Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

chap 11 kiem tra va danh gia chien luoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.83 KB, 19 trang )

Quản Trị Chiến Lược
Chương 11
Kiểm tra & Đánh giá chiến lược
11.1) Khái niệm, thực chất và vị trí của kiểm tra CL
11.2) Đo lường kết quả thực thi CL
11.3) Các hệ thống thông tin CL
11.4) Thiết lập kiểm tra CL & các quy tắc chỉ đạo kiểm
tra CL

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

1


Chương 11
11.1) Khái niệm, vị trí và quy trình kiểm tra CL
11.1.1) Khái niệm
™ Kiểm tra & Đánh giá chiến lược là quá trình đo lường và
lượng giá các kết quả CL, thực thi những hành động điều
chỉnh để đảm bảo thực hiện các mục tiêu CL và đáp ứng với
những điều kiện thay đổi của môi trường.
™ Mục đích của hoạt động Kiểm tra & Đánh giá CL bao gồm:
9Phát hiện những cơ hội mới và né tránh các đe dọa.
9Duy trì kết quả phù hợp với mong muốn của nhà QT.
9Giải quyết các vấn đề tồn tại.

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại



2


Mụ hỡnh qun tr chin lc tng quỏt
Phân tích bên ngoài
để xác định các cơ
hội & nguy cơ

Xây dựng
các mục
tiêu dài hạn

Phân
bổ
nguồn
lực

éiều chỉnh
NVKD của
doanh nghiệp

Xác định
NVKD & chiến
lợc hiện tại

Lựa chọn
các chiến
lợc để
theo đuổi


Phân tích bên trong
để xác định các thế
mạnh & điểm yếu

Xây dựng
các mục tiêu
hàng năm
éo
lờng
và đánh
giá kết
quả

Xây dựng
các
chính sách

Thông tin phản hồi

Hoch nh chin lc
BM Qun tr chin lc

i hc Thng Mi

Thc thi
chin lc

éánh giá
chiến lợc

3


Chương 11
11.1.2) Quá trình kiểm tra & đánh giá CL
1. Xác định những yếu tố cần đo lường
2. Xây dựng các tiểu chuẩn định trước
3. Đo lường kết quả hiện tại
4. So sánh kết quả hiện tại với tiêu chuẩn. (Nếu kết quả hiện tại
nằm trong phạm vi mong muốn thì quá trình đo lường kết thúc ở
đây.)
5. Nếu kết quả nằm ngoài phạm vi mong muốn, phải tiến hành
điều chỉnh bằng cách chỉ ra:
9 Sai lệch chỉ là sự dao động tình cờ?
9 Các quá trình đang thực hiện có sai không?
9 Các quá trình có đáp ứng các tiêu chuẩn mong muốn?
9 Hành động không chỉ điều chỉnh sai lệch, mà có thể ngăn
ngừa sự lặp lại những sai lệch không?
BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

4


Chương 11
11.1.2) Quá trình kiểm tra & đánh giá CL
Hình 11.1: Quá trình kiểm tra & đánh giá CL

Xác

định
vấn đề
để đo
lường

Xây
dựng
các
tiêu
chuẩn

Đo
lường
các
kết
quả

Kết
quả có
phù
hợp
với tiêu
chuẩn?

Hành
động
điều
chỉnh

Dừng lại

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

5


Hình 11.2: Khung đánh giá chiến lược
Hành động 1: Xét lại những bấn đề cơ bản của chiến lược
-Chuẩn bị ma trận đánh giá các nhân tố bên trong đã
được điều chỉnh
-So sánh IFE đã điều chỉnh với hiện tại
-Chuẩn bị ma trận đánh giá các nhân tố bên ngoài đã được
điều chỉnh
-So sánh EFE đa điều chỉnh với hiện tại

Những khác biệt quan trọng
có xảy ra không?

Hành động 3: Thực
hiện các hành động
điều chỉnh



Không

Hành động 2: Đo lường kết quả của tổ chức, so sánh
tiến trình kế hoạch với hiện tại theo hướng đáp ứng
những mục tiêu đã định

Những khác biệt quan trọng
có xảy ra không?
Không



Tiếp tục quá trình
hiện tại

6


Chương 11
11.2) Đo lường kết quả thực thi CL
Hoạt động này bao gồm:
™ So sánh kết quả mong muốn với kết quả hiện thực
™ Điều tra những sai lệch so với kết quả
™ Đánh giá riêng từng kết quả và kiểm tra diễn biến quá trình theo
hướng đáp ứng mục tiêu chiến lược.
Các mục tiêu dài hạn & mục tiêu hàng năm
™ Đánh giá chiến lược dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn số lượng và
chất lượng. Việc lựa chọn một tập hợp các tiêu chuẩn chính để
đánh giá chiến lược căn cứ vào quy mô của công ty, ngành kinh
doanh, chiến lược và triết lý KD.

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

7



Chương 11
11.2) Đo lường kết quả thực thi CL
Một số vấn đề phát sinh do sử dụng những tiêu chuẩn định lượng
để đánh giá chiến lược:
™ Đa số các tiêu chuẩn định lượng nhằm đáp ứng cho các mục
tiêu dài hạn.
™ Các phương pháp tính toán khác nhau có thể đem lại những
kết quả khác nhau đối với nhiều tiêu chuẩn định lượng.
™ Những xét đoán trực giác hầu như luôn luôn dựa trên cơ sở
các tiêu chuẩn định lượng.
tiêu chuẩn chất lượng cũng quan trọng trong đánh giá CL

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

8


Chương 11
11.2) Đo lường kết quả thực thi CL
6 câu hỏi định tính dùng để đánh giá chiến lược:
1. CL có phù hợp với bên trong không?
2. CL có thích ứng với môi trường không?
3. CL có tương ứng với khả năng các nguồn lực không?
4. CL có chấp nhận mức độ rủi ro nào không?
5. CL có khung thời gian hợp lý không?
6. CL có tính khả thi không?

Và một số câu hỏi phụ thêm:
1. Cân đối của Cty về đầu tư giữa các dự án rủi ro cao và rủi ro thấp có tốt không?
2. Cân đối của Cty về đầu tư giữa các dự án dài hạn và ngắn hạn có tốt không?
3. Cân đối của Cty về đầu tư giữa những thị trường tăng trưởng thấp và cao có tốt
không?
4. Cân đối của Cty về đầu tư giữa các đơn vị khác nhau có tốt không?
5. Về mặt xã hội, các chiến lược lựa chọn của công ty đáp ứng những nội dung
nào?
6. Các mối quan hệ giữa các nhân tố CL bên trong và ngoài chủ yếu của Cty là gì?
7. Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu phản ứng với CL ra sao?
BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

9


Chương 11
11.3) Các hệ thống thông tin chiến lược
11.3.1. Các nguồn thông tin đánh giá
™ Để đánh giá chiến lược cần phải có thông tin và phải kế hoạch
hóa thông tin. Để có thông tin phải có chi phí để thu thập, xử lý
và phân tích thông tin do đó những lợi ích của thông tin cần
thiết phải được đối chiếu với chi phí. Thông thường thông tin
cần thiết thuộc hai loại:
1. Thông tin được cung cấp ổn định cho các nhà quản trị từ nguồn
bên trong, bên ngoài của DN.
2. Thông tin được thu thập cần thiết cho vấn đề và tình thế đặc biệt.

BM Quản trị chiến lược


Đại học Thương Mại

10


Chương 11
Hình 11.3: Kế hoạch hóa thông tin để đánh giá chiến lược
Thông tin cần để
đánh giá CL

Loại thông
tin

Thu thập
thông tin

Phân tích
thông tin

Danh mục ổn định

Môi trường

Tình báo chiến lược

Sắp xếp

Môi trường


Thị trường

Hệ thông tin nội bộ

Các báo cáo

Ngành

Dịch vụ thông tin tiêu Phân tích thống kê

Cạnh tranh

chuẩn hóa

Phân phối

Nghiên cứu chuyên biệt

Các mô hình

Công ty

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

11


Chương 11

Hình 11.4: Mối quan hệ giữa các nguồn thông tin chiến lược
D Þc h v ô th « n g tin

néi bé

T×nh b¸o

chiÕn l−îc

HÖ thèng tin

tiª u c h u È n

N g h iª n c ø u
c h u y ª n b iÖ t
BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

12


Chương 11
11.3.2) Các đặc trưng của hệ thống đánh giá hữu hiệu
™ Đánh giá CL phải đáp ứng những yêu cầu hiệu quả cơ bản:
9
9
9
9


Các hành động đánh giá CL phải kinh tế, quá nhiều hoặc quá ít thông tin
đều không tốt.
Các hành động đánh giá CL phải có ý nghĩa. Chúng phải có mối quan
hệ chặt chẽ với các mục tiêu của công ty.
Các hành động đánh giá CL phải cung cấp cho các nhà QT những thông
tin chuẩn xác về các nhiệm vụ mà họ phải kiểm soát và tác động đến.
Các hoạt động đánh giá CL phải cung cấp thông tin kịp thời.

™ Đánh giá chiến lược phải được thiết kế để cung cấp được toàn
bộ tình thế diễn biến CL. Thông tin có được từ quá trình đánh
giá CL phải biến thành hành động và phải được chuyển đến cho
những nơi và những cá nhân cần đến.
™ Quá trình đánh giá CL không được quá thiên về các quyết định
mà phải khuyến khích sự hiểu biết lẫn nhau, lòng tin và ý thức
cộng đồng.
BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

13


Chương 11
11.4) Thiết lập kiểm tra CL & các quy tắc chỉ đạo
kiểm tra CL
11.4.1. Nội dung kiểm tra chiến lược
™ Theo hiệp hội kế toán Mỹ: "Kiểm tra là quá trình tập hợp và
đánh giá khách quan các quyết định về các hành động và sự
kiện kinh tế nhằm xác định mức độ phù hợp giữa các quyết
định này và các tiêu chuẩn thiết lập và truyền những kết quả

cho những người cần sử dụng".
™ Kiểm tra CL là loại hình kiểm tra quản trị bao trùm toàn bộ
Cty và cung cấp sự đánh giá rõ ràng tình thế CL của Cty.

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

14


Chương 11
11.4.1. Nội dung kiểm tra chiến lược
I.Tình thế hiện tại
9 Kết quả thực hiện
9 Tình hình chiến lược
II. Các nhà QTCL
9 Hội đồng quản trị
9 Giới quản trị cao cấp
III. Môi trường bên ngoài (cơ hội và nguy cơ)
9 Môi trường xã hội.
9 Môi trường ngành
IV. Môi trường bên trong (điểm mạnh & điểm yếu)
9 Cấu trúc tổ chức
9 Văn hóa DN
9 Các nguồn lực chức năng: Marketing, tài chính, nghiên cứu và
phát triển, nghiệp vụ ( sản xuất, dịch vụ), quản trị nhân sự, hệ
thống thông tin
BM Quản trị chiến lược


Đại học Thương Mại

15


Chương 11
V. Phân tích các nhân tố chiến lược
9 Nhân tố cơ bản bên ngoài và bên trong ảnh hưởng lớn đến kết
quả hiện tại và tương lai.
9 Sự phù hợp của nhiệm vụ và mục tiêu với các nhân tố và vấn đề
chiến lược.
VI. Phương án chiến lược
9 Khả năng đáp ứng các mục tiêu của quá trình thực thi chiến
lược
9 Các chiến lược khả thi: Đặc điểm và khả năng triển khai
VII. Đề xuất
VIII. Thực tại
9 Chương trình thực thi
9 Tài chính và ngân sách triển khai chương trình
9 Quá trình hoạt động đối với tiêu chuẩn mới
IX. Đánh giá và kiểm tra
9 Hệ thống thông tin hiện tại
9 Sự phù hợp của thông số( số đo) kiểm soát với kế hoạch CL
BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

16



Chương 11
11.4.2) Các nhóm kiểm tra chiến lược
Các nhóm kiểm tra chiến lược bao gồm:
™ Nhóm độc lập chủ yếu là những tổ chức kiểm toán xã hội hợp
pháp. Họ cung cấp các dịch vụ cho các tổ chức và thu tiền công
dịch vụ. Các nhóm độc lập sử dụng một tập hợp các tiêu chuẩn
kiểm toán chung.
™ Nhóm chính phủ sử dụng các nhân viên kiểm toán của chính
phủ, có trách nhiệm đảm bảo cho các tổ chức hoạt động đúng
pháp luật & chế độ chính sách của Nhà nước.
™ Nhóm nội bộ là những nhân viên trong công ty có trách nhiệm
bảo vệ tài sản của công ty, đảm bảo cho các quy trình kinh
doanh phù hợp với thực tiễn.

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

17


Chương 11
11.4.3. Quản trị chiến lược hiệu quả
™ Phải xác định rõ ràng “QTCL trong DN là quá trình nhân sự
hay giấy tờ ?"
™ QTCL không được trở thành bộ máy văn phòng cứng nhắc.
Thay vào đó, nó phải là quá trình đầu tư học hỏi làm cho các
nhà quản trị và nhân viên trong DN quen với các vấn đề CL cốt
lõi và các phương án khả thi giải quyết các vấn đề này.
™ QTCL hiệu quả phải mở rộng sự hiểu biết. Sự ham thích nghiên

cứu thông tin mới, ý tưởng mới và khả năng mới là cần thiết.
Phải có ý thức học hỏi trong mọi thành viên của tổ chức.
™ Không có DN nào có nguồn lực vô hạn. Sai lầm nghiêm trọng
đối với các nhà quản trị là theo đuổi quá nhiều CL trong cùng
thời gian, do đó, phân tán các nguồn lực của DN mỏng đến mức
mọi CL đều có nguy cơ thất bại.
™ Các quyết định CL phải cân đối (Thời gian, nội dung, thái độ và
ý thức chủ quan).
BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

18


Fin of présentation
Thank you for your attention !

BM Quản trị chiến lược

Đại học Thương Mại

19



×