Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.26 KB, 59 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sau nhiều năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển
mình mạnh mẽ, vận động theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của nàh nước.
một nền kinh tế thị trường mỡ cữa như hiện nay cho phép các doanh nghiệp tự
chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đó là cơ hội cho các
doanh nghiệp tham gia các linh vực trên thị trường.
Trong bối cảnh đo, công ty cổ phân thương mại Bắc Giang là một đơn vị
kinh doanh thuộc bộ thương mại đã tìm hướng đi cho mình. Do vậy công ty đã
đạt được những kết quả to lớn dần khẳng định được vị trí của mình trong
nghành thương mại và nền kinh tế cả nước.
Được sự đồng ý của Khoa Kinh Tế - Trường Học Viện Tài Chớnh cũng
như sự đòng ý của ban lãnh đạo công ty cổ phần thương mại Bắc Giang em đã
về thực tập tại công ty. Em nhận thấy đây là một dịp để so sánh giữa lý luận và
thực tế áp dụng nhưng lý thuyết vào thực tế nhằm củng cố thêm kiến thức đã
học. Cũng như đây là dịp giúp em rèn luyện đạo đức, tác phong làm việc, đặc
biệt là tích lũy kinh nghiệm làm hành trang vững chắc sau khi ra truờng làm
việc.
Cùng với thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại Bắc Giang
và những kiến thức đã học trong nhà trường em nhận thức được tầm quan
trọng của “ Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh” sẽ góp phần đẩy
nhanh tiêu thụ hàng hóa và làm tăng thu nhập tích lũy cho doanh nghiệp. Vì
vậy em đã chọn chuyên đề “Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh”
làm khóa luận cho mình.
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngoài sự nỗ lực của bản thân, em
còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Kinh Tế
Trường Học Viện Tài Chớnh và sự lãnh đạo của phòng kế toán công ty cổ
phần thương mại Bắc Giang. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ
Ngọc Diên và đồng chí Nguyễn Thị Minh Nguyệt là người trực tiếp hướng
dẫnchỉ bảo tận tình em trong suốt thời gian thực tập.
BẮC GIANG, NGÀY 27 THÁNG 5 NĂM 2007
HỌC SINH



NGÔ THỊ TUYẾT


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

PHẦN I
CHỈ ĐẠO SẢN XUẤT
I. TÌNH HÌNH CƠ BẢN

I.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Trước năm 1999 công ty là doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn hoạt động
do nhà nước cấp và giao nhiệm vụ kinh doanh buôn bán do vậy tính độc lập
trong kinh doanh chưa cao, mặt khác hàng hóa còn hạn chế dẫn đến hoạt động
kinh doanh Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang tiền thân là hai trạm bán
buôn và dịch vụ trực thuộc của công ty thương mại Bắc Giang. Kém hiệu quả,
thị trường tiêu thụ hẹp, thu nhập của nhân viên thấp.
Đứng trước tình hình đó công ty phải tìm giải pháp mới cho mình để làm
sao để hoạt đông kinh doanh đạt hiệu quả cao, đứng vững trước sự cạnh tranh
cuả nền kinh tế thị trường.
Năm 1999 được sự khuyến khích của nhà nước giao quyền cho doanh
nghiệp tự chủ sản xuất kinh doanh do đó công ty đã đổi mới cơ chế quản lý,
phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh kiện toàn, bộ máy tổ chức hội tụ
đủ điều kiện thành lập công ty cổ phần.
Ngày 01 tháng 5 năm 1999 là thời điểm chuyển doanh nghiệp nhà nước:
Trạm bán buôn công nghệ thực phẩm và trạm kinh doanh tổng hợp thuộc công

thương mại thành công ty cổ phần thương mại Bắc Giang theo nghị định 44/CP
của chính phủ. Từ khi chuyển đổi cho đến nay công ty cổ phần thường mại Bắc
Giang đã huy động và sử dụng vốn tốt, đạt hiệu quả cao. Cùng với sự điều hành
của bộ máy quản lý dày dặn kinh nghiệm và đội ngủ nhân viên nhanh nhạy, tháo
vát, doanh nghiệp đã tự tìm kiếm thị trường mới góp phần tạo công ăn việc làm
cho các cán bộ, mậu dịch viên và góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà
nước.
Trải qua gần 10 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã phát triển trên
cơ sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh, nâng cao trình
độ quản lý. Đến nay công ty đã trỡ thành một mắt xích quan trọng của nghành
thương mại tỉnh, khẳng định vụ trí của mình trong kinh tế thị trường.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

1

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

I.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
I.2.1. Điều kiện tự nhiên.
I.2.1.1. Vị trí địa lý.
Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang nằm tại số 36 đường Nguyễn
Văn Cừ nối liền với quốc lộ 1A đường đi Tân Yên và đối diện với Bệnh Viện

Y Học Cổ Truyền Thành Phố Bắc Giang, Tĩnh Bắc Giang.
+) Phía Bắc giáp với cung thiếu nhi.
+) Phía Tây giáp với tòa án thành phố.
+) Phía Nam giáp với đường Lê Lợi.
+) Phía Đông giáp với đường Nguyễn Văn Cừ.
Với địa hình bằng phẳng và diện tích khá rộng 6000 m2 sử dụng cho
hoạt động sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho công ty giao lưu
kinh tế với các đối tác kinh doanh.
I.2.1.2. Thời tiết khí hậu.
Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang thuộc miền trung du bắc bộ nên
vẫn chịu ảnh hưởng của khí nhiệt đới khí hậu gió mùa. Nhưng có thể thấy rõ sự
ảnh hưởng rất lớn của hai mùa: Mùa khô và mùa mưa dẫn đến tác động không
nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ.
I.2.2. Điều kiện kinh tế.
I.2.2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang tuy mới thành lập chưa tròn 10 năm
nhưng cũng đã có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đầy đủ. Quy mô hiện tại
của doanh nghiệp:
- TSCĐ: 2.8 tỷ đồng.
- 01 cửa hàng bách khóa thiếu nhi.
- 01 cửa hàng điện máy.
- 01 kho chứa hàng công nghệ thực phẩm phục vụ cho việc buôn bán.
- 01 xí nghiệp xây dựng hạ tầng 14 phục vụ cho công tác xây dưng công ty.

- 01 xí nghiệp sữa chữa ô tô.
- 01 xí nghiệp chế biến nông sản.
Với quy mô nhiều cửa hàng bán buôn và bán lẻ doanh nghiệp đã tạo ra một
sức hút tiêu thụ lớn với người tiêu dùng, dần lấy được lòng khách hàng.
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


2

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

I.2.2.2 Tình hình lao động và sử dụng lao động.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước công ty cổ phần thương mại
Bắc Giang cũng không ngừng phát triển về nhiều mặt, số lượng sản phẩm, chất
lượng sản phẩm, nguồn vốn kinh doanh hay số lượng lao động cũng tăng. Năm
mới thành lập với đội ngủ công nhân viên còn mỏng manh nhưng đến cuối năm
2006 thì tổng số lao động của công ty tại thời điểm đó là 90 lao động.
Trong đó phân loại thành các bộ phận như sau:
- Bộ phận quản lý hành chính.
- Bộ phận bán hàng và tiếp thị sản phẩm.
- Bộ phận sản xuất.
Cùng với sự tăng số lượng tổng số công nhân viên trong công ty thì trình độ
nghiệp vụ, tay nghề công nhân viên cũng được nâng cao. Việc phân loại theo
trình độ độ tay nghề được thể hiện như sau:
Trình độ

Số lao đông
09
18
27

36
90

Đại học
Cao đẳng
Trung học chuyên nghiệp
Lao động phổ thông
Tổng

%/tổng số
10
20
30
40
100

Cán bộ công nhân viên của công ty được giao trách nhiệm làm việc theo
đúng chức năng và công việc của mình theo đúng giờ hành chính.
I.2.2.3. Nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty.
Công ty cổ phần thương mại Bắc giang là đơn vị thực hiện cổ phần hóa
đầu tiên của nghành thương mại và là đơn vị hạch toán độc lập nên nguồn vốn
một phần là do nhà nước đầu tư, do các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước
biếu tặng, viện trợ không hoàn lại, đi vay hoặc được bổ sung từ kết quả kinh
doanh.
Do là đơn vị hoạch toán độc lập nên công ty có thể quyết định giá mua và
giá bán, hình thức tiêu thụ hàng hóa cho phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
Có thể nói Công ty cổ phần thương mại Bắc giang cũng như mọi doanh
nghiệp khác huy động vốn từ hai nguồn: Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


3

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

Ban đầu vốn điều lệ của công ty là 1.2 tỷ đồng, tỷ lệ cổ phần hóa nhà
nước là 227.7 triệu đồng chiếm 19% vốn điều lệ, tỷ lệ cổ phần hóa cho người
lao động trong doanh nghiệp là 972.3 triệu đồng chiếm 81% vốn điều lệ, vốn
lưu động 1.3 tỷ. Bên cạnh đó công ty được sự quan tâm hỗ trợ của đảng và nhà
nước, được sự ưu đãi của sở thương mại Bắc Giang cùng với sự nỗ lực của cán
bộ công nhân viên trong công ty nên kinh tế tài chính của công ty đã từng bước
đi vào ổn định và không ngừng tăng trưởng. Kết quả hoạt động kinh doanh,
dich vụ luôn vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
I.2.3. Điều kiện xã hội.
Công ty nằm trên địa phận thành phố Bắc Giang. Dân cư ở đây khá đông
nên có lực lượng lao động dồi dào, số lao động chủ yếu là nông nghiệp và lâm
nghiệp mà hầu hết lao động hiện nay trình độ văn hóa còn thấp, trình độ kỹ
thuật có tay nghề còn hạn chế. Vì vậy cần có sự quan tâm đến đào tạo văn hóa,
kỹ thuật và đào tạo nghề.
Với tập quán sinh hoạt của người dân nơi đây từ sự ăn mặc, mua sắm
trang bị cho gia đình, cho bản thân cũng luôn có sự cân nhắc, xem xét kỹ
lưỡng. Sự lựa chọn đó đã khiến cho người dân dù ở rất xa thành phố cũng tìm
về để mua hàng hóa tạo nên sự sôi động, tấp nập trong trao đổi hàng hóa. Hơn

nữa tư tưởng của người dân “ Ăn chắc mặc bền” do đó mà công ty đã xây dựng
được những cơ hội để chào hang, giới thiệu sản phẩm thu hút khác hàng nhờ đó
mà tiêu thụ được hàng hóa ngày càng lớn và nhân lên hệ số quay vòng vốn của
công ty.
I.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
I.3.1. Sơ lược chung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Khi mới thành lập công ty chỉ có 42 người, cán bộ quản lý có 3 đại học,
5 cao đẳng kế toán, 01 trung cấp lao động tiền lương chưa ai có kinh nghiệm
quản lý mô hình công ty cổ phần nhưng đến nay công ty đã xây dựng được bộ
máy quản lý đầy đủ thành phần gọn nhẹ phù hợp với sự phát triển của công ty.
Đội ngủ cán bộ công nhân viên nhiệt tình, năng động và có chuyên môn
cao. Đứng đầu là chủ tích hội đồng quản trị dưới có giám đốc điều hành, các
phòng ban, các đơn vị trực thuộc và hệ thống các cửa hàng.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

4

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

I.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh.
ChChủ tịch hội
đồng quản trị

Giám đốc

Phó giám đốc
tài chính

Phòng
tổng
hợp

Phó GĐ kinh doanh

Cửa
hàng
bách
hóa
thiếu
nhi

Cửa
hàng
bách
hóa
tổng
hợp


nghiệp
sữa
chữa ô



Cửa
hàng
sữa
chữa
điện
máy


nghiệp
chế
biến
nông
lâm
sản

I.3.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh.
Đại hội cổ động bầu ra hội đồng quản trị, hội đồng quản trị quyết định
phương hướng, mục tiêu, các chỉ tiêu kinh tế hàng năm của công ty, hội đồng
quản trị cử ra ban giám đốc điều hành công ty. Đại hội cổ đông thường kỳ 1
năm 1 lần.
Hội đồng quản trị gồm 05 người: 01chủ tịch, 01 phó chủ tịch, 03 thành viên.
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, có toàn
quyền quyết định các vấn đề của công ty, có trách nhiệm đưa ra quyết định phù
hợp của pháp luật.
- Giám đốc điều hành:Là người đại diên pháp nhân của công ty trong mọi
giao dịch, là người chỉ đạo xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, hợp

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


5

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

đồng lao động, ký hợp đồng kinh doanh và là chủ tài khoản của công ty tại
ngân hàng
- Phó giám đốc kinh doanh: Là người phụ trách mảng kinh doanh, phải chịu
trách nhiệm trước nhà nước, hội đồng quản trị, và giám đốc về những việc làm
của mình.
- Phó giám đốc tài chính: Là người phụ trách mảng tài chính, là người tham
mưu cho giám đốc về công tác quản lý nhân viên, tiền lương của công nhân
viên và công tác quản lý kinh tế.
- Phòng tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dỏi, quản lý về số lao động tiền lương
của công nhân.
- Cửa hàng, xí nghiệp: Là nơi tạo ra rhu nhập chính của công ty, hàng tháng
phải nộp khoán theo quy định của công ty đối với mặt hàng đăng ký.

Như vậy: Mọi hoạt động của công ty là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các
cửa hàng và phòng ban tạo điều kiện thuận lợi cho công ty hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả cao đảm bảo lợi ích chung cho toan doanh nghiệp.
I.4. Đánh giá chung về thuận lợi khó khăn.
I.4.1. Thuận lợi.
Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang nằm ngay trung tâm thành phố

nên rất thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa với các vùng lân cận. Một phần
đây cũng là nơi tập trung đông dân cư mà đời sống vât chất của người dân
tương đối đầy đủ, đồng thời Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang lại năm
sát quốc lộ 1A nên rất thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hóa và trao đổi với các
tỉnh bạn. Bên cạnh đó công ty nằm sát với cung thiếu nhi nên cửa hàng bách
hóa thiếu nhi thuận lợi trong việc tiêu thụ nhằm năng cao thu nhặp cho công ty.
Do đội ngủ công nhân viên lâu năm nên rất có kinh ngiêm quản lý đồng
thời rất thích nghi với cơ chế thị trường hiện nay.
Do đặc thù của công ty là hoạt động thương mại, dịch vụ tổng hợp, sự
tác động của điều kiện tự nhiên đến hoạt động kinh doanh của công ty là không
đáng kể.
Bước vào môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường công ty đã
được đầu tư vốn của nhà nước, được sự ưu đãi của sở thương mại Bắc Giang
nên công ty đã từng bước phát triển mạnh mẽ.
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

6

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

I.4.2. Khó khăn.
Bên cạnh những thuân lợi trên công ty cũng gặp không ít những khó khăn :
Do Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang mới tách khỏi công ty thương

mại Bắc Giang nên việc thiếu vốn đầu tư sản xuất kinh doanh là không tránh khỏi.
Thu nhập của người dân chưa cao, thị hiếu của người dân chưa mạnh
nên ảnh hưởng đến việc tiêu thụ hàng hóa.
Cơ chế quản lý theo ngành dọc hiệu quả kém, không phát huy được tính
chủ động của đơn vị.
Do công ty kinh doanh các mặt hàng mà tư nhân cũng kinh doanh được
nên việc cạnh tranh là rất gay gắt.

Kết luận
Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh, dịch vụ của công ty là ổn
định và ngày càng thích nghi với cơ chế thị trường. Tuy nhiên cũng không
tránh khỏi những khó khăn thực tế và một phần do khách quan mang lai. Chính
vì thế mà công ty cần phát huy hơn nữa những mặt mạnh đã và đang có đồng
thời khắc phục những khó khăn để mang lai hiệu quả kinh doanh cao nhất.
I.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ trước.
Đây là kết quả cuối cùng phản ánh quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty. Nhìn bảng kết quả sản xuất kinh doanh có thể biết được
doanh nghiệp đó làm ăn như thế nào?
Trích bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV năm 2006
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
QUÝ IV NĂM 2006.

Phần I: Lỗ - Lãi

ĐVT:đồng

S
TT

Chỉ tiêu


Kỳ Trước

Kỳ này 2006

So sánh
Chênh lệch %

I1

Tổng giá trị sản phẩm.

683.833.700
2005

897.157.731

213.324.031

23.8

2

Tổng doanh thu.

671.136.007

784.925.223

113.789.216


14.5

3

Tổng chi phí.

83.559.036

89.654.945

6.095.909

7.3

4

Lợi nhuận.

587.756.971

695.270.278

107.504.307

8.3

Tổng số lao động.

85


90

5

5.6

1.200.000

100.000

8.3

466.183.000

14.3

5
6

Thu

nhập

bình

động/tháng.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp


quân/lao 1.100.000

2.800.295.000 3.266.478.000

7

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A




Trường cao đẳng Nông lâm
7

Vốn cố định.

Khoa Kinh tế

3.500.774.200 3.765.818.000

265.043.800

7.1

Vốn lưu động.

Nhận xét.
Do công ty có cơ chế bộ máy quản lý khoa học, làm việc có hiệu quả. Bộ
phận trực tiếp sản xuất kinh doanh luôn nắm bắt thị trường và thị hiếu người
tiêu dùng nên đã đem lại cho công ty một khoản doanh thu là 784.925.223

đồng. Tăng so với kỳ trước là 113.789.216 đồng. Hay tăng 21,2% . Kết quả là
lợi nhuận kỳ này đã đạt 695.270.278 đồng. Tăng so với kỳ trước là
107.504.307 đồng. Có điều này là do sự nỗ lực của công ty và sự đỗi mới cách
thức, chiến lược kinh doanh sau khi tách khỏi công ty thương mại Bắc Giang.
Như vậy việc sử dụng vốn của công ty đã đạt hiệu quả cao góp một phần không
nhỏ vào ngân sách nhà nước
Qua phân tích ta thấy công ty làm ăn đã có lãi, doanh thu được trong kỳ
không những bù đắp các khoản chi phí mà còn đầu tư cho quá trình tái sản xuất
kinh doanh trong các kỳ tiếp theo.
I.6. Nội dung.
Phân tích về kết cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2006.
Chỉ tiêu

Số đầu năm
Tỷ
Lượng

Số cuối năm
Tỷ

trọng

Lượng

%
A. Tài sản
I.Tài sản lưu động
1.Vốn bằng tiền.
2. Phải thu
3. Hàng tồn kho

4. ĐTNH khác
II. TSC§

Tổng tài sản
B. Nguồn vốn
I. Nợ phải trả.
1. Nợ ngắn hạn.
2. Nợ dài hạn

1
342.541.308
49.966.994
259.034.270
17.560.539
35.979.505
633.473.915
976.015.223

trọng

Chênh lệch
Tỷ
Lượng

trọng

%

%


2
35,1
5,1
24,5
1,8
3,7
64,9
100

3
207.649.207
30.821.513
136.111.294
21.432.895
19.283.505
700.112.171
807.716.378

4
25,7

549.423.053 560
387.823.053
161.600.000

371.917.360
206.317.360
165.600.000

46


8

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

74.3
100

5
-134.892.101
-19.145.481
-122.922.976
3.872.356
-16.696.000
-33.361.744
-168.298.845

6
39,4
38,3
47,5
22,1
46,4
5,2
17,2

-177.505.693
-181.505.593

4.000.000

32,3
46,8
2,5


Trường cao đẳng Nông lâm



II.Nguån vèn CSH. 426.593.170 47,3
Tổng nguồn vốn. 976.015.223 100

435.844.018
807.716.378

Khoa Kinh tế
54
100

9.250.848
-168.298.845

2,2
17,2

Qua bảng ta thấy:
Về tài sản:
TSLĐ cuối năm đạt 207.649.207 đồng. ( Hai trăm linh bảy triệu sáu trăm

bốn chín nghìn hai trăm linh bảy đồng). Nhưng giảm đi so với đầu nămlà
134.892.101 đồng. (Một trăm ba mươi tư triệu tám trăm chín hai nghìn một
trăm linh một đồng). Hay 39.4% là do:
Vốn bằng tiền cuối năm giảm so với đầu năm là 19.145.481 đồng. (Mười
chín triệu một trăm bốn mươi lăm nghìn bốn trăm tám một đồng. Hay giảm
38.3% do vào cuối năm công ty dùng tiền mua săm TSCĐ. Ví dụ: Bàn làm
việc, xe ô tô chở hàng ..v.v…
Nợ phải thu cuối năm giảm so với đầu năm là 122.922.976 đồng. ( Một
trăm hai hai triệu chín trăm hai hai nghìn chín trăm bảy sáu đồng. Hay giảm
47.5% do vào cuối năm công ty có chính sách thu tiền hưu hiệu hơn đã thu
được phần lớn số nợ đọng kể cả nợ năm trước.
Hàng tồn kho cuối năm tăng so với đầu năm là 3.872.356 đồng. (Ba triệu
tám trăm bảy hai nghìn ba trăm năm sáu đồng). Hay giảm 2.1% đây có thể là
dấu hiệu không tốt do hàng cuối năm không bán được ứ đọng lại hoặc do công
ty mua hàng dự trữ cho năm sau.
Đầu tư tài chính khác cuối năm giảm 16.696.000 đồng. (Mười sáu triệu
sáu trăm chín sáu nghìn đồng). Hay giảm 46.4%.
TSCĐ vào cuối năm tăng so với đầu năm là 66.638.256 đồng. (Sáu mươi
sáu triệu sáu trăm ba mươi tám nghìn hai trăm năm mươi sáu đồng). do cuối
năm công ty mua sắm TSCĐ để hoạt động độc lập với công ty thương mại Bắc
Giang.
Về nguồn vốn:
Nợ phải trả cuối năm là 371.917.360 đồng. (Ba trăm bảy một triệu chín
trăm mười bảy nghìn ba trăm sáu mươi đồng). Giảm so vớ đầu năm là
177.505.693 đồng. (Một trăm bảy bảy triệu năm trăm linh năm nghìn sáu trăm
chín ba đồng). hay giảm 32.3% là do:

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

9


Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

Nợ ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm là 181.505.593 đồng. (Một
trăm tám một triệu năm trăm linh năm nghìn năm trăm chín ba đồng). Hay
giảm 46.8%.
Nợ dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm là 4.000.000 đồng. (Bốn triệu
đồng). Hay tăng 2.5% là hợp lý do tăng nợ vay để đầu tư mua sắm TSCĐ phục
vụ sản xuất kinh doanh lâu dai.
Nguồn vốn CSH cuối năm là 435.844.018 đồng. (Bốn trăm ba mươi năm
triệu tám trăm bốn bốn nghìn không trăm mười tám đồng). Tăng so với đầu
năm là 9.250.848 đồng. (Chín triệu hai trăm năm mươi nghìn tám trăm bốn tám
đồng). Hay tăng 2.2% là do: Một phần tăng nguồn vốn kinh doanh, tăng các
khỏan dự phòng và tăng các khoản như quỷ đầu tư phát triển, quỷ dự phòng tài
chính. Đây là dấu hiệu tốt đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tốt hơn
và ổn định hơn.
II. KẾT LUẬN PHỤC VỤ SẢN XUẤT.

Trong thời gian thực tập về chuyên nghành kinh tế tại công ty cổ phần
thương mại Bắc Giang. Ngoài việc đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực phục vụ cho
chuyên đề “Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh”. Và tình hình cơ bản
của công ty còn giúp em có điều kiện áp dụng những kiến thức đã học và kết
hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực hành.

Do kiến thức còn hạn hẹp đồng thời sự tiếp cận các loại sổ sách kế toán
trong nhà trường còn hạn chế nên khi thực hiện ngoài thực tế còn gặp những bỡ
ngở không tránh khỏi những sai sót. Vì thế qua đợt thực tập này đã giúp bản
thân em rút ra được nhiều kinh nghiệm cho nghề nghiệp sau này.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

10

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

PHẦN II
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.

I.1. Tính cấp thiết.
Nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết và
quản lý của nhà nước. Vì vậy phát triển sản xuất kinh doanh là một yếu tố hết
sức quan trọng phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có sẳn của công ty để
đạt được kết quả cao nhất với kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.
Trong nên kinh tế thị trường điều quan tâm nhất đó là thế nào để hàng hóa tiêu
thụ trên thị trường thu được lợi nhuận cao nhất để đạt được mục đích và lợi
nhuận cao thì doanh nghiệp cần phải biết được mình đang kinh doanh sản

phẩm hàng hóa nào? Kết quả và xu hướng chúng ra sao? để có thể kinh doanh
chúng hay chuyển hướng kinh doanh sản phẩm hàng hóa khác.
Trong kinh doanh không chỉ công ty cổ phần thương mại Bắc Giang nói
riêng mà hầu hết các doanh nghiệp khác nói chung, kết quả sản xuất kinh doanh
không chỉ là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh
mà là vấn đề sống còn của mỗi công ty. Muốn tồn tại đứng vững trong kinh tế
thị trường thì trước hết kinh doanh phải có lãi, lãi càng cao thì doanh nghiệp
càng có điều kiện phát triển, tăng vốn, mở rộng kinh doanh đồng thời cải thiện
đời sống cán bộ công nhân viên, thực hiên tốt nghĩa vụ đối với nhà nước.
Mặt khác hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh là một bộ phận
cấu thành quan trọng của công tác hạch toán trong doanh nghiệp. Nó có vai trò
tích cực trong điều hành phân phối lợi nhuận cũng như xác định được nhu cầu
thị trường về sản phẩm hàng hoá và năng lực của doanh nghiệp.
Chính vì vậy việc tổ chức công tác xác định kết quả sản xuất kinh doanh
là cần thiết trong công việc cung cấp những thông tin cho chũ doanh nghiệp và
ban giám đốc để đánh giá và lựa chọn những phương án kinh doanh có hiệu
quả cao nhất.
Qua thực tế và kiến thức đã học trên ghế nhà trường nhận biết được ý
nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nêu trên nên em đi sâu vào nghiên cứu

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

11

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm




Khoa Kinh tế

chuyên đề “Kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh” ở công ty cổ phần
thương mại Bắc Giang.
I.2. Mục tiêu, đối tượng.
I.2.1. Mục tiêu.
I.2.1.1. Mục tiêu chung.
Đề tài đi sâu nghiên cứu công tác hạch toán kế toán xác định kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại Bắc Giang. Từ đó
đề xuất phương hướng giải quyết cần hoàn thiện trong công tác hạch toán kết
quả sản xuất kinh doanh của công ty.
I.2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
Cơ sở lý luận của công tác xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
Đánh giá phương pháp hạch toán công tác kế toán xác định kết quả kinh
doanh của công ty cổ phần thương mại Bắc Giang.
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả sản
xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại Bắc Giang.
I.2.2. Đối tượng.
Tìm hiểu tình hình kế toán hạch toán kế toán xác đinh kết quả kinh
doanh của công ty cổ phần thương mại Bắc Giang.
- Hạch toán doanh thu bán hàng.
- Hạch toán các khoản làm giảm doanh thu.
- Hạch toán giá vốn bán hàng.
- Hạch toán thuế giá trị gia tăng.
- Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Hạch toán thu nhập và chi phí tài chính.
I.3. Phạm vi và giới hạn.
I.3.1. Phạm vi không gian.
Tại công ty cổ phần thương mại Bắc Giang,số 36-Đường Nguyễn Văn

Cừ Thành Phố Bắc Giang
I.3.2. Phạm vi thời gian.
Số liệu sử dụng trong báo cáo quý I năm 2007.
I.3.3. Giới hạn nội dung.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

12

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

“Công tác kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh” của công ty cổ
phần thương mại Bắc Giang,số 36-Đường Nguyễn Văn Cừ, Thành Phố Bắc
Giang.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

13

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm




Khoa Kinh tế

I.4. Kết quả báo cáo: Gồm 2 phần:
I.4.1. Phần I: Chỉ đạo sản xuất:
I.4.1.1. Tình hình cơ bản
I.4.1.2. Kết luận chỉ đạo sản xuất
I.4.2. Phần II. Chuyên đề nghiên cứu “Kế toán xác định kết quả sản xuất
kinh doanh” ở công ty cổ phần thương mại Bắc Giang.
I.4.2.1. Đặt vấn đề.
I.4.2.2. Cơ sở khoa học và thực tiễn.
I.4.2.3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
I.4.2.4. Kết luận.
I.4.2.5. Tài liệu tham khảo.
II. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN.

II.1. Cơ sở khoa học.
II.1.1. Khái niệm kết quả sản xuất kinh doanh.
Vào cuối một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán doanh nghiệp
phải xác định kết quả kinh doanh tức là so sánh giữa hai yếu tố đó là chi phí và
doanh thu để tính lỗ lãi các yếu tố về doanh nghiệp bao gồm:
Doanh thu về hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập về hoạt động tài
chính và hoạt động khác. Các yếu tố chi phí bao gồm:
Chi phí về hoạt động sản xuất kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và
chi phí khác.
Quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp là quá trình chi ra các
khoản chi phí để tạo ra thu nhập và lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Cuối quá
trình kinh doanh, kế toán doanh nghiệp thực hiện hạch toán lấy thu bù chi và xác

định được kết quả tài chính hoạt động đó. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
chỉ xác định được kết quả tài chính sau khi đã bán đựơc sản phẩm dịch vụ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp phát
sinh các chi phí được coi là chi phí thời kỳ: Chi phí quản lý và chi phí bán hàng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng được tính vào giá thành
toàn bộ sản phẩm dịch vụ, tiêu thụ và được bù đắp bằng doanh thu bán hàng
của doanh nghiệp.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

14

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

II.1.2. ý nghĩa của quá trình xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
Hạch toán xác định kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh là một bộ
phận cấu thành quan trọng của công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp.
Nó có vai trò tích cực trong điều hành phân phối lợi nhuân của doanh nghiệp.
Nó xác định nhu cầu về thị trường, về sản phẩm hàng hoá và năng lực của
doanh nghiệp. Đồng thời phù hợp với doanh nghiệp mình vì vậy kế toán xác
định kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh là không thể thiếu được trong các
doanh nghiệp.
II.1.3. Quy định khi hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh.

Tài khoản này phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt đông
kinh doanh của kỳ hạch toán theo đúng quy định của cơ chế quản lý tài chính.
Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh phải được hạch toán chi tiét theo
từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh
thương mại, lao cụ dịch vụ, hoạt động tài chính……). Trong từng loại hoạt
động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm từng
nghành hàng, từng loại từng khâu lao vụ dịch vụ.
Các khoản doanh thu về thu nhập được kết chuyển vào tài khỏan này là
số doanh thu thuần và thu nhập thuần.
II.1.4. Vị trí nhiệm vụ của hạch toán kinh doanh trong doanh nghiệp.
Để xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp kế toán phải thực hiện nhiệm vụ sau :
Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời và giám sát chặt
chẻ tình hinh xuất nhập, tồn kho, và tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình hình
thanh toán với người mua, thanh toán với ngân sách nhà nước (NSNN),các
khoản thuế tiêu thụ phải nộp, hướng dẫn kiểm tra các bộ phận có liên
quan.Thực hiện đúng các chế độ ghi chép ban đầu về nhập xuất kho sản phẩm.
Tính toán ghi chép phản ánh chính xác chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp, chi phí từ hoạt động tài chính và các hoạt động khác, để xác đinh kết
quả kinh doanh cho từng thời kỳ và theo từng lĩnh vực hoạt động.
Hạch toán chính xác kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận, cung cấp số
liệu cho việc duyệt, quyết toán đầy đủ kịp thời.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

15

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A



Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

Kiểm tra, đánh giá thành phẩm, lập báo cáo về tình hình tiêu thụ sản
phẩm, báo cáo kết quả kinh doanh định kỳ, tiến hành phân tích tình hình tiêu
thụ, kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuân của doanh nghiệp.
II.1.5. Phương pháp kế toán xác đinh kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Kế toán xác định kết quả kinh doanh sử dụng tài khoản 911, tài khoản
này dùng để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động
khác của doanh nghiệp trong một kỳ.
II.1.5.1. Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản 911-xác định kết quả.
- Bên nợ phản ánh:
+ Trị giá phản của sản phẩm hàng hóa, lao vụ dịch, tiêu thụ.
+ chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thường.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
+ Số lãi trứơc thuế về hoạt động kinh doanh trong kỳ.
- Bên có phản ánh:
+ Doanh thu thuần về số sản phẩm hàng hóa lao vụ dịch vụ, tiêu thụ
trong kỳ.
+ Thu nhập hoạt động tài chính và các khoản thu nhập bất thường.
+ Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Tài khoản 511, 631,641,642.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

16


Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

*) sơ đồ hạch toán tổng hợp tài khoản 911-Xác định kết quả kinh doanh.
TK632
Kết chuyển giá vốn

TK511
TK911
Kết chuyển doanh thu
TK711

TK641,642
Kết chuyển chi phí quản lý,
chi phí bán hàng

Kết chuyển thu nhập từ
hoạt động tài chính

TK811

Kết chuyển chi phí hoạt
động tài chính


TK421
Kết chuyển số lổ

TK421
Kết chuyển số lãi

II.1.5.2. Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản 511- doanh thu bán hàng.
- Bên nợ: Phản ánh số phát sinh giảm:
+ Là các phát sinh làm giảm doanh thu bán hàng.
- Tk911: không có số dư cuối kỳ.
+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu của sản phẩm, hàng hóa tiêu
thụ phải nộp.
* Các tài khoản liên quan để xác định kết quả sản xuấtkinh doanh là:
+ Trị giá hàng bán bị trả lại và các khoản giảm giá, chiết khấu hàng bán.
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911-xác định kết quả kinh doanh.
- Bên có :
+ Là các phát sinh tăng của các loại doanh thu.
+ Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, lao vu, dịch vụ cung cấp trong kỳ.
- Tài khoản 511- không có số dư cuối kỳ.
II.1.5.3. Phương pháp hạch toán kế toán TK632- Giá vốn hàng bán.
- Bên nợ: Phản ánh:
+ Giá trị vốn của hàng xuất bán trong kỳ
- Bên có :Phản ánh
B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

17

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A



Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

+ Kết chuyển giá vốn hàng hóa đã xuất bán vào bên nợ TK911 đẻ xác
định kết quả kinh doanh.
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán bị trả lại nhập kho.
- TK632 không có số dư cuối kỳ.
II.1.5.4. Phương pháp hạch toán TK641-Chi phí bán hàng.
+ Các chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có :Phản ánh.
- Bên nợ phản ánh:
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên nợ TK911-Xác định kết quả kinh
doanh hoặc bên nợ TK142-chi phí trả trước.
- TK641không có số dư cuối kỳ vì đã kết chuyển hết
II.1.5.5. Phương pháp hạch toán kế toán TK642-Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Bên nợ: Phản ánh
+ Các chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có: Phản ánh.
+ Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và số chi phí quản lý
doanh nghiệp được kết chuyển vào tài khoản911-Xác định kết quả sản xuất
kinh doanh hoặc TK142-Chi phí trả trước.
- TK642 không có số dư cuối kỳ.
II.2 Cơ sở thực tiễn.
II.2.1. Đối tượng xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
Quá trình tiêu thụ ở cônh ty hiện nay thực hiện đầy đủ hai hình thức

bán buôn và bán lẻ với nhiều phương thức khác nhau. Trong đó phương
thức bán hàng qua kho theo hợp đồng mà chủ yếu là giao hàng trực tiếp tai
kho của công ty.
Nghĩa là: Bên mua trực tiếp gửi người và phương tiện đến nhận hàng tại
kho của công ty, ngoài ra theo yêu cầu của khách hàng công ty còn tự vận
chuyển hàng đến cho người mua.
Đồng thời công ty còn có một mạng lưới đội ngũ những người bán lẻ,
hình thức này công ty hoàn toàn giao khoán cho mậu dịch viên tự tổ chức nhập

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

18

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

hàng và bán ra trên cơ sở nộp cho công ty theo định mức khoán đồng thời xác
định mức doanh thu có cơ quan thuế xác nhận.
Về phương thức thanh toán: Để tạo điều kiện cho khách hàng công ty
áp dụng các biện pháp thanh toán phù hợp với từng điều kiện giao hàng. Công
ty sãn sàng chấp nhận mọi hình thức thanh toán của khách hàng : Tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng...Với những khách hàng có quan hệ thường xuyên, lâu dài
thì công ty có thể cho họ thanh toán theo phương thức trả chậm.
II.2.2 Nội dung và phương pháp hạch toán kế toán xác định kết quả sản

xuất kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại Bắc Giang.
II.2.2.1 Hạch toán doanh thu bán hàng.
Các khoản thu chủ yếu từ: Bán hàng hóa (TK511.1), thu khoán
(TK511.1b),thu từ cung cấp dịch vụ (TK511.13), doanh thu trợ giá (TK511.14)
trong đó:
- Doanh thu bán hàng hóa bao gồm các mặt hàng: Sắn lát khô, ruột phích …
- Doanh thu khoán: Là doanh thu mà hàng tháng các mậu dịch viên nhận
khoán nộp tiền sau khi đã trừ đi phần thuế nộp cho cơ quan thuế.
- Doanh thu trợ giá: Là doanh thu đối với các mạt hàng chính sách.
- Doanh thu cung cấp dịch vụ là doanh thu của các cửa hàng.
Để theo dõi doanh thu bán hàng kế toán không phản ánh theo từng hóa đơn
GTGT mà phản ánh doanh thu theo từng ngày căn cứ vào hình thức thanh toán.
Như vậy, hàng ngày căn cứ vào các chứng từ bán hàng chuyển lên kế
toán viết phiếu thu, đồng thời phản ánh doanh thu vào sổ chi tiết và bảng kê kế
toán tiến hành vào sỏ nhật ký chứng từ và vào sổ cái TK 511.
Cuối kỳ kế toán kết chuyển donah thu thuần sang TK911-Xác định kết
quả kinh doanh.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

19

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A




Trường cao đẳng Nông lâm

Khoa Kinh tế


*Sơ đồ hạch toán TK511 như sau:
TK521

TK111,112

TK511

Doanh thu bán hàng thu
tiền ngay

Chiết khấu hàng bán
cho khách hàng
TK531
Giá trị hàng bán bị trả lại

TK131
Doanh thu bán hàng chịu.

TK532
Giảm giá hàng bán cho
Khách hàng
TK333
Thuế doanh thu phải nộp

TK152,153
Doanh thu bán hàng trả
bâng NVL, CCDC

TK911

Kết chuyển doanh thu thuần

II.2.2.2 Giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán của công ty là trị giá vốn của hàng xuất bán. ở công ty giá
vốn hàng bán được tính theo phương pháp thực tế đích danh. Cuối tháng kế toán tổng
hợp trị giá vốn góp của hàng xuất kho trên sổ chi tiết giá vốn, bảng kê TK156.1 và
được phản ánh trên NKCT số 8. Dựa trên bảng tổng hợp phiếu xuất kho.
*Cách xác định giá vốn hàng đối với hàng hóa mua ngoài:
Giá trị hàng hóa mua vào = Giá tri mua(theo hóa đơn) + chi phí mua hàng.

Tại công ty hạch toán giá vốn bán hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Kế toán mở sổ chi tiết TK632 để theo dõi giá vốn hàng bán. Cuối kỳ căn
cứ vào số liệu trên sổ chi tiết và bảng kê ké toán tiến hành kết chuyển để xác
định kết quả kinh doanh và ghi sổ cái.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

20

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

*Sơ đồ hạch toán như sau:
TK154


TK157

TK911

Thành phẩm sản xuất ra tiêu thụ ngay Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng
không qua nhập kho.
bán của thành phẩm hàng hoá,
Xuất kho thành phẩm, hàng hoá để bán
dịch vụ đả tiêu thụ.
TK157
Hàng gửi đi bán
Thành phẩm sản xuất
xác định là đã
TK154ra gửi đi bán không
tiêu thụ.
qua nhập
.
Cuối
kỳ kếtkho
chuyển
giá thành dịch vụ
hoàn thành tiêu thụ trong kỳ
TK155,156
Thành phẩm hàng hoá
II.2.2.3
Chiđiphí
xuất gửi
bánbán hàng
Khi thực hiện công tác tiêu thụ hàng hóa công ty phải bỏ ra một số chi

phí để phục vụ cho khâu bấn hàng. Chi phí bẩn ở công ty bao gồm: Chi phí
nhân viên, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi
phí bằng tiền khác.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

21

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm

TK111,112



Khoa Kinh tế

*Sơ đồ hạch toán của công ty như sau:
TK641

Trích KHTSCĐ dùng cho
cho bán hàng.
TK152,153
Xuất vật tư dùng cho
TK 214
Trích phân bổ chi phi
SCTSCĐ


TK111,112

Chi không hết trả lại
TK142
Kinh doanh có chu kỳ dài
không có SP tiêu thụ trong kỳ
TK 911
. Kết chuyển chi phí bán hàng
để xác định KQKD.

TK 334.338
Chi phí tiền lương,
BHXH, BHYT, KPCĐ
II.2.2.4 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Ở công ty chi phí quản lý doanh nghịêp: Gồm chi phí về thuế đất, khoản
chi quản lý nộp công ty. cuối quý kế toán tập hợp các khoản chi phí này trên
các TK338.8A,TK333.7 và phản ánh theo dõi trrên NKCT số 10.
+ Căn cứ vào số liệu tổng cộng cột nợ TK642 ở số chi tiết và sổ cái, kế
toán tiến hành kết chuyển sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

22

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm




Khoa Kinh tế

*Sơ đồ hạch toán như sau:
TK 111

TK642

Chi phí điên nước, chi phí
bằng tiền khác

TK111
Chi không hết nhập lại

TK152
Xuất vật tư dùng cho bán
hàng

TK142
Cuối kỳ kinh doanh dài,
không có sản phẩm tiêu
thụ

TK214
KHTSCĐ dùng cho quản lý
trích trước chi phí SCL

TK911
Kết chuyển chi phí quản
lý để xác định KQKD


TK334
Chi phí lương, BHXH,
BHYT, KPCĐ
TK139
Dự phòng

TK333
Thuế phải nộp
TK141
Hoàn ứng công tác phí
II.2.2.5 Thu nhập và chi phí từ hoạt động tài chính.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

23

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A


Trường cao đẳng Nông lâm



Khoa Kinh tế

II.2.2.5.1. Thu nhập hoạt động tài chính.
Công ty cổ phần thương mại Bắc Giang là một doanh nghiệp vừa nhỏ
hoạt động kinh doanh chủ yếu các mặt hàng như:sắn lát khô, ruột phích rạng
đông,….Các khoản thu nhập tài chính của công ty như là không có.

Số vốn hạn hẹp, công ty chú trọng vào sản xuất kinh doanh dịch vụ nên
trong quá trình hoạt động công ty không tham gia vào góp vốn kinh doanh đầu
tư mua chứng khoán.
Trong quý I năm 2007 thu nhập hoạt động tài chính của công ty chỉ có
một khoản duy nhất phát sinh đó là nguồn lãi từ tiền gửi, khoản thu này công ty
theo dõi và hạch toán vào tài khoản 711
II.2.2.5.2.Chi phí hoạt động tài chính.
Tại công ty chi phí cho việc chuyển tiền, lệ phí chuyển tiền được theo
dõi trên tài khoản 811-Chi phí tài chính. các khoản này được theo dõi trên tài
khoản 112, phản ánh trên nhật ký chứng từ số 8 cuối tháng ghi vào sổ cái.
Chi phí hoạt động tài chính của công ty qua các năm phát sinh rất ít nên tài
khoản 811của công ty phát sinh không đáng kể.
II.2.2.6. Chi phí và thi nhập hoạt động khác.
Ngoài các khoản thu nhập và chi phí đã trình bày ở trên hầu như công ty
không phát sinh khoản cửa hàng và thu nhập nào khác.
II.2.2.7. Quá trình xác định kết quả sản xuất kinh doanh được tổng hợp như sau:

Kế toán xác địn kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh ở công ty xác địn
kết quả kinh doanh theo quý, nên cuối quý kế toán kết chuyển các khoản thu,
giá vốn hàng bán và các chi phí khác đẻ xác địn kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Quá trình hạch toán tài khoản 911 ở công ty luôn hạch toán chính xác,
đúng các tài khoản có liên quan.

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp

24

Ng« ThÞ TuyÕt - K 46A



×