Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Vai trò của đội ngũ công nhân trí thức việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.48 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG

VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TRÍ THỨC
VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG

VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TRÍ THỨC VIỆT
NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC

Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Mã số: 62 22 85 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Chủ tịch hội đồng

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học


PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn

PGS.TS. Ngô Thị Phƣợng

HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.
Những kết quả và nội dung của luận án là trung thực, chưa được công bố ở
những công trình nghiên cứu khác.
Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Hƣơng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án ....................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án ...............................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án ............................................................4
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của luận án ............................4
5. Đóng góp mới của luận án .............................................................................................4
6. Ý nghĩa của luận án.........................................................................................................5
7. Kết cấu của luận án .........................................................................................................5
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
LUẬN ÁN....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu về giai cấp công nhân ..................Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Các công trình khoa học nghiên cứu về giai cấp công nhân ở Việt Nam .........Error!

Bookmark not defined.
1.1.2. Các công trình khoa học nghiên cứu về giai cấp công nhân ở nước ngoài đã
được dịch sang tiếng Việt ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các công trình khoa học nghiên cứu về đội ngũ công nhân trí thức ....Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Các công trình khoa học nghiên cứu về đội ngũ công nhân trí thức Việt NamError!
Bookmark not defined.
1.2.2. Các công trình khoa học nghiên cứu về công nhân trí thức ở nước ngoài đã
được dịch sang tiếng Việt ............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Đánh giá khái quát các công trình nghiên cứu về giai cấp công nhân và đội
ngũ công nhân trí thức Việt Nam ............................ Error! Bookmark not defined.
1.4. Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu..... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHÂN TRÍ THỨC,
VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG SỰ
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚCError! Bookmark
not defined.


2.1. Quan niệm về công nhân trí thức và đặc điểm của đội ngũ công nhân trí
thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nƣớc ..Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Quan niệm về công nhân trí thức...................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Vai trò và những nhân tố quy định vai trò của đội ngũ công nhân trí
thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Quan niệm vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Những nhân tố quy định vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam

trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcError!

Bookmark

not

defined.
Chƣơng 3. VAI TRÕ CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN TRÍ THỨC VIỆT NAM
TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐÂT NƢỚC:
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Error! Bookmark not defined.
3.1. Thực trạng vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế- xã hội ...Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trên lĩnh vực chính trị- tư tưởng
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trên lĩnh vực văn hóa- xã hội .Error!
Bookmark not defined.
3.2. Nguyên nhân của thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra về vai trò của
đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nƣớc ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế về vai trò của đội ngũ công
nhân trí thức Việt Nam.................................................. Error! Bookmark not defined.


3.2.2. Những vấn đề đặt ra về vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa dất nướcError!

Bookmark


not

defined.
Chƣơng 4. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY VAI TRÕ CỦA ĐỘI
NGŨ CÔNG NHÂN TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC .... Error! Bookmark not defined.
4.1. Giải pháp về nhận thức đối với đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam và vai
trò của nó trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc ...........Error!
Bookmark not defined.
4.1.1. Tiếp tục nâng cao nhận thức của Đảng, xã hội về đội ngũ công nhân trí thức
Việt Nam và vai trò của đội ngũ này trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Nâng cao nhận thức của bản thân đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam về vai trò
của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcError!

Bookmark

not defined.
4.2. Giải pháp về giáo dục và đào tạo, đào tạo nghề, giáo dục ý thức chí nh trị
cho đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Đổi mới giáo dục và đào tạo theo hướng hiện đại, gắn với nhu cầu xã hội
nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trong đó có đội ngũ công nhân trí thức
Việt Nam ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo nghề, góp phần xây dựng dội ngũ
công nhân trí thức Việt Nam có trình độ và kỹ năng caoError!

Bookmark

not


defined.
4.2.3.Chủ động, tích cực đẩy nhanh trí thức hoá công nhân Việt Nam, trước hết ở
các trung tâm kinh tế lớn, từ đó dần mở rộng ra các vùng ngoại vi...................Error!
Bookmark not defined.
4.2.4. Không ngừng nâng cao ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc, ý thức p háp luật,
kỷ luật, tinh thần làm chủ của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam .................Error!
Bookmark not defined.


4.3. Tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển
kinh tế tri thức, khoa học và công nghệ tạo tiền đề kinh tế- kỹ thuật cho đội ngũ công
nhân trí thức Việt Nam phát triển và phát huy vai trò của mìnhError!

Bookmark

not defined.
4.3.1. Không ngừng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đạiError!
Bookmark not defined.
4.3.2. Tiếp tục phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, các khu công nghệ cao
.......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Tăng cường phát triển khoa học và công nghệError!

Bookmark

not

defined.
4.3.4 Tiếp tục thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Error!


Bookmark

not

defined.
4.4. Giải pháp về tổ chức chính trị và đời sống, lao động, việc làm nhằm tạo
động lực để đội ngũ công nhân trí thức phát triển, phát huy vai trò của mình
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc Error! Bookmark not
defined.
4.4.1. Xây dựng và củng cố các tổ chức của giai cấp công nhânError!

Bookmark

not defined.
4.4.2. Quan tâm thiết thực đến đời sống, lao động, việc làm cho đội ngũ công nhân
trí thức Việt Nam ........................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ............................................................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận án
Từ năm 1996, trong Đại hội VIII, Đảng xác định nước ta bước vào thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Từ đó đến nay, về đường lối, Đảng ta
luôn xác định: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm, tạo nền tảng để
đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đến Đại hội IX (2001) Đảng ta tiếp tục chỉ rõ:
“con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian,

vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt” và một trong những yếu tố để thực
hiện được điều này là “từng bước phát triển kinh tế tri thức” [ 25, tr.91]. Tư tưởng này
được Đại hội X (2006) bổ sung và phát triển: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của
nền kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển mạnh các ngành kinh tế và các
sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa vào kinh tế tri thức” [ 27, tr.28- 29]. Tại
Đại hội XI (2011) Đảng ta tiếp tục khẳng định phải “Phát triển và nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là
yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền
kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm
cho phát triển nhanh và bền vững” [ 29, tr.130 ].
Chủ trương, đường lối này của Đảng không chỉ phản ánh đúng xu thế khách
quan của sự phát triển kinh tế- xã hội hiện nay, mà nó còn đáp ứng được những yêu
cầu của thực tiễn đổi mới đất nước. Do vậy, qua quá trình thực hiện đường lối đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta chuyển dịch
theo hướng ngày càng hiện đại; sản xuất nhỏ hiệu quả thấp đã chuyển dần sang sản
xuất mang lại hiệu quả cao; cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực và
ngày càng hiện đại cả về chiều rộng lẫn chiều sâu; việc sử dụng sức lao động có tri
thức ngày càng phổ biến; sức cạnh tranh của nền kinh tế đã được nâng lên một
bước; đã tạo ra thế và lực để đất nước tiếp tục trên con đường phát triển. Đạt được
những thành tựu này, còn là sự đóng góp không nhỏ của giai cấp công nhân nói
chung và công nhân trí thức nói riêng.

1


Trên thực tế, cùng với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự
hình thành ngày càng đông đảo của công nhân trí thức- bộ phận tiêu biểu của giai
cấp công nhân Việt Nam. Sự ra đời và phát triển của công nhân trí thức có vai trò
quan trọng đối với sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và

đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
Nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối
cảnh trên thế giới nền kinh tế tri thức đã hình thành và phát triển mạnh mẽ, nhất là ở
các nước có nền công nghiệp phát triển. Với đặc trưng cơ bản là sử dụng lao động
trí tuệ là chủ yếu, kinh tế tri thức trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển nền
kinh tế thế giới. Đối với nước ta tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức nhằm tạo ra tiền đề vật chất- kỹ thuật để phấn đấu mục
tiêu trước mắt là sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại, và phấn đấu cho mục tiêu lâu dài là xây dựng nước ta thành một nước xã
hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Mục tiêu này có
phấn đấu được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy nội lực của đất nước,
trong đó, đặc biệt là việc phát triển và phát huy vai trò công nhân trí thức. Bởi công
nhân trí thức chính là lực lượng cơ bản của nguồn nhân lực chất lượng cao, lực
lượng ưu tú nhất của giai cấp công nhân Việt Nam. Vì vậy, việc phát triển và phát
huy vai trò của công nhân trí thức là điều kiện tiên quyết đảm bảo thành công của sự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như việc hình thành
và phát triển kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay.
Hơn nữa, sự lớn mạnh của công nhân trí thức, góp phần to lớn trong việc thúc
đẩy giai cấp công nhân Việt Nam nâng cao vai trò lịch sử của mình trong sự nghiệp
xây dựng chế độ xã hội mới. Bởi, công nhân trí thức phát huy vai trò của mình góp
phần khẳng định tính đi đầu, tiên phong, tiên tiến của giai cấp công nhân Việt Nam.
Qua đó, tạo điều kiện, tiền đề để giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện có hiệu quả
vai trò lịch sử của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức thì việc phát triển và phát huy vai trò của công

2



nhân trí thức còn nhiều bất cập, đó là: số lượng còn ít, trình độ chuyên môn, tay
nghề, trình độ khoa học kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ
luật lao động còn những hạn chế, đặc biệt thiếu nghiêm trọng các chuyên gia kỹ
thuật, cán bộ quản lý giỏi, chuyên sâu... Do vậy, vai trò của đội ngũ công nhân trí
thức chưa được thể hiện đầy đủ và phát huy một cách tương xứng. Tình hình này
đang đặt ra yêu cầu cấp bách về xây dựng, phát triển và phát huy vai trò của công
nhân trí thức Việt Nam. Song cho đến nay, cả về phương diện lý luận cũng như thực
tiễn, việc làm rõ vai trò của đội ngũ công nhân trí thức còn chưa được quan tâm
đúng mức.
Để góp phần làm rõ hơn nữa vai trò của đội ngũ công nhân trí thức trong sự
nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm phấn đấu từ này
đến giữa thế kỷ XXI, toàn đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây dựng nước ta
sớm trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
tác giả chọn chủ đề “Vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” làm đề tài nghiên cứu luận án
tiến sĩ, chuyên ngành CNXHKH của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Luận án luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về đội ngũ công nhân trí
thức Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện vai trò đội ngũ công nhân
trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó đề xuất một
số giải pháp phát huy vai trò của đội ngũ này trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
- Luận án làm rõ quan niệm, đặc điểm của đội ngũ công nhân trí thức Việt
Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Luận án đánh giá thực trạng vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.


3


- Luận án đề xuất một số giải pháp cơ bản để thực hiện tốt hơn vai trò đội ngũ công
nhân trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề về vai trò của đội ngũ công nhân trí
thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Luận án tập trung nghiên cứu vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ yếu từ Đại hội VIII
(1996) đến nay trên các khía cạnh của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hóaxã hội.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của luận án:
- Luận án dựa trên cơ sở lý luận và những quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng Cộng sản Việt Nam về giai cấp công nhân,
xây dựng giai cấp công nhân, đội ngũ công nhân trí thức, về công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
- Luận án dựa trên cơ sở thực tiễn là những kết quả điều tra, khảo sát, các số
liệu, tư liệu, tài liệu, báo cáo thống kê, đánh giá của các cơ quan, các cấp, các
ngành, các địa phương về giai cấp công nhân, đội ngũ công nhân trí thức, cùng với
những thành tựu của nước ta qua những năm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử và sử dụng các phương pháp nghiên cứu
như: phân tích, tổng kết thực tiễn, kết hợp lịch sử - lôgic, so sánh, đối chiếu, hệ
thống hóa, thu thập thông tin, văn bản học... trong quá trình thực hiện đề tài.
5. Đóng góp mới của luận án
- Làm rõ quan niệm và vai trò của đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

4


- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò đội ngũ công nhân trí
thức trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
6. Ý nghĩa của luận án
- Luận án góp phần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của giai cấp công
nhân và đội ngũ công nhân trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm luận cứ khoa học cho việc tiếp tục
hoàn thiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giai cấp
công nhân, đội ngũ công nhân trí thức để giai cấp công nhân thực sự giữ vai trò tiên
phong là giai cấp lãnh đạo đất nước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
- Kết quả nghiên cứu của luận án còn góp phần trong việc đấu tranh chống lại
những luận điệu của các thế lực thù địch muốn phủ nhận vai trò lịch sử của giai cấp
công nhân, từ đó góp phần bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin trong giai đoạn phức tạp
hiện nay.
- Luận án có thể làm tài liệu tham khảo, phục vụ giảng dạy, nghiên cứu về giai
cấp công nhân, công nhân trí thức Việt Nam.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận án gồm 4 chương, 12 tiết.

5


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), „„Một số vấn đề đặt ra với công nhân trí
thức Việt Nam trong giai đoạn mới‟‟, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự
(147), tr.38-41.
2. Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), „„Một số nhận thức mới về giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay‟‟, Tạp chí Quản lý nhà nước (224), tr.11-13, tr.113.
3. Nguyễn Thị Thanh Hương (2014), „„Một số nhận thức mới về chính sách xã
hội đối với giai cấp công nhân hiện nay‟‟, Tạp chí Quản lý nhà nước (227), tr.22-26.

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Kim Anh (2012), Hội thảo khoa học: Công tác đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và hội nhập quốc tế của
ngành Ngân hàng, Tạp chí Cộng sản và Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Sự
thật đồng tổ chức.

2.

Ban Tư tưởng và Văn hóa - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2001),
Nghị quyết số 07 về việc đẩy mạnh phong trào nâng cao trình độ học vấn, kỹ
năng nghề nghiệp cho công nhân lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.

3.

Liễu Khả Bạch - Vương Mai - Diêm Xuân Chi (2008), Vị trí và vai trò của

giai cấp công nhân đương đại, NXB Lao động, Hà Nội.

4.

Hoàng Chí Bảo (2010), “Những vấn đề cần nghiên cứu về giai cấp công
nhân”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (452), tr.2-3,10.

5.

Nguyễn Đức Bách (2007), “Học thuyết Mác- Lênin về nền sản xuất công
nghiệp hiện đại và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân”, Tạp chí Lý luận
chính trị (11), tr.3-6.

6.

Nguyễn Đức Bách (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nhận thức đúng luận
điểm của Ph.Ăngghen về „„giai cấp vô sản lao động trí óc‟‟- vận dụng vào
Việt Nam trong thời đại hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7.

Nguyễn Hòa Bình (2007), “Xây dựng, phát triển toàn diện giai cấp công
nhân Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (778), tr.46-47.

8.

Bùi Đình Bôn (1997), Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9.


Bùi Đình Bôn (1991), Giai cấp công nhân Việt Nam - Vai trò và xu hướng
biến động về cơ cấu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án Phó
tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

10.

Bùi Đình Bôn (1997), Giai cấp công nhân Việt Nam mấy vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Lao động, Hà Nội.

7


11.

Bùi Đình Bôn (2008), “Nhiệm vụ và giải pháp xây dựng giai cấp công nhân
Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp
chí Lý luận chính trị (2), tr.32-37.

12.

Quang Cận (2007), “Tư duy mới về giai cấp công nhân và Đảng cộng sản”,
Tạp chí Cộng sản (778), tr.40-45.

13.

Trần Văn Chủ (2007),“Đời sống vật chất và tinh thần của công nhân trong
các khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Lý luận chính trị (9), tr 53-55.

14.


Nguyễn

Sinh

Cúc

(2011),

Tổng

quan

kinh

tế

năm

2010,

.
15.

Phạm Ngọc Dũng (2008), Trí thức hóa công nhân Việt Nam, Viện Thông tin
khoa học xã hội.

16.

Phạm Ngọc Dũng (2006), „„Trí thức hóa công nhân Việt Nam‟‟, Tạp chí

khoa học xã hội (12), tr.13-20.

17.

Nguyễn Hữu Dũng (2009), “Xu hướng phát triển giai cấp công nhân Việt
Nam đến năm 2020”, Tạp chí Lý luận chính trị (12), tr.2-4.

18.

Nguyễn Hữu Dũng (2008), Những giải pháp đột phá để giải quyết những vấn
đề bức xúc của giai cấp công nhân hiện nay, Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội, Hà Nội.

19.

Nguyễn Tấn Dũng (2013), Báo cáo của chính phủ về tình hình kinh tế- xã
hội năm 2013, kết quả 3 năm thực hiện kế hoạch năm năm (2011 - 2015) và
nhiệm vụ 2014-2015.

20.

Phạm Việt Dũng (2011), “Xu hướng vận động, phát triển và một số giải pháp
xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam đáp ứng yêu cầu hiện nay”, Tạp chí
Cộng sản điện tử, www.tapchicongsan.org.vn.

21.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.


22.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội.

23.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp
hành Trung ương khoá VII, Hà Nội.

8


24.

Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp
hành Trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27.


Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp
hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

29.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị quốc gia.

30.

Lê Thị Hồng Điệp (2008), “Các tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng
cao ở Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị (8), tr.76-81.

31.

Đặng Quang Định (2007), “Về quan hệ lợi ích của giai cấp công nhân ở nước
ta”, Tạp chí Cộng sản (775), tr.54-55.

32.

Đặng Quang Điều (2007), Chuyên đề: Vai trò của giai cấp công nhân trong
lĩnh vực kinh tế, (Dự thảo Đề án xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước), Hà Nội

33.


Phạm Văn Giang (2011), “Giai cấp công nhân trong điều kiện phát triển kinh
tế tri thức”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (482), tr.6-7.

34.

Lê Thanh Hà (2008), Phát triển kinh tế tri thức và hoạt động của Công đoàn
Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội.

35.

Lê Thanh Hà (2008), “Việc làm, đời sống công nhân các doanh nghiệp tư
nhân hiện nay”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (400 ), tr.6-7.

36.

Lê Thanh Hà (2009), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp Việt Nam trong
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và vai trò của Công đoàn,
NXB Lao động, Hà Nội.

37.

Lê Thanh Hà (2010), “Thực trạng công nhân lao động ở khu công nghiệp”,
Tạp chí Lao động và Công đoàn (454), tr.6-7.

9


38.


Lê Thanh Hà (2010), “Về trình độ học vấn, chuyên môn của công nhân nước
ta hiện nay”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (457), tr.8-9.

39.

Cao Duy Hạ (2011), “Giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta theo tinh thần
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (480),
tr.5-6.

40.

Phạm Hảo - Võ Xuân Tiến (đồng Chủ biên) (2004), Toàn cầu hóa kinh tế
những cơ hội và thách thức đối với Miền Trung, sách tham khảo, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41.

Bùi Thị Kim Hậu (2011), Trí thức hóa công nhân Việt Nam trong hội nhập
kinh tế quốc tế hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

42.

Cù Thị Hậu (7/2004), „„Truyền thống hào hùng, trách nhiệm lớn lao của giai
cấp công nhân và tổ chức công đoàn Việt Nam‟‟, Tạp chí Cộng sản (14),
tr.14-15.

43.

Cù Thị Hậu (2001), “Trí thức hóa giai cấp công nhân nước ta hiện nay”, Tạp

chí Cộng sản (13), tr8-10.

44.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Chủ nghĩa xã hội thế kỷ
XX và triển vọng thế kỷ XXI, Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội.

45.

Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2010), “Di sản Lênin
trong thế giới ngày nay và sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo
140 năm ngày sinh V.I.Lênin, NXB Chính trị- Hành chính, Hà Nội.

46.

Nguyễn Ngọc Hồi (2004), “Tăng cường bản chất giai cấp công nhân của
quân đội theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (23), tr.13-14.

47.

Phạm Thị Xuân Hương (2001), Vấn đề đình công của công nhân ở nước ta
hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.

48.

Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức, thời cơ và thách thức đối với sự phát
triển của Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

49.


Nguyễn Văn Huyên (2007), “Suy nghĩ về giai cấp công nhân và xây dựng
giai cấp công nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị (11), tr.72- 76.

10


50.

Đặng Xuân Kỳ (2008), “Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt
Nam xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (397 + 398), tr.6-7,13.

51.

Ngô Minh Khang (1989), Xây dựng kỷ luật lao động của giai cấp công nhân Một nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.

52.

Phan Thanh Khôi (2003), Ý thức chính trị của công nhân ở một số doanh
nghiệp ở Hà Nội hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53.

Phan Thanh Khôi (2005), „„Nội dung và chủ thể, quan điểm và giải pháp “trí
thức hóa công nhân‟‟ ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lao động và Công đoàn
(329), tr.6-8.


54.

Phan Thanh Khôi (2005), “Trí thức hóa công nhân” – một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Tạp chí Lao động và Công đoàn (323 + 324), tr.10-12.

55.

Phan Thanh Khôi (2006), „„Những vấn đề quan hệ trực tiếp đến công nhân trong
văn kiện đại hội lần thứ X của Đảng‟‟, Tạp chí Thông tin chủ nghĩa xã hội - Lý
luận và thực tiễn,(12) tr.5-6.

56.

Phan Thanh Khôi (10/2007), “Quan niệm chung về vai trò của giai cấp công
nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Lao
động và Công đoàn (390), tr.6-7.

57.

Phan Thanh Khôi (2007), Chuyên đề: “Đánh giá vai trò của giai cấp công nhân
Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, (Dự
thảo Đề án xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước), Hà Nội.

58.

Phan Thanh Khôi (2007), Vận dụng quan điểm Mác- Lênin về con người vào
xây dựng con người Việt Nam hiện nay, Đề tài Nghiên cứu khoa học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.


59.

Phan Thanh Khôi (2008), “Nhận thức sâu sắc hơn về giai cấp công nhân Việt
Nam”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (413 + 414), tr.14-15.

11


60.

Phan Thanh Khôi (2009), „„Từ những quan điểm mác xít về con người, nghĩ
đến chiến lược xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam‟‟, Tạp chí Lao động và
Công đoàn (437), tr.11-12.

61.

Phan Thanh Khôi (2010), „„Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay‟‟,
Tạp chí Lao động và Công đoàn (443 + 444), tr.8-9.

62.

Bùi Ngọc Lan (2000), Phát huy nguồn lực trí tuệ trong công cuộc đổi mới ở
nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội.

63.

Nguyễn Văn Lan (2002), Phong trào công nhân ở các nước Tư Bản phát
triển cuối thập kỷ 80 đến nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


64.

Vên Thong Luông Vi Lay (2005), Tăng cường vai trò của giai cấp công
nhân trong chế độ Dân chủ nhân dân tiến tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa ở
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

65.

V.I.Lênin (1977), Toàn tập, T.36, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

66.

V.I.Lênin (1977), Toàn tập, T.40, NXB Tiến bộ, Matxcơva.

67.

Nhị Lê (2005), “Phải chăng cần thay đổi bản chất giai cấp công nhân và từ
bỏ tính tiên phong lãnh đạo của Đảng”, Tạp chí Cộng sản (15), tr.49-50.

68.

Trương Giang Long (2007), “Giai cấp công nhân Việt Nam- thực trạng và
suy ngẫm”, Tạp chí Cộng sản (782), tr.34-35.

69.

Trương Giang Long (2009), “Nhận thức rõ vị trí, vai trò của giai cấp công
nhân nước ta trước vận hội và thách thức mới”, Tạp chí Khoa học chính trị
(1), tr.27-31.


70.

Cao Văn Lượng (2001), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sự phát triển của
giai cấp công nhân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

71.

Trần Thị Bích Liên (2001), Tích cực hóa nhân tố chủ quan để giai cấp công
nhân Việt Nam thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, Luận án
Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

72.

Trần Ngọc Linh (2005), “Cống hiến vĩ đại của V.I. Lênin cho sự nghiệp cách
mạng của giai cấp công nhân toàn thế giới”, Tạp chí Cộng sản (8), tr.44-45.

12


73.

C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

74.

C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.22, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

75.


C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T.46, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

76.

Hồ Chí Minh (1995, 2009), Toàn tập, T.6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

77.

Hồ Chí Minh (1997), Toàn tập, T.7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

78.

Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

79.

100. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

80.

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, T.12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

81.

Trịnh Đức Hồng (1996), Xu hướng biến động cơ cấu giai cấp công nhân
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay , Luận án
Tiến sĩ Triết học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

82.


Nguyễn An Ninh (2008), “Vị thế của giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (401), tr.2-3.

83.

Nguyễn An Ninh (2008), “Phát triển giai cấp công nhân, công nghiệp hóa và
chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (403),
tr.2-4.

84.

Nguyễn An Ninh (2008), Về xu hướng công nhân hóa ở nước ta hiện nay,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

85.

Nguyễn Xuân Nga (2008), “Công đoàn tham gia xây dựng và kiểm tra, giám sát
việc thực hiện chính sách, pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động”,
Tạp chí Lao động và Công đoàn (403), tr.8-9.

86.

Nguyễn Xuân Nga (2008), “Năm 2008 - Tiền lương của người lao động có gì
mới”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (397+ 398), tr.12-13.

87.

Ngô Kim Ngân (2008), “Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát
triển Đảng trong công nhân”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.67-68.


88.

Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

89.

Dương Xuân Ngọc (2008), “Nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công
nhân Việt Nam trước yêu cầu, nhiệm vụ mới”, Tạp chí Lý luận chính trị (4),
tr.1-2.

13


90.

Dương Xuân Ngọc (2001), Hội thảo khoa học: Đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

91.

Minh Ngọc (2011), Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, .

92.

Vũ Thị Mai Oanh (2007), “Bàn về giai cấp công nhân trong nền kinh tế tri
thức”, Tạp chí Khoa học Chính trị (6), tr. 41-46.


93.

Nguyễn Văn Oánh (2008), “Quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin
về giai cấp công nhân”, Tạp chí Lý luận chính trị (4), tr.7-10, 25.

94.

Nguyễn Quốc Phẩm (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân ngang tầm yêu cầu
và nhiệm vụ cách mạng”, Tạp chí Lý luận chính trị (5), tr.35-37.

95.

Nguyễn Quốc Phẩm (2008), “Phê phán sự phủ nhận về sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân”, Tạp chí Lịch sử Đảng (1), tr.45- 52.

96.

PGS.TS Vũ Văn Phúc - TS. Nguyễn Duy Hùng (2012), Phát triển nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

97.

Trần Anh Phương (2009), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - thực trạng và những
vấn đề đặt ra, .

98.

Nguyễn Thị Quế (2005), Phong trào cộng sản ở một số nước Liên minh
Châu Âu (EU) từ 1991 đến 2002, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

99.

Nguyễn Hoàng, Nguyễn Thị Quế (2005), “Giai cấp công nhân ở các nước tư
bản trong điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu hóa”, Tạp
chí Cộng sản (9), tr.47-48.

100. Phan Thanh Quý (2008), “Tình hình công nhân lao động trong các loại hình
doanh nghiệp: Những bức xúc, bất cập và tháo gỡ”, Tạp chí Lao động và
Công đoàn (403), tr.4-5.
101. Trần Thị Như Quỳnh (2011), Công nhân trí thức ở thành phố Hồ Chí Minh
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

14


102. Dương Văn Sao (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề cơ bản về xây dựng, phát
huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, NXB Lao động, Hà Nội.
103. Dương Văn Sao (Chủ biên) (2007), Tác động tới việc làm, đời sống người
lao động khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và các
giải pháp hoạt động Công đoàn, NXB Lao động, Hà Nội.
104. Nguyễn Thị Sâm (2013), Nông dân với việc ứng dụng khoa học công nghệ
vào hoạt động sản xuất, kinh doanh (Tỉnh Đăk Nông),
.
105. Lê Duy Sơn (2001), Sự phát triển mối quan hệ giữa giai cấp công nhân Việt
Nam và dân tộc Việt Nam trong quá trình đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh, Hà Nội.
106. Trần Ngọc Sơn (2001), Sự phát triển của giai cấp công nhân Việt Nam và vai
trò của nó trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án
Tiến sỹ Triết học, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
107. Đan Tâm (2011), „„Cần có cái nhìn đúng hơn vị thế giai cấp công nhân và
vai trò công đoàn Việt Nam”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (480), tr.7-9.
108. Văn Tạo (2008), Đổi mới tư duy về giai cấp công nhân- kinh tế tri thức và
công nhân tri thức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
109. Văn Tạo (2007), Giai cấp công nhân Việt Nam với kinh tế tri thức (Cuối thế
kỷ XX- đầu thế kỷ XXI), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
110. Văn Tạo (2006), “Quan điểm mới về giai cấp công nhân Việt Nam qua văn
kiện đại X của Đảng”, Tạp chí Cộng sản (10), tr.43-45.
111. Văn Tạo (2002), Đổi mới tư duy về công nhân và giai cấp công nhân, kinh tế
tri thức và công nhân tri thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
112. Văn Tạo (2000), “Kinh tế tri thức và công nhân tri thức”, Báo Nhân dân.
113. Đỗ Khánh Tặng (1990), Đặc điểm và xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội
giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án
Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

15


114. PGS.TS Tạ Ngọc Tấn- Nguyễn Duy Hưng- Đoàn Văn Kiển (Đồng chủ biên)
(2008), Xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam trong điều kiện
hiện nay, Hà Nội.
115. Trần Hữu Tiến (2007), “Lý luận Mác- Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp
với vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị
(9), tr 61-66.
116. Trần Hữu Tiến (2007), “Một số quan điểm về xây dựng, phát huy vai trò giai
cấp công nhân giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị (4), tr.69-79.

117. Avin Toffler (2011 ), Làn sóng thứ ba, NXB Văn hóa Thông tin , Hà Nội.
118. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (2001),
Kỷ yếu hội thảo khoa học: Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam
trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội.
119. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (2002),
Giải pháp xây dựng công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI,
NXB Lao động, Hà Nội.
120. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (2003),
Nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài, NXB Lao động, Hà Nội.
121. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn (2004),
Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Lao Động, Hà Nội.
122. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Viện Công nhân và Công đoàn
(2005), Công đoàn với phong trào thi đua công nhân, viên chức lao động
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Lao
động, Hà Nội.
123. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2005), Nghị quyết công đoàn với nhiệm
vụ nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp của công nhân viên chức lao
động, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất nước.
124. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam thòi kỳ

16


công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế , NXB Lao
động, Hà Nội.
125. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Bác Hồ với giai cấp công nhân
và tổ chức Công đoàn, NXB Lao động, Hà Nội.

126. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Kỷ yếu Hội thảo: 85 năm Công
đoàn Việt Nam những giá trị bền vững. NXB Lao động, Hà Nội.
127. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Công đoàn
Việt Nam lần thứ XI, NXB Lao động, Hà Nội.
128. Đặng Ngọc Tùng (2009), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn
2011- 2020, Đề tài cấp Nhà nước KX.04.15/06-10.
129. Đặng Ngọc Tùng (2008), “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững
mạnh đáp ứng yêu cầu của sự phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản (784),
tr.24-28.
130. Đặng Ngọc Tùng (Chủ biên) (2008), Xây dựng, phát huy vai trò giai cấp
công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, NXB Lao động, Hà Nội.
131. Nguyễn Thanh Tuấn (2011), “Nâng cao năng lực và hiệu quản lý đối với
những vấn đề xã hội của công nhân”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (480),
tr.10-11.
132. Nguyễn Thanh Tuấn (2010), “Thực trạng các tổ chức chính trị- xã hội tại
doanh nghiệp hiện nay và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lao động và Công đoàn
(461), tr.11-13.
133. Nguyễn Thanh Tuấn (2008), „„Giai cấp công nhân và xu hướng biến đổi của
giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay‟‟, Tạp chí Lao động và Công đoàn
(399), tr.5-6, 8.
134. Nguyễn Thanh Tuấn (2008), “Vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Lao động và Công đoàn (402), tr.3-4.
135. Nguyễn Thanh Tuấn (2007), “Vận dụng quan điểm lịch sử của chủ nghĩa
Mác- Lênin để xác định giai cấp công nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận
chính trị (8), tr.3-7, 12.

17



136. Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Đình công của công nhân và thể chế hóa quan
hệ lao động của công nhân hiện nay”, .
137. Nguyễn Thanh Tuấn (2006), Giai cấp công nhân Việt Nam- thực trạng, quan
niệm và định hướng chính sách, .
138. Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
139. Trương Tư (2001), Chính sách xã hội nhằm phát huy nguồn lực giai cấp
công nhân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta , Luận án
Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
140. Nguyễn Khắc Thanh (2010), Lý luận của Lênin về công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa và ý nghĩa đối với Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia
kỷ niệm 140 năm ngày sinh V.I.Lênin, Học viện Chính trị - Hành chính quốc
gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
141. Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2007), Góp phần xây dựng giai cấp công
nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân thành phố Hồ Chí Minh, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
142. Nguyễn Đăng Thành (2007), “Về một số nghịch lý xuất hiện trong quá trình
phát triển giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa”, Tạp chí Lý luận chính trị (2), tr 30-35.
143. Nguyễn Trần Thành (2010), Tư tưởng Ph.Ăngghen về sự phát triển „„rút ngắn‟‟
lên chủ nghĩa xã hội: Ý nghĩa thời đại của vấn đề ,Kỷ yếu hội thảo khoa học
quốc gia kỷ niệm 190 năm ngày sinh Ph.Ăngghen, Học viện Chính trị- Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
144. Phùng Đình Thực (2013), Báo cáo của ngành dầu khí ngày 11/10/2013.
145. Phạm Văn Trung, Cao Văn Bền, Trần Đức Cường (2001), Về thực trạng giai
cấp công nhân Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
146. Nguyễn Khánh Văn (2002), Xu hướng biến đổi của giai cấp công nhân ở
thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay , Luận án Tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


18


×