Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Quản trị tác nghiệp c5 quan ly du tru

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.6 KB, 41 trang )

Operation Management

Chương 5
Quản lý tồn kho trong chuỗi
cung ứng

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

1


Operation Management

Tồn kho trong chuỗi cung ứng
Mua hàng
Điểm cung cấp
nguyên liệu thô
Vận chuyển

Sản xuất

Phân phối

Sản xuất

Lưu trữ
Sản phẩm

Lưu trữ


nguyên vật liệu
NHÀ KHO

Vận chuyển

NHÀ MÁY 1

Vận chuyển

Vận chuyển
NHÀ KHO

A

NHÀ KHO

B

NHÀ KHO

C

NHÀ KHO
NHÀ KHO

NHÀ MÁY 2
NHÀ KHO

NHÀ KHO


NHÀ MÁY 3

Thị trường

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

2


Operation Management

1. Cơ sở về quản lý tồn kho

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

3


Operation Management

Vai trò tồn kho trong chuỗi cc






Tồn kho tồn tại vì khác nhau giữa cung và cầu
Tồn kho phát sinh chi phí lớn và ảnh hưởng đến khả
năng sẵn sàng cung cấp.
Tồn kho còn ảnh hưởng đến:
– Lead time (Chu kỳ cung cấp) trong từng giai đoạn của chuỗi
– Lưu lượng dòng chuyển

Tồn kho và lưu lượng dòng chuyển có nghĩa tương tự
trong chuỗi cung cấp

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

4


Operation Management

Vai trò của tồn kho trong cạnh tranh




Nếu ưu tiên tính sẵn sàng trong chiến lược cạnh
tranh thì công ty cần dự trữ một lượng lớn tồn kho
hàng hóa gần nơi tiêu thụ.
Nếu ưu tiên chi phí thấp trong chiến lược cạnh tranh
thì lượng tồn kho cần giảm đảm bảo tiết kiệm chi
phí.

Thỏa hiệp (đánh đổi)

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

5


Operation Management

Các quyết định về hàng tồn kho
• Mưc dự trữ thường xuyên (tồn kho chu kỳ)
– Lượng tồn kho trung bình cần thiết thỏa mãn nhu cầu giữa 2 lần
cung cấp
– Phụ thuộc vào cỡ lô sản xuất, số lượng mua, vận chuyển
• Mức dự trữ an toàn (bảo hiểm)
– Tồn kho nhằm thỏa mãn khi nhu cầu tăng bất thường ngoài dự kiến
– So sánh chi phí tồn kho tăng thêm với thiệt hại thiếu hàng bán
• Tồn kho thời vụ
– Tồn kho tăng thêm do nhu cầu tăng cao đã được dự báo
– Chi phí lưu kho tăng thêm so với chi phí sản xuất linh hoạt (dự trữ
năng lực)
• Thỏa hiệp:
– Tồn kho nhiều: Mức độ sắn sàng hơn nhưng chi phí sẽ tăng cao
– Tồn kho ít: Chi phí thấp nhưng mức độ sẵn sàng kém
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien


6


Operation Management

2. Các loại hàng tồn kho
Tồn kho cái gì?
Một doanh nghiệp có thể lưu giữ hàng ngàn loại sản
phẩm khác nhau, nhưng chúng có thể phân thành các
nhóm chính sau đây:


Tồn kho nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua
ngoài;



Tồn kho bán thành phẩm trong quá trình sản xuất;



Tồn kho thành phẩm;



Tồn kho phụ tùng, dụng cụ, thiết bị dự phòng.

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien


7


Operation Management

3. Nguyên nhân tồn kho
Tại sao lại có hàng tồn kho?
Mặc dù hàng tồn kho dẫn đến phát sinh nhiều loại chi
phí song các doanh nghiệp không tránh khỏi tồn kho,
một số trường hợp doanh nghiệp còn chủ động tạo ra
một lượng tồn kho nhất định, như vậy tồn kho có một
số lý do chính sau đây:

Lý do kinh tế: sản xuất một khối lượng lớn hàng hoá
thường dẫn đến tiết kiệm chi phí, hạ giá thành đơn vị
sản phẩm nên doanh nghiệp thường sản xuất một lô
lớn sản phẩm rồi tiêu thụ dần.


11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

8


Operation Management

Khắc phục biến động về nhu cầu sản phẩm, về nguồn

cung cấp nguyên vật liệu, và các nguồn lực của doanh
nghiệp như sự cố máy, công nhân nghỉ việc, phế phẩm
phát sinh...


Chi phí vận chuyển lớn nhưng không phụ thuộc vào số
lượng vận chuyển.


Các ràng buộc về số lượng mua: nhà cung cấp không
bán số lượng ít, ràng buộc về tải trọng phương tiện vận
chuyển, kho chứa và các điều kiện khác.


11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

9


Operation Management

-

Sự khác biệt giữa các bộ phận sản xuất: khoảng cách xa

nhau, phương pháp tổ chức sản xuất khác nhau, thời gian
sản xuất khác nhau, nng suất khác nhau...
-


Tồn kho vì lý do đầu cơ: Nhà doanh nghiệp dự đoán giá

nguyên vật liệu hoặc sản phẩm sẽ tăng trong thời gian tới.
Tóm lại, có bốn động lực dẫn đến tồn kho trong doanh
nghiệp là thời gian, khoảng cách, bất ổn định và chi phí.
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

10


Operation Management

4. Mô hình quản lý dư trữ




Một chính sách dự trữ phải trả lời 2 câu hỏi:
 Dự trữ bao nhiêu?
 Khi nào đặt hàng để tái tạo dự trữ?
Hai mô hình dự trữ cơ bản:
 Hệ thống điểm đặt hàng
 Hệ thống tái tạo dự trữ định kỳ

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien


11


Operation Management

Các mô hình quản lý dư trữ
Mô hình điểm đặt hàng
Người ta đặt hàng tái tạo dự trữ khi số lượng
dự trữ đạt tới một mức nhất định (điểm đặt
hàng)

Mô hình tái tạo định kỳ
Người ta đặt hàng để tái tạo dự trữ sau những
khoảng thời gian nhất định (1 tháng chẳng hạn)

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

12


Operation Management

Mô hình điểm đặt hàng
Dự trữ

tgn


Q2

Q1

5tấn

Q3

t2

t1

Điểm đặt hàng

t3

Thời gian

0

t1



t2



....




tn

Q1= Q2 = Q3= ...= Q
Điểm đặt hàng = Nhu cầu trung bình trong khoảng thời
gian giao nhận+ Dự trữ bảo hiểm
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

13


11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

14


Operation Management

Mô hình tái tạo định kỳ
100

Dự trữ

Mức tái tạo


Q1

Q2

t2

t1

5/3

t3

5/4

t1 =
0 t2 = .... = tn = t
Q1≠ Q2 ≠ Q3....

11/18/16

Q3

Thời gian
5/5

Mức tái tạo = Nhu cầu trung
bình trong khoảng thời gian
định kỳ tái tạo và thòi gian
giao nhận + Dự trữ bảo hiểm
Dr Nguyen Van Nghien


15


Operation Management

Mô hình tái tạo định kỳ

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

16


Operation Management

Số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)
D
S
C
i
Q
H

N
I

=
=

=
=
=
=
=
=
=

Nhu cầu hàng năm (đơn vị sản phẩm/năm)
Chi phí đặt hàng trên 1 đơn hàng ($/đơn hàng)
Đơn giá ($/unit)
Lãi suất (%/năm)
Số lượng sp của đơn hàng (đơn vị sản phẩm)
Chi phí lưu kho ($/đơn vị/năm
Phí bảo quản + Phí cơ hội)
Số lượng đơn hàng trong 1 năm
Mức lưu kho trung bình (đơn vị sản phẩm)

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

17


Operation Management

Số lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)



Tổng chi phí = phí lưu kho+phí đặt hàng + phí mua hàng
TC = (Q/2)H + (D/Q)S + (DC)

2 SD
Minimize TC Þ Q* = EOQ =
H
EOQ
Time between orders: TBO =
D
Ghi chú: bạn có thể đổi
từ năm sang ngày, tuần
hay bất kỳ đơn vị thời
gian nào.
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

18


Operation Management

Ví dụ 1




Cửa hàng Thăng long nhận thấy nhu cầu ổn định hàng tháng
về mặt hàng máy bơm nước là 100 máy/tháng. Cửa hàng
phải chịu chi phí đặt hàng là $2,000 cho 1 lần đặt hàng. Đơn

giá 1 máy bơm là $200. Phí lưu kho của cửa hàng cho 1 năm
vào khoảng 20% giá trị sản phẩm và chi phí cơ hội (lãi suất
vốn) là 15%.
Bạn nên khuyên cửa hàng Thăng long đặt hàng một lượng là
bao nhiêu?

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

19


Operation Management

Lời giải







D = 1200 đơn vị/ năm, S = $2,000 /đơn hàng,
H = (suất phí bảo quản + suất phí cơ hội)*(đơn giá)
= (h + i)*C = (0.20 + 0.15) 200 = $70 / đơn vị/năm
 Q* = SQRT(2*1200*2000/70) = 262 máy bơm
Tổng chi phí:
TC(Q*) = S*(D/Q*) + H*(Q*/2)
= 2000*(1200/262)+70*(262/2)

= $9,160.31+$6550
= $15,710.31/năm
N = 1200/262 = 4.58 đơn hàng/năm
Đặt hàng theo chu kỳ TBO= 365/4.58 = 80 ngày
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

20


Operation Management

Bài tập 4-1


1.

2.

Một trong những sản phẩm bán chạy nhất của cửa hàng Minh
Đức là Áo chống nắng. Doanh số bán hàng là 18 cái/ tuần và
giá mua là $60/cái. Chi phí đặt hàng là $45/đơn hàng. Phí lưu
kho hàng năm chiếm 25% giá trị sản phẩm. Cửa hàng hoạt
động 52 tuần/năm. Nhà quản lý chọn cỡ của 1 đơn hàng là
390 đơn vị sản phẩm để không phải đặt hàng nhiều lần.
Tổng chi phí là bao nhiêu nếu theo chính sách đặt hàng 390
đơn vị sản phẩm cho 1 đơn hàng? nếu đặt 468 đơn vị sản
phẩm cho 1 đơn hàng thì có tốt hơn không?
Xác định EOQ và tổng chi phí khi dùng EOQ. Tần suất đặt

hàng là bao nhiêu nếu dùng EOQ?
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

21


Operation Management

5. Kiểm soát tồn kho khi nhu cầu
không ổn định




Kiểm tra liên tục (mô hình 1): Đặt hàng 1 lượng hàng cố
định khi tổng dự trữ trong kho xuống tới mức nhất định
(điểm tái đặt hàng - Reorder Point ).
Kiểm tra định kỳ (mô hình 2): Đặt hàng theo các khoảng
thời gian cố định để đưa mức lưu kho lên 1 mức xác định
(mức tái tạo - Order up to Level)

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

22



Operation Management

5.1 Hệ thống kiểm tra liên tục (Q)

R
Q
L

= Reorder Point (điểm đặt hàng)
= Order Quantity (lượng đặt hàng)
= Lead time (thời gian giao nhận hàng)
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

23


Operation Management

Xác định điểm đặt hàng







Mức lưu kho (IP) = lượng lưu kho hiện có + lượng hàng
sẽ tiếp nhận theo kế hoạch – lượng hàng phải giao (còn

nợ)
IP = OH + SR – BO
Khi IP giảm xuống đến R: đặt lại 1 lượng hàng Q
Điểm đặt hàng (R) là mức dự trữ thấp nhất khi mức lưu
kho IP đạt tới thì 1 lượng hàng cố định Q được đặt
R = L*D
Xác định lượng đặt hàng
Q = EOQ hoặc,
= Lượng hàng tại điểm thay đổi giá (ngưỡng giảm giá)
= Tải trọng phương tiện VC, Dung tích kho chứa…
11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

24


Operation Management

Xác định điểm đặt hàng
Tồn kho

Thời gian giao hàng

R
Nhu cầu
trung bình
trong
khoảng
thời gian

giao hàng

Nhu cầu không được thoả mãn
Thời gian
Việc thiếu hàng do cầu tăng cao
trong thời gian chờ hàng về kho

11/18/16

Dr Nguyen Van Nghien

25


×