nhất định do nhiều nhân tố biến đổi tác động. Chính điều này
là một trong những vấn đề then chốt phải tính đến trong nội dung phân tích, đánh
giá của quá trình thẩm định dự án.
Hoạt động đầu tư là một trong những hoạt động luôn cần có sự cân nhắc
giữa lợi ích trước mắt và lợi ích trong tương lai.
Đầu tƣ về một phƣơng diện nào đó là sự hy sinh lợi ích hiện tại để đánh đổi
lấy lợi ích trong tƣơng lai. Vì vậy, luôn có sự so sánh cân nhắc giữa hai loại lợi ích
này và nhà đầu tƣ chỉ chấp nhận trong điều kiện lợi ích thu đƣợc trong tƣơng lai lớn
hơn lợi ích hiện này họ phải hy sinh - đó là chi phí cơ hội của nhà đầutƣ.
Hoạt động đầu tư chứa đựng nhiều rủi ro.
Các đặc trƣng nói trên đã cho ta thấy đầu tƣ là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi
ro do chịu xác suất nhất định của yếu tố kinh tế – chính trị – xã hội – tài nguyên
thiên nhiên…Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thực hiện trong một thời gian
5
dài không cho phép nhà đầu tƣ lƣờng hết những thay đổi có thể xảy ra trong quá
trình thực hiện đầu tƣ so với dự tính. Tuy nhiên, nhận thức rõ điều này nên nhà đầu
tƣ cũng có những cách thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để khả năng rủi ro
là ít nhất.
Những đặc trƣng nói trên cũng đặt ra cho ngƣời phân tích, đánh giá dự án
chẳng những quan tâm về mặt nội dung xem xét mà còn tìm các phƣơng pháp, cách
thức đo lƣờng, đánh giá để có những kết luận giúp cho việc lựa chọn và ra quyết
định đầu tƣ một cách có căn cứ.
Các dự án đều có chu trình 4 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tƣ - Thực hiện đầu tƣ Kết thúc đầu tƣ, bàn giao dự án - Vận hành dự án.
1.1.1.3. Vai trò của đầu tƣ
Từ sau Đại hội Đảng lần VI, với chủ trƣơng chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng, nền kinh tế Việt Nam đã có
những tiến bộ rõ rệt. Tỉ lệ tăng trƣởng cao và tƣơng đối ổn định, tỉ lệ lạm phát dừng
lại ở mức thấp, đặt biệt kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng…cùng với sự chuyển
mình của đất nƣớccũng nhƣ việc thự chiện đa dạng, đa phƣơng hoá các phƣơng
thức sản xuất kinh doanh đã làm cho chúng ta hoà nhập hơn, thân thiện hơn với bạn
bè quốc tế. Theo đó, tƣ duy về kinh tế của mỗi ngƣời dân đều thay đổi. Chính vì
vậy mà ngƣời ta đã biết đến đầu tƣ nhƣ là một yếu tố quan trọng cần thiết. Hay nói
khác đi, đầu tƣ cũng giống nhƣ một chiếc chìa khoá để chiến thắng trong cạnh tranh
sinhtồn.
Tăng trƣởng và phát triển bền vững là phƣơng hƣớng, mục tiêu phấn đấu của
mọi quốc gia. Để đạt đƣợc điều đó cần quan tâm giải quyết các nhân tố ảnh hƣởng
đến sự tăng trƣởng là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và công nghệ. Thông qua
hoạt động đầu tƣ, các yếu tố đó sẽ đƣợc khai thác, huy động và phát huy một cách
tối đa để từ đó tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực mới cho sự tăng trƣởng và
phát triển kinh tế.
Đối với nền kinh tế, đầu tƣ có tác động rất lớn đến tổng cung và tổng cầu. Do
đầu tƣ tác động không hoàn toàn phù hợp về mặt thời gian đối với nhịp độ phát
6
triển nên mỗi sự thay đổi tăng hoặc giảm của đầu tƣ đều cùng lúc vừa là yếu tố duy
trì sự ổn định, vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế.
Với những nƣớc có tỉ lệ đầu tƣ lớn thì tốc độ tăng trƣởng cao. Ngƣợc lại khi tỉ
lệ đầu tƣ càng thấp thì tốc độ tăng trƣởng và mức độ tích luỹ càng thấp. Trong nền
kinh tế quốc dân, để tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý thì vấn đề đầu tiên có tính chất
then chốt là phải thực hiện đầu tƣ và phân bổ vốn một cách hợp lý. Có nhƣ vậy mới
tạo ra đƣợc sự dịch chuyển về cơ cấu do mỗi ngành, mỗi thành phần kinh tế đều có
thế lực và tiềm năng riêng. Ngoài ra, kinh nghiệm của các nơi trên thế giới cho thấy
con đƣờng tất yếu để có thể phát triển nhanh là tăng cƣờng đầu tƣ vào phát triển
khu công nghiệp thƣơng mại du lịch và dịch vụ.
Đối với một doanh nghiệp thì đầu tƣ cũng đóng vai trò quyết định đến sự tồn
vong và phát triển. Trong nền kinh tế hiện nay, doanh nghiệp đƣợc coi là các tế bào
chủ yếu nhất cho sự phát triển chung. Để thành lập nên một doanh nghiệp thì điều
đầu tiên là phải có vốn đầu tƣ. Nó là một trong những yếu tố thiết yếu để có thể tạo
dựng nên nền móng cơ sở vật chất ban đầu cho doanh nghiệp. Ngay cả sau khi
doanh nghiệp đã đƣợc thành lập thì việc phát triển hay lụi tàn đến mức nào đó cũng
phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu tƣ.
1.1.2. Tổng quan về dự án đầu tƣ
1.1.2.1. Khái niệm dự án đầu tƣ
Dự án đầu tƣ là một tập hợp các hoạt động đặc thù nhằm đạt đƣợc những mục
tiêu nhất định trong phạm vi giới hạn về thời gian và nguồn lực.
Ở Việt Nam, khái niệm DAĐT đƣợc trình bày trong nghị định 52/1999 NĐCP về quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng cơ bản: “DAĐT là tập hợp các đề xuất
có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất
nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao
chất lƣợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thơì gian nhất định”.
Nhƣ vậy dự án đầu tƣ có thể xét từ nhiều góc độ khác nhau:
- Về mặt hình thức nó là một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết
và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đƣợc những kết
7
quả và thực hiện đƣợc những mục tiêu nhất định trong tƣơng lai.
- Trên góc độ quản lý, dự án đầu tƣ là một công cụ quản lý sử dụng vốn, vật
tƣ, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế - xã hội trong một thời gian dài.
- Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tƣ là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
của một công cuộc đầu tƣ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền
đề cho cho các quyết định đầu tƣ và tài trợ.
- Về mặt nội dung, dự án đầu tƣ là một tập hợp các hoạt động có liên quan
với nhau đƣợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các
kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực
xác định.
Vậy, DAĐT phải nhằm việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào để thu
đƣợc đầu ra phù hợp với những mục tiêu cụ thể. Đầu vào là lao động, nguyên vật
liệu, đất đai, tiền vốn…Đầu ra là các sản phẩm dịch vụ hoặc là sự giảm bớt đầu
vào. Sử dụng đầu vào đƣợc hiểu là sử dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ, biện
pháp tổ chức quản trị và các luật lệ…
Dù xem xét dƣới bất kỳ góc độ nào thì DAĐT cũng gồm những thành phần
chính sau:
- Các mục tiêu cần đạt đƣợc khi thực hiện dự án: Khi thực hiện dự án, sẽ
mang lại những lợi ích gì cho đất nƣớc nói chung và cho chủ đầu tƣ nói riêng.
- Các kết quả: Đó là những kết quả có định lƣợng đƣợc tạo ra từ các hoạt
động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu của
dự án.
- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đƣợc thực hiện trong dự
án để tạo ra các kết quả nhất định, cùng với một lịch biểu và trách nhiệm của các bộ
phận sẽ đƣợc tạo thành kế hoạch làm việc của dự án.
- Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện đƣợc nếu thiếu các
nguồn lực về vật chất, tài chính và con ngƣời. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn
lực này chính là vốn đầu tƣ cho các dự án.
- Thời gian: Độ dài thực hiện DAĐT cần đƣợc cố định.
8
1.1.2.2. Đặc điểm dự án đầu tƣ
- Dự án đầu tƣ có mục đích, kết quả xác định. Tất cả các dự án đều phải có kết
quả đƣợc xác định rõ. Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần đƣợc
thực hiện. Mỗi nhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết
quả cụ thể, các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án. Nói cách khác,
dự án là một hệ thống phức tạp, đƣợc phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác
nhau để thực hiện và quản lý nhƣng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu
chung về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lƣợng cao.
- Dự án đầu tƣ có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn. Dự án
là một sự sáng tạo. Giống nhƣ các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai đoạn:
hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu và kết thúc…Dự án không kéo dài mãi
mãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án đƣợc trao cho bộ phận quản lý vận hành.
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo. Khác với quá trình sản
xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng
loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất,
hầu nhƣ không lặp lại. Tuy nhiên ở nhiều dự án tính duy nhất ít rõ ràng hơn và bị
che đậy bởi tính tƣơng tự giữa chúng.
- Dự án đầu tƣ liên quan đến nhiều bên và có sự tƣơng tác phức tạp giữa các
bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án. Dự án nào cũng có sự tham gia của
nhiều bên hữu quan nhƣ chủ đầu tƣ, ngƣời hƣởng thụ dự án, các nhà tƣ vấn, nhà
thầu, các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của
chủ đầu tƣ mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau. Giữa các bộ
phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án thƣờng xuyên có quan hệ với
nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhƣng mức độ tham gia của các bộ phận
không giống nhau. Để thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự
án cần duy trì thƣờng xuyên mối quan hệ với các bộ phận quản lý khác.
- Môi trƣờng hoạt động “va chạm”. Quan hệ giữa các dự án là quan hệ chia
nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn nhau và
với các hoạt động tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị… Trong
9
quản lý, nhiều trƣờng hợp, các thành viên ban quản lý dự án lại có “hai thủ trƣởng”
nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp trên trực tiếp nào nếu hai mệnh
lệnh mâu thuẫn nhau… Do đó, môi trƣờng quản lý dự án có nhiều quan hệ phức tạp
nhƣng năng động.
- Tính bất định và độ rủi ro cao. Hầu hết các dự án đòi hỏi qui mô tiền vốn,
vật tƣ và lao động rất lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Mặt
khác, thời gian đầu tƣ và vận hành kéo dài nên các dự án đầu tƣ phát triển thƣờng
cáo độ rủi ro cao.
1.1.2.3. Vai trò của dự án đầu tƣ
Vai trò của dự án đầu tƣ (DAĐT) đƣợc thể hiện cụ thể ở những điểm chính
sau:
- Đối với chủ đầu tƣ: Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ vốn
đầu tƣ. DAĐT đƣợc soạn thảo theo một quy trình chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu
đầy đủ về các mặt tài chính, thị trƣờng, kỹ thuật, tổ chức quản lý. Do đó, chủ đầu tƣ
sẽ yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra để thực hiện dự án vì có khả năng mang lại lợi
nhuận và ít rủi ro. Mặt khác, vốn đầu tƣ của một dự án thƣờng rất lớn, chính vì vậy
ngoài phần vốn tự có các nhà đầu tƣ còn cần đến phần vốn vay ngân hàng. Dự án là
một phƣơng tiện rất quan trọng giúp chủ đầu tƣ thuyết phục ngân hàng hoặc các tổ
chức tín dụng xem xét tài trợ cho vay vốn. DAĐT cũng là cơ sở để chủ đầu tƣ xây
dựng kế hoạch đầu tƣ, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu tƣ. Quá
trình này là những kế hoạch mua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi công, xây lắp,
kế hoạch sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, dự án còn là căn cứ để đánh giá và điều
chỉnh kịp thời những tồn đọng vƣớng mắc trong quá trình thực hiện đầu tƣ, khai
thác công trình.
- Đối với Nhà nƣớc: DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nƣớc xem xét,
phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tƣ. Vốn ngân sách Nhà nƣớc sử dụng để
đầu tƣ phát triển theo kế hoạch thông qua các dự án các công trình, kết cấu hạ tầng
kinh tế – xã hội, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc, các DAĐT quan trọng
của quốc gia trong từng thời kỳ. Dự án sẽ đƣợc phê duyệt, cấp giấy phép đầu tƣ khi
10
mục tiêu của dự án phù hợp với đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của
đất nƣớc, khi hoạt động của dự án không gây ảnh hƣỏng đến môi trƣờng và mang
lại hiệu quả kinh tế- xã hội. Dự án đƣợc phê duyệt thì các bên liên quan đến dự án
phải tuân theo nội dung, yêu cầu của dự án. Nếu nảy sinh mâu thuẫn, tranh chấp
giữa các bên liên quan thì dự án là một trong những cơ sở pháp lý để giải quyết.
- Đối với nhà tài trợ: Khi tiếp nhận dự án xin tài trợ vốn của chủ đầu tƣ thì
họ sẽ xem xét các nội dung cụ thể của dự án đặc biệt về mặt kinh tế tài chính, để đi
đến quyết định có đầu tƣ hay không. Dự án chỉ đƣợc đầu tƣ vốn nếu có tính khả thi
theo quan điểm của nhà tài trợ. Ngƣợc lại khi chấp nhận đầu tƣ thì dự án là cơ sở để
các tổ chức này lập kế hoạch cấp vốn hoặc cho vay theo mức độ hoàn thành kế
hoạch đầu tƣ đồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn.
1.1.2.4. Phân loại dự án đầu tƣ
a. Theo lĩnh vực hoạt động
- Dự án phát triển cơ sở hạ tầng (điện, nƣớc, giao thông, vv)
- Dự án sản xuất kinh doanh (nhà máy, nông trƣờng, vv)
- Dự án phát triển văn hóa-xã hội (bảo tồn, trƣờng học, bệnh viện, vv)
b. Theo mức độ đầu tƣ
- Đầu tƣ xây dựng mới
- Cải tạo mở rộng, nâng cấp
- Tổng mức đầu tƣ từ lớn đến nhỏ có: nhóm A, B và C
c. Theo thời hạn hoạt động
- Dự án đầu tƣ ngắn hạn: Thời hạn ≤ 5 năm
- Dự án đầu tƣ trung hạn và dài hạn: Thời hạn 5, 10, 20 năm
d. Theo tính chất quản lý
- Đầu tƣ trực tiếp: Chủ đầu tƣ bỏ vốn và trực tiếp quản lý (Ví dụ: Đầu tƣ trực tiếp
trong nƣớc và nƣớc ngoài)
- Đầu tƣ gián tiếp: Chủ đầu tƣ chỉ góp vốn, không quản lý (Ví dụ: dự án ODA)
e. Một số dự án đầu tƣ đặc thù
- BOT: Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao
11
- BTO: Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh
- BT: Xây dựng – Chuyển giao
- ROT: Phục hồi – Kinh doanh – Chuyển giao
1.1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án đầu tƣ
Phân tích, đánh giá hiệu quả Kinh tế - Tài chính dự án đầu tƣ là bƣớc quan
trọng trong việc đánh giá dự án. Nó đề cập đến việc đánh giá tính khả thi của dự án
mới từ góc độ kết quả tài chính. Bởi vậy, thu nhập và chi phí trực tiếp của dự án
đƣợc tính bằng tiền theo giá thị trƣờng thực tế (hoặc dự kiến). Việc phân tích này
nhằm đánh giá sự đúng đắn và tính khả năng chấp nhận đƣợc của từng dự án cũng
nhƣ để so sánh các dự án trên cơ sở hiệu quả kinh tế của chúng.
Ngƣời ta thƣờng sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau sau đây để phân tích hiệu
quả Kinh tế - Tài chính:
-
Tiêu chuẩn giá trị hiện tại dòng. (NPV – Net Present Value).
-
Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi nội tại. (IRR – Internal Rate of Return).
-
Tiêu chuẩn tỉ số lợi ích/chi phí. (B/C – Benefit/Cost).
-
Tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn. (Thv).
a. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại thuần của dự án đƣợc định nghĩa nhƣ là hiệu số giữa giá trị
hiện tại của doanh thu và chi phí trong tƣơng lai. Điều đó có nghĩa tất cả các dòng
tiền lãi của dự án hàng năm đƣợc chiết khấu về năm 0 theo hệ số chiết khấu đã định
trƣớc. Có thể biểu diễn chúng bằng công thức sau:
n
NPV =
(B
t 0
t
Trong đó:
-
NPV : Giá trị hiện tại ròng
-
Bt
: Doanh thu tại năm t
-
t
: Chi phí tại năm t
-
i
: Hệ số chiết khấu
12
Ct )(1 i) t
-
t
: Thời gian
-
n
: Tuổi thọ dự án.
Đánh giá dự án theo NPV:
-
NPV > 0: Dự án khả thi, tổng thu lớn hơn tổng chi.
-
NPV = 0: Dự án hòa vốn.
-
NPV < 0: Dự án không khả thi.
NPV có ƣu điểm là phƣơng pháp cho biết lợi nhuận tuyệt đối của dự án tùy
thuộc vào chi phí vốn của dự án. Về lý thuyết, NPV là phƣơng pháp tốt nhất để
đánh giá khả năng sinh lợi của dự án vì đƣợc tính toán dựa trên chi phí vốn của dự
án. Nhƣợc điểm của NPV là không cho biết khả năng sinh lợi tính bằng tỷ lệ phần
trăm nên không thuận tiện cho việc so sánh cơ hội đầu tƣ, phƣơng pháp NPV khó
tính toán vì đòi hỏi phải xác định chính xác chi phí vốn.
b. Tỷ suất sinh lợi nội tại (IRR)
Tỷ suất sinh lợi nội tại là hệ số chiết khấu tại đó giá trị hiện tại thuần của dự
án bằng 0. Nó đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
B t C t 1 IRR 0
n
NPV =
t
t 0
Khi áp dụng tiêu chuẩn tỷ suất sinh lợi nội tại IRR để đánh giá dự án, ngƣời
ta bắt đầu với giả thiết NPV = 0 và thử tìm ra hệ số chiết khấu mà nó sẽ làm cho giá
trị hiện tại của doanh thu bằng chi phí.
Việc ra quyết định đầu tƣ đƣợc thực hiện trên cơ sở so sánh tỷ suất sinh lợi
nội tại của từng dự án (IRR) với tỉ lệ lãi giới hạn (imin): tỷ lệ lãi tối thiểu có thể chấp
nhận đƣợc tại đó vốn đầu tƣ sẽ đƣợc đƣa vào. Nhƣ vậy, dự án đang xem xét sẽ đƣợc
quyết định đầu tƣ nếu IRR i min và ngƣợc lại.
Công thức xác định IRR:
1
IRR i1 i2 i1 NPVNPV
1 NPV2
Trong đó:
13
-
i1
: Hệ số chiết khấu làm cho NPV1 > 0 nhƣng sát 0
-
i2
: Hệ số chiết khấu làm cho NPV2 < 0 nhƣng sát 0
-
NPV1 : Giá trị hiện tại thực dƣơng ứng với i1
-
NPV2 : Giá trị hiện thực âm ứng với i2.
NPV
NPV1
IRR
i1
i2
i
NPV2
Hình 1.1. Sơ đồ biểu diễn tỷ suất sinh lợi nội tại IRR
Nếu khoảng cách giữa giá trị IRR với i1 và i2 còn lớn, chúng ta có thể nội suy
tiếp với cặp IRR và i1 hay với cặp IRR và i2 để xác định đúng hơn tỷ suất sinh lợi
nội tại.
Đánh giá dự án theo IRR:
-
Nếu IRR > IRR*: Dự án khả thi.
-
Nếu IRR < IRR*: Dự án không khả thi.
-
Nếu IRR = IRR*: Dự án cần đƣợc xem xét thêm để quyết định.
-
IRR*: Chi phí sử dụng vốn.
Phƣơng pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án bằng tỷ lệ phần trăm
vì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tƣ, cho biết hiệu quả sử dụng vốn
của dự án. Phƣơng pháp IRR có thể mâu thuẫn với phƣơng pháp NPV khi chi phí
vốn thay đổi. Tuy nhiên phƣơng pháp IRR có nhƣợc điểm là không đƣợc tính toán
trên cơ sở chi phí vốn của dự án nên IRR có thể dẫn đến nhận định sai về khả năng
sinh lợi của dự án.
c. Tỷ số Lợi ích/Chi phí (B/C)
14