Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

NHÔM & CÁC HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.21 KB, 9 trang )

***/ 1)Hiện tượng nào sau đây là đúng?
$ Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch
4
Na[Al(OH) ]
cho đến dư, lượng kết tủa xuất hiện, nhiều
dần, sau đó tan từ từ và mất hẳn.
# Nhỏ từ từ dung dịch AlCl
3
vào dung dịch NaOH cho đến dư, lúc đầu có kết tủa keo trắng xuất
hiện, sau đó tan.
# Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
cho đến dư, lượng kết tủa vừa xuất hiện, lắc
tan, sau một thời gian lại xuất hiện, nhiều dần.
# Sục một luồng khí CO
2
từ từ vào dung dịch
4
Na[Al(OH) ]
, kết tủa xuất hiện, sau đó tan dần khi
có CO
2
dư.
***/ 2)Cho a mol
4
Na[Al(OH) ]
tác dụng với dung dịch có chứa b mol HCl. Với điều kiện nào của a và b thì


sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa?
$
a 1
b 4
>
#
a
4
b

#
a
4
b

#
a 1
b 4
<
***/ 3)Một dung dịch X có chứa NaOH và 0,3 mol
4
Na[Al(OH) ]
. Cho 1 mol HCl vào dung dịch X thu được
15,6 gam kết tủa. Khối lượng NaOH có trong dung dịch X là:
$ 32 gam hay 16 gam
# 32 gam hay 28 gam
# 28 gam
# 32 gam
***/ 4)Hòa tan 3,9 gam Al(OH)
3

bằng 50 ml dung dịch NaOH 3M được dung dịch X. Cho V lít dung dịch HCl
2M vào dung dịch X thì xuất hiện 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V là:
$ 0,06 hay 0,12
# 0,01 hay 0,07
# 0,06 hay 0,09
# 0,01 hay 0,12
***/ 5)Đổ từ từ dung dịch X chứa 1 mol AlCl
3
vào dung dịch Y chứa 3,6 mol NaOH cho đến hết. Số mol các
chất thu được khi đổ hết dung dịch X vào dung dịch Y là:
$ 3 mol NaCl; 0,6 mol
4
Na[Al(OH) ]
và 0,4 mol Al(OH)
3
.
# 2,7 mol NaCl và 0,9 mol
4
Na[Al(OH) ]
.
# 0,4 mol Al(OH)
3
và 0,3 mol NaCl
# 0,1 mol NaCl; 0,6 mol
4
Na[Al(OH) ]
và 0,4 mol Al(OH)
3
.
***/ 6)Lấy V lít dung dịch NaOH 0,4M cho vào dung dịch có chứa 58,14 gam Al

2
(SO
4
)
3
thu được 23,4 gam kết
tủa. Giá trị của V là:
$ 2,25 hay 2,65
# 2,25 hay 2,68
# 2,65 hay 2,85
# 2,68 hay 2,85
***/ 7)Cho m gam hỗn hợp bột X (gồm Al và Fe
3
O
4
đã trộn đều) đem nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn
toàn được chất rắn Y. Nghiền nhỏ Y rồi chia thành hai phần, phần 2 gấp k lần phần 1, đem thực hiện hai thí
nghiệm:
*Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,764 lít khí H
2
(đktc). Lọc lấy phần
không tan đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 1,512 lít khí (đktc).
*Thí nghiệm 2: Cho phần 2 hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thì thu được 9,828 lít khí (đktc).
Giá trị của k, m lần lượt là:
$ 3 và 33,03
# 3 và 27,36
# 2 và 33,03
# 2 và 27,36
***/ 8)Cho 100 ml dung dịch Al
2

(SO
4
)
3
a (M) vào 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
3a (M) thu được kết tủa X. Nung
X đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của X là 5,4 gam. Giá trị của a
là:
$ 1,0
# 0,4
# 0,5
# 0,6
***/ 9)Cho 200 ml dung dịch KOH vào 400 ml dung dịch ZnSO
4
thì thu được 4,95 gam kết tủa và dung dịch X.
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X thì thấy kết tủa trắng xuất hiện, tiếp tục cho HCl vào cho đến khi kết
tủa bắt đầu tan hết thì phải dùng 300 ml dung dịch HCl. Sau đó cho dung dịch tác dụng với BaCl
2
dư thì thu
được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của dung dịch ZnSO
4
, dung dịch KOH và dung dịch HCl lần lượt là:
$ 0,5M; 3,5M và 2M
# 0,5M; 3,5M và 3M
# 0,05M; 5,3M và 2M
# 0,075M; 4,1M và 3M
***/ 10)Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.

Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y
lớn nhất thì giá trị của m là:
$ 1,17
# 1,95
# 1,71
# 1,59
***/ 11)Hòa tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H
2
SO
4
0,1M thu được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch
NaOH 0,1M vào dung dịch X cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi ta
được chất rắn nặng 0,51 gam. Giá trị của V là:
$ 1,1
# 1,2
# 1,5
# 0,8
***/ 12)Trộn 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1,1M với 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch X. Thêm 1,35
gam Al vào dung dịch X. Thể tích khí H
2

sinh ra là:
$ 1,344 lít
# 1,120 lít
# 1,680 lít
# 2,240 lít
***/ 13)Cho 200 ml dung dịch chứa MgCl
2
0,3M, AlCl
3
0,45M, HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) dung
dịch X chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)
2
0,01M. Để lượng kết tủa thu được là nhỏ nhất thì giá trị của V là:
$ 14,75
# 12,50
# 15,20
# 14,57
***/ 14)Cho một miếng natri kim loại tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch AlCl
3
a (M) thu được 5,6 lít khí
(ở 0
o
C và 1atm) và một kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung đến khối lượng không đổi thì thu được
5,1 gam chất rắn. Hiệu suất các phản ứng là 100%. Giá trị của a là:
$ 1,5
# 1,3
# 1,2
# 1,1
***/ 15)X là dung dịch chứa hai chất tan là HCl x(M) và FeSO
4

y(M) có pH = 1. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M
vào 100 ml dung dịch X đến khi khối lượng kết tủa sinh ra bắt đầu không đổi thì dùng hết 250 ml. Giá trị của x,
y lần lượt là:
$ 0,10 và 1,20
# 0,10 và 0,12
# 0,01 và 0,12
# 0,01 và 1,20
***/ 16)Một dung dịch hỗn hợp X có chứa AlCl
3
và FeCl
3
. Thêm dung dịch NaOH vào 100 ml dung dịch X cho
đến dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy nung đến khối lượng không đổi thì thu được 2 gam chất rắn. Mặt khác,
phải dùng hết 40 ml dung dịch AgNO
3
2M để kết tủa hết ion
Cl

có trong 50 ml dung dịch X. Nồng độ mol/lít
của AlCl
3
, FeCl
3
trong dung dịch X lần lượt là:
$ 0,283M và 0,250M
# 0,283M và 0,025M
# 0,290M và 0,250M
# 0,300M và 0,250M
***/ 17)Tiến hành các thí nghiệm sau ngoài không khí: Cho Na đến dư vào từng dung dịch: MgSO
4

, (NH
4
)
2
SO
4
,
FeSO
4
, AlCl
3
. Có tối đa bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra?
$ 7
# 5
# 6
# 8
***/ 18)Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào
thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch
HCl thấy dung dịch trở lại trong suốt. Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
$ Al
2
(SO
4
)
3
#
4
Na[Al(OH) ]
# Fe
2

(SO
4
)
3
# (NH
4
)
2
SO
4
***/ 19)Để tách nhanh Al
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp bột gồm Al
2
O
3
, CuO và ZnO mà không làm thay đổi khối lượng
của Al
2
O
3
, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
$ dung dịch NH
3
.
# dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
# H
2

O.
# dung dịch NaOH, khí CO
2
.
***/ 20)Khi cho hỗn hợp hai kim loại K và Al vào nước ta thấy hòa tan hết, chứng tỏ:
$ nước dư và n
K
> n
Al
# nước dư và n
Al
> n
K
# nước dư
# Al tan hoàn toàn trong nước
***/ 21)Dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được bốn chất riêng biệt: FeCO
3
, FeO, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
?
$ dung dịch HCl
# dung dịch NaOH
# dung dịch HNO
3

loãng
# dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng
***/ 22)X là dung dịch NaOH x%. Lấy 36 gam dung dịch X trộn với 400 ml dung dịch AlCl
3
0,1M thì lượng kết
tủa sinh ra bằng khi lấy 148 gam dung dịch X trộn với 400 ml dung dịch AlCl
3
0,1M. Giá trị của x là:
$ 4,0
# 3,6
# 4,2
# 4,4
***/ 23)Lấy x mol bột Al cho vào một dung dịch có a mol AgNO
3
và b mol Zn(NO
3
)
2
. Phản ứng kết thúc thu
được dung dịch X chứa 2 muối. Cho dung dịch X tác dụng dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng không thu
được kết tủa. Giá trị của x là:
$
a 3x a 2b≤ < +
#
2a x 4b
< <

#
a 2b 2x a 3b+ < < +
#
x a 2b
= +
***/ 24)Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO
3
và y mol Cu(NO
3
)
2
được hỗn hợp khí có
M
= 42,5
đvC. Tỉ số
x
y
là:
$ 1
# 2
# 3
# 4
***/ 25)Cho 16,2 gam kim loại M (hóa trị không đổi) tác dụng hoàn toàn với 0,15 mol O
2
. Hòa tan chất rắn sau
phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lít khí H
2
(đktc). Kim loại M là:
$ Al
# Fe

# Mg
# Cu
***/ 26)Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m
gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong
X là (các khí đo ở đktc):
$ 29,87%
# 39,87%
# 77,31%
# 49,87%
***/ 27)Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl và H
2
SO
4
loãng bằng một thuốc thử duy nhất nào dưới đây?
$ BaCO
3
# giấy quì
# Zn
# Al
***/ 28)Hòa tan hỗn hợp chứa 0,24 mol FeCl
3
và 0,16 mol Al
2
(SO
4
)
3
vào 0,4 mol dung dịch H
2
SO

4
được dung
dịch X. Thêm 2,6 mol NaOH nguyên chất vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Khối lượng của Y là:
$ 41,28 gam
# 25,68 gam
# 15,60 gam
# 0,640 gam
***/ 29)Trường hợp nào sau đây có tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
$ Thêm dư AlCl
3
vào dung dịch NaOH.
# Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl
3
.
# Thêm dư HCl vào dung dịch
4
Na[Al(OH) ]
.
# Thêm dư CO
2
vào dung dịch nước vôi trong.
***/ 30)Phát biểu nào dưới đây là sai?
$ Criolit được sử dụng trong quá trình điện phân sản xuất nhôm nhằm mục đích: tăng nhiệt độ
nóng chảy, tăng độ dẫn điện và ngăn cản nhôm sinh ra bị oxi hóa bởi không khí.
# Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng
Al
2
O
3
.

# Tinh thể nhôm có cấu tạo mạng lập phương tâm diện.
# Ion
3
Al
+
có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
.
***/ 31)Phát biểu nào dưới đây là đúng?
$ Dung dịch
4
Na[Al(OH) ]
làm đổi màu quì tím thành xanh.
# Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
trong mọi điều kiện.
# Khi cho từ từ dung dịch AlCl
3
vào dung dịch
4
Na[Al(OH) ]
cho đến dư, sau phản ứng không thu

được kết tủa.
# Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa.
***/ 32)Cho các phản ứng sau:
(1) CO
2
+
4
Na[Al(OH) ]

Al(OH)
3

+ NaHCO
3
(2) Al(OH)
3
+ 3 HCl

AlCl
3
+ 3 H
2
O

×