Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

BAI 19CB THUC HANH MACH RLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.31 KB, 12 trang )

BÀI 19. THỰC HÀNH
KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CÓ R,L,C MẮC NỐI TIẾP
I. MỤC ĐÍCH

1) Tập dùng đồng hồ hiện số đa năng để đo
điện áp xoay chiều.

2) Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen
để xác định L, r, C, Z và cosφ của đoạn mạch
điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp.

Một đồng hồ đa năng hiện số ;

Một nguồn điện xoay chiều 6V÷12V,

Một biến trở 27Ω (hay 220Ω);

Một tụ điện có C=4μF (hay 2 µF);

Một cuộn dây 1000 ÷ 2000 vòng;

Bốn sợi dây dẫn;

Một thước 200mm;

Một compa;

Một thước đo góc
III. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 19.1


A
.r, L
T CỤ
R
M
N
P Q
CÂU H I LÝ THUY TỎ Ế
Câu 1. Vẽ sơ đồ thực tế mạch điện có điện trở, cuộn dây và tụ điện
mắc nối tiếp.
Khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số cần thực hiện những
thao tác nào ( vặn núm xoay tới vị trí nào, cắm các dây đo vào
vị trí nào) để đo:
Câu2.
a)điện trở cỡ 2200 Ω
b)Điện áp xoay chiều cỡ 12,5 V
c)Cường độ dòng điện cỡ 50mA
Câu 3. Nêu cách đo: U
MN
;U
MP
;U
MQ
;U
NP
và U
PQ
PHƯƠNG ÁN 2
DÙNG VÔN K & AMPE K XOAY CHI UẾ Ế Ề
O N M CH i N XOAY CHI U CÓ R,L,CĐ Ạ Ạ Đ Ệ Ề

Thay đ i đi n áp ổ ệ
vào t 0 đ n 6Vừ ế
T n s ầ ố
không đ iổ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×