Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nâng cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 123 trang )

1

HC VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH
-----------------------




Dng Th Thỳy Nga




Nõng cao vai trũ ca i ng nh giỏo trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc
trng trung hc ph thụng tnh Thỏi Bỡnh hin nay

Chuyờn ngnh : Ch ngha xó hi khoa hc
Mó s : 60 22 85




LUN VN THC S TRIT HC


Ngi hng dn khoa hc: PGS,TS NGUYN VN ONH



H NI - 2006
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


2


M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Trong nhng thp k u ca th k 21, nc ta ang bc vo mt thi k
phỏt trin mi: thi k y mnh CNH, HH gn vi kinh t tri thc, phỏt trin
kinh t th trng nh hng XHCN, m rng hi nhp quc t vi nhiu thun li
v khú khn, th thỏch phi vt qua. thc hin thng li nhim v ú, i hi
ng ton quc ln th VIII khng nh: Ly vic phỏt trin ngun lc con ngi
lm yu t c bn cho s phỏt trin nhanh v bn vng. i hi IX ca ng ch
rừ: tip tc phỏt huy nhõn t con ngi v tng cng ngun lc con ngi
tng bc phỏt trin kinh t tri thc. i hi X ca ng nhn mnh: "Phỏt trin
ngun nhõn lc cht lng cao" "tip tc hon thin kinh t th trng nh
hng XHCN" v "y mnh CNH, HH gn vi kinh t tri thc". Bi l, con
ngi va l mc tiờu va l ng lc ca s phỏt trin, u t cho con ngi
chớnh l to c s vng chc cho s phỏt trin, l bo m vng bn cho s phn
thnh ca mi quc gia.
GD-T cú v trớ quan trng phỏt trin ngun nhõn lc. Giỏo dc trong h
thng trng hc l con ng ngn nht v khoa hc nht truyn th tri thc
cho ngi hc mt cỏch c bn, cú h thng v hiu qu. H thng giỏo dc nc
ta hin nay cú nhiu cp hc, ngnh hc c xõy dng cht ch v mang tớnh phỏt
trin. i ng nh giỏo l lc lng nũng ct thc hin mc tiờu GD-T, l ngi
xõy dng cho ngi hc th gii quan, nhõn sinh quan tin b, trang b cho ngi
hc tri thc v phng phỏp t duy khoa hc, kh nng lm vic c lp, sỏng to.
Vỡ vy, vai trũ ca i ng nh giỏo rt quan trng, cụng vic ca h s li du
n trong tng lai. Khi núi v vai trũ ca i ng nh giỏo, ti hi ngh giỏo dc
Australia nm 1993 cỏc i biu ó a ra nhn nh: Ngi giỏo viờn s l ngi
cú trỏch nhim lm thay i th gii. ng ta cng xỏc nh Giỏo viờn l nhõn t
quyt nh cht lng giỏo dc v c xó hi tụn vinh [9, tr.38-39].

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3

Nm trong cu trỳc chung ca h thng giỏo dc quc dõn, cỏc trng THPT
l mt cp hc, mt b phn hu c ca giỏo dc ph thụng, l cu ni gia bc
tiu hc, THCS vi bc i hc. Nu giỏo dc i hc l khõu trc tip o to
ngun nhõn lc, c bit l ngun nhõn lc cht lng cao tham gia quỏ trỡnh
CNH, HH t nc, thỡ giỏo dc THPT l khõu chun b cho hc sinh THPT b
phn quan trng ca ngun nhõn lc tip tc hc lờn hoc i vo cuc sng lao
ng. cp hc ny, i ng nh giỏo cú vai trũ rt quan trng trong vic o to
hc sinh thnh ngun nhõn lc cú tri thc, cú nng lc v phm cht, cú iu
kin tip cn bc GD-T cao hn hoc lao ng mt ngnh ngh c th khi
cha cú kh nng hc tip. Nhng hin nay trong cỏc trng THPT i ng nh
giỏo va thiu li va tha, mt b phn nh nh giỏo cha t chun o to, mt
s thiu nng lc ging dy v tinh thn trỏch nhim. ỏng lo ngi l tỏc ng tiờu
cc ca c ch th trng ó lm xúi mũn phm cht ca mt s nh giỏo gõy nh
hng xu n uy tớn ngi thy trong xó hi [3, tr.21]. iu ú lm hn ch vic
thc hin vai trũ o to ngun nhõn lc ca i ng nh giỏo, ng thi l mt
trong nhng nguyờn nhõn ch yu dn ti thc trng: nhiu hc sinh kin thc lch
lc, thiu hiu bit v cỏc vn chớnh tr - xó hi, mt b phn hc sinh suy thoỏi
v o c, li sng; phn ln hc sinh sau khi tt nghip THPT thiu kh nng t
tỡm kim vic lm, cha vng vng trc nhng bin i phc tp ca cuc sng.
Cht lng o to cp hc ny cha thc s ỏp ng c mc tiờu t ra. c
bit, vo thi im hin nay du hiu ca s khng hong trong GD-T ó n
mc khin xó hi phi lờn ting.
L ngi ó tng trc tip tham gia cụng tỏc giỏo dc mt trng THPT
thuc tnh Thỏi Bỡnh, vi mong mun thụng qua vic kho sỏt vai trũ ca i ng
nh giỏo mt tnh cú th phỏt hin nhng tim nng ang tim tng v khi
dy nng lc sỏng to, nhit tỡnh cng hin ca i ng nh giỏo trong cụng tỏc
giỏo dc th h cụng dõn mi ca t nc, tỏc gi ó la chn ti: Nõng cao

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4

vai trò của đội ngũ nhà giáo trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực ở các
trường trung học phổ thông tỉnh Thái Bình hiện nay” .
2. Tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, nhận thức được tầm quan trọng của GD-ĐT và
vai trò của đội ngũ nhà giáo đối với việc phát triển nguồn nhân lực nên ở nước ta đã
có một số công trình nghiên cứu khoa học đề cập tới các khía cạnh khác nhau của
vấn đề nhà giáo và vai trò của đội ngũ nhà giáo:
Những công trình có tính chất định hướng cho việc nghiên cứu về mối quan
hệ giữa GD-ĐT với việc phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ nhà giáo trong mối
quan hệ đó như: “Con người Việt Nam, mục tiêu và động lực phát triển kinh tế – xã
hội” mã số KX.07 (1991-1995) do GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên với nhiều vấn
đề được phân tích trong đó có các vấn đề phát triển GD-ĐT, bồi dưỡng và đào tạo
lại đội ngũ nhân lực, gia đình - nhà trường - xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn,
giáo dục và đãi ngộ người tài…; “Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ 21,
kinh nghiệm của các quốc gia” của Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Nxb Chính
trị quốc gia (2002), là tập hợp những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học có
liên quan đến lĩnh vực chiến lược phát triển giáo dục.
Những công trình nghiên cứu khoa học ít nhiều có đề cập đến đặc điểm, vai
trò của đội ngũ nhà giáo trong giai đoạn hiện nay như: luận án Tiến sĩ triết học của
Phạm Văn Thanh (2001): “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học Mác-Lênin trong
các trường đại học ở nước ta hiện nay”, luận án chủ yếu bàn về đội ngũ nhà giáo
Mác-Lênin và vai trò của đội ngũ này trong các trường đại học; “Trí thức giáo dục
đại học Việt nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH” của Nguyễn Văn Sơn, Nxb
Chính trị quốc gia (2002) với nội dung xây dựng đội ngũ nhà giáo ở các trường đại
học đáp ứng yêu cầu của giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay; luận án Tiến sĩ
triết học của Đỗ Tuyết Bảo (2001) “Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS tại thành
phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay” đi sâu nghiên cứu vai trò, ý

nghĩa của GD-ĐT đối với sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
5

THCS trong iu kin mi; lun vn Thc s trit hc ca Nguyn Nh Th (1998)
Kinh t th trng vi s hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ca ngi thy giỏo
Vit Nam trong giai on hin nay ó lý gii nhng bin i trong quỏ trỡnh hỡnh
thnh v xõy dng nhõn cỏch s phm cho i ng nh giỏo; lun vn thc s trit
hc ca Nguyn S Quyt Tõm (2003) Giỏo dc o c XHCN qua b mụn Giỏo
dc cụng dõn cho hc sinh THPT tnh B Ra-Vng Tu vi nhng gii phỏp
ỏp ng mc tiờu giỏo dc ton din cho hc sinh THPT...
Tuy nhiờn n nay vn cha cú mt cụng trỡnh khoa hc no nghiờn cu v
vai trũ ca i ng nh giỏo trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng
THPT trờn a bn mt tnh, trong ú cú tnh Thỏi Bỡnh. Do vy, trờn c s k tha
nhng thnh qu ca cỏc cụng trỡnh khoa hc i trc, ng giỏc chuyờn
ngnh Ch ngha xó hi khoa hc, chỳng tụi chn ti: Nõng cao vai trũ ca i
ng nh giỏo trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng trung hc
ph thụng tnh Thỏi Bỡnh hin nay thc hin lun vn ca mỡnh.
3. Mc ớch v nhim v ca lun vn
* Mc ớch: Trờn c s lý lun v lm rừ thc trng vai trũ ca i ng nh
giỏo trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng THPT tnh Thỏi Bỡnh,
a ra gii phỏp ch yu nhm nõng cao vai trũ ca i ng nh giỏo trong quỏ
trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng THPT ca tnh.
* Nhim v: Lun vn cú 3 nhim v c th sau:
- Lm rừ nhng khỏi nim: i ng nh giỏo, ngun nhõn lc, hc sinh
THPT, t ú phõn tớch c im, vai trũ ca i ng nh giỏo vi t cỏch l ch th
quan trng trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng THPT.
- ỏnh giỏ ỳng thc trng vai trũ ca i ng nh giỏo trong quỏ trỡnh o
to ngun nhõn lc cỏc trng THPT ti tnh Thỏi Bỡnh hin nay.
- xut gii phỏp nhm nõng cao vai trũ ca i ng nh giỏo trong quỏ

trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng THPT tnh Thỏi Bỡnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6

4. i tng v phm vi nghiờn cu
* i tng: Nghiờn cu i ng nh giỏo di gúc chớnh tr - xó hi th
hin trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc.
* Phm vi: Vai trũ ca i ng ny trong thi k i mi, nht l trong
nhng nm gn õy.
a bn nghiờn cu: Cỏc trng THPT tnh Thỏi Bỡnh.
5. C s lý lun, thc tin v phng phỏp nghiờn cu
* C s lý lun:
Lun vn c thc hin trờn c s lý lun ca ch ngha Mỏc-Lờnin, t
tng H Chớ Minh, cỏc quan im ca ng v Nh nc ta v vai trũ ca i ng
nh giỏo trong quỏ trỡnh o to ngun lc hc sinh THPT.
* C s thc tin:
Lun vn nghiờn cu ton b hot ng ca i ng nh giỏo cỏc trng
THPT tnh Thỏi Bỡnh hin nay trong mi quan h vi quỏ trỡnh o to ngun nhõn
lc.
* Phng phỏp nghiờn cu:
Lun vn s dng phng phỏp duy vt bin chng, phng phỏp duy vt
lch s kt hp vi phng phỏp phõn tớch, tng hp, so sỏnh, logic v lch s,
thng kờ, iu tra xó hi hc, gn lý lun vi thc tin chớnh tr - xó hi ca vn
.
6. Nhng úng gúp mi ca lun vn
Xỏc nh rừ quan h gia i ng nh giỏo vi ngun lc hc sinh THPT
trờn c hai mt lý lun v thc tin.
Xỏc nh cỏc xu hng bin ng v vai trũ ca i ng nh giỏo trong quỏ
trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng THPT.
Xỏc nh quan im v h thng gii phỏp nõng cao vai trũ ca i ng

nh giỏo trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc cỏc trng THPT trong thi gian
ti.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7

7. í ngha ca lun vn
mc nht nh, kt qu nghiờn cu ca lun vn gúp phn nhn thc
y hn v vai trũ ca i ng nh giỏo trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc;
lm c s xõy dng k hoch o to, bi dng i ng nh giỏo cỏc trng
THPT; lm ti liu tham kho cho ngnh GD-T m trc ht l ngnh GD-T
Thỏi Bỡnh, gúp phn lm ti liu tham kho, nghiờn cu mt s vn v trớ thc,
con ngi, ngun nhõn lc.
8. Kt cu ca lun vn
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho v ph lc, lun vn c
kt cu thnh 3 chng, 6 tit.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8

Chng 1. NGUN LC HC SINH TRUNG HC PH THễNG V
VAI TRề CA I NG NH GIO TRONG QU TRèNH O TO
NGUN NHN LC NY

1.1. NGUN LC HC SINH TRUNG HC PH THễNG V VAI TRề CA
GIO DC - O TO I VI VIC PHT TRIN NGUN NHN LC
1.1.1 Quan nim v ngun nhõn lc v vai trũ ca giỏo dc - o to trong vic
phỏt trin ngun nhõn lc
1.1.1.1. Quan nim v ngun nhõn lc
Trong xu th ton cu húa v hi nhp kinh t th gii hin nay, quc gia no
cng nhn thc rừ ngun nhõn lc l nhõn t quyt nh n s phỏt trin kinh t -
xó hi ca t nc. Nhiu quc gia ó xõy dng cho mỡnh chin lc phỏt trin

ngun nhõn lc v coi ú l vn ct lừi cho s phỏt trin.
Khi núi n ngun nhõn lc tc l mun núi n mt ti sn quý, vn quý cú
kh nng sinh sụi ny n v cú th em ra s dng. Ti sn quý, vn quý ú gn
lin vi con ngi - mt n v t bo to nờn ngun nhõn lc, l i tng cn
c u t, c giỏo dc v c o to. Cú th hiu ngun nhõn lc mt s
ni dung sau:
Th nht, núi ti ngun nhõn lc l núi ti con ngi hin thc v cht
lng phỏt trin ca con ngi gn lin vi bn cht xó hi.
Cỏc nh trit hc mỏcxớt ó khng nh: con ngi hin thc l mt chnh th
sinh hc - xó hi, nhng yu t xó hi mi l bn cht ớch thc ca con ngi. Kt
hp hai mt sinh hc v xó hi, con ngi cú mt nng lc tim n (tim nng), khi
c s dng v gp mụi trng thun li thỡ tim nng y c phỏt huy, lỳc ú
con ngi tr thnh ng lc cho s phỏt trin kinh t - xó hi. Mụi trng ú
chớnh l hot ng lao ng - hot ng bn cht nht ca con ngi nhm to ra
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9

các sản phẩm phục vụ cho cuộc sống. Khẳng định điều này, Ăngghen nói: “Lao
động là điều kiện cơ bản, đầu tiên của tồn bộ đời sống lồi người và như thế đến
một mức mà trên một nghĩa nào đó chúng ta phải nói: lao động đã sáng tạo ra bản
thân con người”[24, tr.641]. Và, mặc dù: “Bản thân chúng ta, với cả xương thịt,
máu mủ và đầu óc, chúng ta là thuộc về tự nhiên, chúng ta nằm trong lòng giới tự
nhiên”[24, tr.665] nhưng nhờ có lao động mà: “Người là giống vật duy nhất có thể
bằng lao động mà thốt khỏi trạng thái thuần túy là lồi vật” [24, tr.673]. Lao động
mang ý nghĩa nhân bản sâu xa bởi trong lao động con người đã làm biến đổi tự
nhiên, biến đổi cả bản thân mình và đã làm nên lịch sử của cả xã hội lồi người.
Điều đó cho thấy, nếu con người là sản phẩm của hồn cảnh lịch sử - xã hội thì đặc
trưng bản chất nhất của nguồn nhân lực là sự phản ánh trình độ phát triển, mức độ
hồn thiện con người trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Chính các hoạt động
nhận thức thực tiễn của con người đã làm hồn thiện nhân cách, trình độ, trí tuệ và

thể lực của con người, giúp con người thực hiện các chức năng xã hội của mình. Vì
vậy, khi đào tạo nguồn nhân lực cần phải phát triển cả mặt sinh học (sức khỏe, ni
dưỡng, vệ sinh, mơi trường...) và mặt xã hội (kiến thức, kỹ năng, đạo đức, lối
sống...) cho con người. Đây là điều kiện để tạo ra những khả năng, tiềm năng của
nguồn nhân lực đồng thời cũng là cơ sở để có giải pháp phát huy vai trò của nguồn
nhân lực.
Thứ hai, nói tới nguồn nhân lực là nói tới con người trong tư cách cá nhân
và cá thể tồn tại, hoạt động và tự biểu hiện đời sống của mình trong sự tác động
qua lại với những người khác, với cả cộng đồng, đồng thời chịu tác động của các
quan hệ xã hội và điều kiện lịch sử - xã hội mà cá nhân đó đang sinh sống.
Khi xem xét mối quan hệ giữa con người với thế giới xung quanh, các nhà
triết học mácxít đã chứng minh rằng: con người là sản phẩm của hồn cảnh, đồng
thời là chủ thể sáng tạo ra hồn cảnh. Nhưng hoạt động sáng tạo ra hồn cảnh của
con người lại chỉ được thực hiện trong mối quan hệ với cộng đồng. Xã hội và quan
hệ xã hội là điều kiện để con người thể hiện bản tính phong phú và tư duy sáng tạo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10

của mình. Do đó, khả năng của con người hay của nguồn nhân lực được huy động
vào quá trình phát triển xã hội sẽ trở thành những thông số quan trọng để nghiên
cứu và điều chỉnh một cách có ý thức nguồn nhân lực của từng quốc gia hoặc từng
địa phương.
Thứ ba, nói đến nguồn nhân lực cần nhấn mạnh đến vai trò tích cực, sáng
tạo của con người trong hoạt động thực tiễn, thể hiện ở vai trò chủ thể sáng tạo
trong quá trình phát triển, đồng thời cũng là khách thể của quá trình phát triển, thể
hiện trong việc con người cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo bản thân.
Các nhà mácxít khẳng định: sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội
trong lịch sử là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Mà trong lực lượng sản
xuất, con người là yếu tố cách mạng và năng động nhất. Chính con người đã làm
nên những biến đổi về tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để rồi đưa xã hội

tiến lên. Với luận điểm, xã hội tạo ra con người ở mức độ nào thì con người cũng
tạo ra xã hội ở mức độ đó đã cho thấy: trong tiến trình các cuộc cải biến xã hội, con
người luôn là mục tiêu, đồng thời là động lực của tiến trình đó. Thực tế đã chứng
minh, ở đâu các lực lượng cách mạng có ý thức đầy đủ về vai trò của con người, có
giải pháp hiện thực hóa vai trò của con người thì sự nghiệp cách mạng ở đó sẽ
giành thắng lợi. Với ý nghĩa đó, xét trong quá trình phát triển thì con người vừa là
mục tiêu, vừa là động lực.
Kế thừa và phát triển những luận điểm trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp
tục nghiên cứu và khẳng định, con người là những cá nhân cụ thể, vừa tồn tại với tư
cách cá nhân với những nhu cầu, khát vọng và năng lực tiềm tàng, lại vừa tồn tại
với tư cách là những thành viên của gia đình, của cộng đồng dân tộc. Bằng năng
lực và trách nhiệm đối với xã hội, con người có vai trò to lớn, quyết định tới thành
công của cách mạng, tiến bộ của xã hội, tiền đồ của dân tộc và hạnh phúc của nhân
dân. Người viết: “Vô luận việc gì đều do con người làm ra” [30, tr.113]. Rằng
“Phải bồi dưỡng, đào tạo và phát huy năng lực của con người, của từng cá nhân và
của cả cộng đồng dân tộc [32, tr.56].
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
11

T c s trờn cú th quan nim rng: Ngun nhõn lc l tng th nhng yu
t thuc v th cht, tinh thn, o c, trỡnh tri thc, v th xó hi... to nờn
nng lc ca con ngi, ca cng ng ngi cú th s dng, phỏt huy trong quỏ
trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi ca t nc hoc mt vựng, mt a phng c
th. Ngun nhõn lc l ni cung cp sc lao ng cho xó hi, l b phn quan trng
nht ca dõn s, ca cỏc ngun lc, cú kh nng to ra cỏc giỏ tr vt cht v tinh
thn cho xó hi.
1.1.1.2. Phỏt trin ngun nhõn lc v vai trũ ca nú i vi s phỏt trin xó hi
phỏt trin kinh t - xó hi cn cú nhiu ngun lc, trong ú ngun nhõn
lc cú vai trũ quyt nh s phỏt trin, vỡ con ngi va l mt ngun lc ca phỏt
trin, va l ch th ca cỏc ngun lc khỏc. Con ngi bng lao ng sỏng to ó

phỏt hin ra ngy cng nhiu ngun lc trong t nhiờn v khi dy tỏc dng ca cỏc
ngun lc t nhiờn to thnh nhng ngun lc mi, lm tng lờn nhng kh nng
cú th cú ca t nc, ca dõn tc cho s phỏt trin. Mt khỏc do c tớnh lao
ng sỏng to ca con ngi m ngun nhõn lc tr nờn sinh ng v khụng cn
kit, hn na ngun nhõn lc cú kh nng phỏt trin, tỏi sinh v t nhõn mỡnh lờn
gp bi. Vỡ vy, m bo cho s phỏt trin bn vng thỡ cn phi quan tõm bi
dng, phỏt trin ngun nhõn lc c v trớ tu, nng lc, th lc v o c.
Cỏch õy hn 150 nm, Mỏc ó cp ti phỏt trin con ngi ton din, ly
ú lm c s cho s phỏt trin xó hi CSCN. ễng cho rng s phỏt trin lc lng
sn xut trc ht l: Phỏt trin s phong phỳ ca bn cht con ngi, nh l mt
mc tiờu t thõn[26, tr.168]. Theo Mỏc-ngghen, cuc u tranh ca nhng ngi
cng sn chng li trt t t sn chớnh l nhm mc ớch to ra hon cnh cú tớnh
ngi phỏt trin nhng nng lc phm cht ngi. Kt qu ca cuc u
tranh ú l s xut hin mt liờn hp, trong ú s phỏt trin t do ca mi ngi
l iu kin cho s phỏt trin t do ca mi ngi. Ngun nhõn lc va l mt yu
t ca sn xut, ca tng trng kinh t, va l mc tiờu ca s phỏt trin. Do ú,
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12

phỏt trin ngun nhõn lc chớnh l hot ng u t, l quỏ trỡnh bi dng, o
to, s dng v s lng v cht lng ngun nhõn lc nhm to ra cho lc lng
ny nhng nng lc, phm cht cn thit, ỏp ng c yờu cu ngy cng cao
ca s nghip phỏt trin kinh t - xó hi.
Vic phỏt hin v lm bc l tim nng ca ngun nhõn lc nhm nõng cao
hiu qu hot ng ca con ngi ch cú th thụng qua hot ng thc tin, qua ú
lm tớch cc húa ngun nhõn lc, to ra s gii phúng cho tim nng ca con ngi
dn ti s sỏng to ca con ngi. Vn l phi phỏt trin mt ngun nhõn lc
nh th no, lm th no khi dy v phỏt huy c vai trũ ca ca ngun nhõn
lc ú?
Theo quan nim ca ch ngha Mỏc-Lờnin, xõy dng CNXH v CNCS

cn phi cú mt ngun nhõn lc cú cht lng, ngun nhõn lc ú chớnh l nhng
con ngi mi XHCN. Thi Mỏc-ngghen, tuy cha cú nhng iu kin khỏch
quan cho s ra i ca con ngi mi XHCN nhng qua vic nghiờn cu nhng
quy lut phỏt trin ni ti ca CNTB, cỏc ụng ó phỏc ha nhng nột chớnh ca con
ngi mi i din cho ngun nhõn lc ca ch xó hi mi. ú l nhng con
ngi phỏt trin ton din, khụng b trúi buc sut i vo mt s phõn cụng lao
ng no, nhng con ngi ly lao ng lm ngun hng thỳ duy nht trong i
sng, ngy cng cú y nng lc v phm cht lm ch thiờn nhiờn, lm ch
xó hi v lm ch bn thõn. Lờnin cng núi n con ngi mi khỏ c th, ú l
nhng con ngi cú tinh thn lm ch tp th, cú nng lc lm ch, hng say lao
ng, coi trng sn xut, coi trng ca cụng, cú k lut t giỏc cao, cú tri thc khoa
hc, cú kh nng tip thu nhng thnh tu mi nht ca nn vn minh hin i, vỡ
ngi ta ch cú th tr thnh ngi cng sn sau khi lm giu trớ tu ca mỡnh
bng s hiu bit tt c nhng kho tng tri thc m nhõn loi ó to ra[21, tr.8].
Ch tch H Chớ Minh cho rng, xõy dng thnh cụng CNXH thỡ phi cú nhng
con ngi XHCN, ú l nhng con ngi va hng va chuyờn, va cú c va cú
ti, nhng con ngi phỏt trin ton din c v nhn thc, tỡnh cm v ý chớ, nhng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13

con người u nước, u chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Những luận điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở lý luận của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong vấn đề đào tạo một nguồn nhân lực với những con người cường tráng về
thể chất, trong sáng về tinh thần, có trí tuệ, phẩm chất đạo đức và nhân cách đáp
ứng được sự nghiệp cách mạng của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Việc tạo ra
nguồn nhân lực để xây dựng xã hội là sự nghiệp của nhiều “binh chủng”, trong đó
ngành GD-ĐT đóng vai trò quyết định.
1.1.1.3. Giáo dục - đào tạo là nhân tố có ý nghĩa quyết định chất lượng nguồn
nhân lực
Nguồn nhân lực được phát triển bằng nhiều con đường khác nhau, song GD-

ĐT là con đường có hiệu quả nhất. GD-ĐT là hoạt động đặc biệt chỉ có trong xã
hội lồi người, đó là hoạt động có tổ chức của xã hội nhằm bồi dưỡng và phát triển
các phẩm chất và năng lực cho con người cả về tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức
khỏe và nghề nghiệp. Ngay từ khi CNXH còn là học thuyết, Mác-Ăngghen đã đánh
giá cao vai trò của sự nghiệp giáo dục, các ơng cho rằng giáo dục là nhiệm vụ cần
thiết, bắt buộc đối với mọi người. Trong tác phẩm “Ngun lý của CNCS”, Mác-
Ăngghen đã nói tới chế độ giáo dục trong một xã hội tổ chức theo ngun tắc
CSCN là “giáo dục cơng cộng, khơng mất tiền cho tất cả trẻ em”, giáo dục tồn
diện cả “trí dục, thể dục” và “kỹ thuật bách khoa”. Các ơng nhấn mạnh: sự nghiệp
xây dựng xã hội mới trong đó cùng với phát triển kinh tế còn phải xây dựng văn
hóa, đào tạo con người, vì thế cần phải chú ý đến nhiệm vụ giáo dục, coi đó là biện
pháp hàng đầu để đào tạo con người mới với tư cách là chủ thể sáng tạo có ý thức
của xã hội mới. Lênin đã vận dụng quan điểm của Mác-Ăngghen để phát triển giáo
dục ở nước Nga ngay sau Cách mạng Tháng Mười. Trong lúc nước Nga còn đang
rất khó khăn, nghèo về kinh tế, lạc hậu về văn hóa, …Lênin đã nhận thấy việc nâng
cao trình độ văn hóa, giáo dục và kỹ thuật là vơ cùng cần thiết để thốt khỏi tối
tăm, nghèo nàn, bệnh tật. Ơng nhấn mạnh: lúc này Nhà nước Xơ Viết phải coi phát
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14

triển giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm; tất cả mọi người, đặc biệt là thanh niên
phải có nhiệm vụ học tập vì nếu không xây dựng được một nền học vấn hiện đại thì
“CNCS cũng chỉ là một nguyện vọng mà thôi”[22, tr.175]. Những luận điểm của
Mác-Ăngghen và Lênin cùng những kinh nghiệm thực tiễn về tầm quan trọng của
giáo dục trong quá trình đào tạo con người mới để xây dựng xã hội mới đến nay
vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục soi sáng cho các dân tộc muốn có sự phát triển
nhanh và bền vững.
Việt Nam là một dân tộc hiếu học, trọng tri thức, trọng học vấn. Từ ngàn xưa
ông cha ta đã đúc kết nên bài học lịch sử: để xây dựng xã tắc vững bền, để quốc gia
cường thịnh thì phải chăm lo cho nguồn lực trí tuệ của dân tộc. Nhà bác học Lê

Quý Đôn đã từng khẳng định “Phi trí bất hưng”, nhà chí sỹ yêu nước Phan Bội
Châu cũng cho rằng: Người Việt Nam phải ngẩng cao đầu để tự cứu lấy mình bằng
tài năng và trí tuệ của mình, bằng việc khai trí và chấn hưng tân học. Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã học tập lý
luận và kinh nghiệm thế giới, kế thừa và phát triển truyền thống dân tộc trong việc
xây dựng một nền giáo dục tiến bộ phục vụ sự nghiệp cách mạng, xây dựng đất
nước Việt Nam theo con đường và mục tiêu đã lựa chọn.
Ngay trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nhấn mạnh: “Nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn
thực dân dùng để cai trị chúng ta… Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, vì vậy tôi
đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ” [32, tr.8]. Rằng phải xây dựng một
nền giáo dục mới, “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì
phải trồng người”, vì “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người
XHCN” [35, tr.310].
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn vai trò của
nguồn nhân lực, coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của công cuộc phát
triển kinh tế - xã hội, con người là nguồn vốn, là tài sản quý giá nhất. Đảng ta
khẳng định: “Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
15

nh s phỏt trin ca t nc trong thi k CNH, HH, cn to chuyn bin c
bn v ton din v giỏo dc[11, tr.201], vỡ Phỏt trin GD-T l mt trong nhng
ng lc quan trng ca s nghip CNH, HH, l iu kin phỏt huy ngun lc
con ngi - yu t c bn phỏt trin xó hi, tng trng kinh t nhanh v bn
vng[11, tr.108]. Vi phng chõm giỏo dc l quc sỏch hng u, ng ta
nhn mnh: mt quc gia phỏt trin cn cú mt nn kinh t phỏt trin, mt nn kinh
t cú sc mnh phỏt trin cn phi to ra c mt ngun nhõn lc vi mt trỡnh
trớ tu ngang tm thi i v mt ngun cht xỏm cng nh nhõn lc k thut
luụn i mi sn xut, nõng cao nng sut lao ng, phỏt trin cỏc hot ng

dch v, hot ng vn húa, tinh thn, tt c nhng iu ny u ph thuc vo
GD-T. Hn na GD-T úng vai trũ ch o trong vic hỡnh thnh con ngi lao
ng mi - ngi cụng dõn Vit Nam cú lý tng XHCN, cú lũng t ho dõn tc,
cú kh nng tip thu nhng tin b ca khoa hc, cụng ngh v tinh hoa vn húa
ca nhõn loi, cú kh nng lao ng v to ra ngy cng nhiu ca ci vt cht cho
xó hi. Vi ý ngha ú ng ta ch rừ: giỏo dc v o to ngun nhõn lc l mt
khõu ch yu trong ton b quỏ trỡnh phỏt trin ngun lc ca t nc. Trờn nn
tng hc vn ph thụng v t nhiờn, xó hi, nhõn cỏch, giỏo dc v o to
ngun nhõn lc phi hng ti vic hỡnh thnh, phỏt trin kin thc, k nng lao
ng phự hp vi cỏch thc t chc, phõn cụng lao ng xó hi theo tng giai on
phỏt trin, trong cỏc lnh vc hot ng v iu kin c th.
Nhng quan nim trờn l c s lý lun cho vic nghiờn cu v mt b phn
quan trng ca ngun nhõn lc, ú l hc sinh THPT - i tng tỏc ng v cng
l sn phm lao ng ca i ng nh giỏo cỏc trng THPT.
1.1.2. Hc sinh trung hc ph thụng
1.1.2.1. c im ca hc sinh trung hc ph thụng
Theo iu 4 Lut Giỏo dc (2005), giỏo dc THPT l mt b phn hu c
ca giỏo dc ph thụng, nm trong cu trỳc chung ca h thng giỏo dc quc dõn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16

Cn c vo iu 83 Lut Giỏo dc (2005), nhng ngi ang hc tp ti cỏc c s
giỏo dc ph thụng (gm bc tiu hc v bc trung hc, trong bc trung hc cú 2
cp l cp THCS v cp THPT) v giỏo dc ngh nghip (gm cỏc trng trung
hc chuyờn nghip v dy ngh) c gi l hc sinh.
Kt hp iu 4 v iu 83, cú th hiu hc sinh THPT l nhng ngi ang
theo hc cp THPT, cp hc k tip sau cp THCS v c thc hin trong ba
nm hc, t lp 10 n lp 12. Hc sinh vo hc lp 10 phi cú bng tt nghip
THCS, cú tui l mi lm [20, tr.20]. iu l trng trung hc (2000) cng quy
nh rừ tui ca hc sinh THPT l 15 n 19[13, tr.26].

Theo quy nh ca lut Lao ng nc ta, nam tui t 15-60; n tui t 15-
55, cú kh nng lao ng u thuc lc lng lao ng. Nh vy, vi la tui trờn
hc sinh THPT l lc lng nm trong tui lao ng, cú kh nng lao ng v l
b phn quan trng ca ngun nhõn lc. õy l la tui cú s phỏt trin a dng,
phong phỳ nhng cng phc tp c v mt sinh hc v mt xó hi, l thi k hc
sinh bc vo giai on cui ca quỏ trỡnh chun b nn tng cho s tham gia ca
h vo hot ng ngh nghip v cỏc dng lao ng xó hi. Xem xột ngun nhõn
lc trờn c hai phng din cỏ th v xó hi thỡ hc sinh THPT vi t cỏch l mt
b phn ca ngun nhõn lc cng c xem xột trờn hai phng din ú vi nhng
c im tõm sinh lý, nhng hot ng c trng v nhõn cỏch xỏc nh.
Vi tui t 15 n 19, hc sinh THPT l nhng con ngi ang trng
thnh, cú kh nng phỏt trin mnh m v trớ tu v nhanh chúng v th lc. gúc
sinh hc, õy l la tui ang dn hon thin v c th, l giai on cỏc em phỏt
trin v chiu cao, trng lng v th trng vi tc nhanh. So vi cỏc th h cha
anh trc õy, hc sinh THPT ngy nay do c sng trong hũa bỡnh, do i sng
ngy mt nõng cao v nhu cu dinh dng c ỏp ng ngy cng y nờn cú
s phỏt trin tt hn v th lc. Cỏc em ó cú mt th hỡnh p hi hũa, mt sc
khe di do cú th ỏp ng c nhng ũi hi v s hao phớ cỏc sc lc thn
kinh, c bp trong lao ng vi nhng c thự ngh nghip khỏc nhau. Hn na
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17

tui ny tớnh ch nh phỏt trin mnh, kh nng quan sỏt, ghi nh t mc
khỏ cao v gi vai trũ ch o trong hot ng trớ tu, kh nng t duy lý lun, t
duy tru tng cng nh nng lc t duy c lp sỏng to c hỡnh thnh, phỏt
trin v ngy cng hon thin. õy chớnh l c s hc sinh THPT cú th tip
nhn v x lý mt khi lng ln tri thc, l iu kin bi dng trớ tu, tay
ngh, trang b chuyờn mụn, ngh nghip v l giỏ cho tim nng sỏng to ca
cỏc em vi t cỏch l mt b phn ca ngun nhõn lc. gúc tõm lý, hc sinh
THPT thớch cỏi mi, thớch khỏm phỏ, sỏng to, giu úc tng tng, nhiu c m,

hoi bóo, cú nhu cu tỡm hiu, nhu cu tỡnh bn, tỡnh yờuNhng c im ny ó
tỏc ng rt mnh n s hỡnh thnh t tng ca cỏc em, khi cỏc em xỏc nh
c nim tin, lý tng thỡ cỏc em cú th x thõn vỡ lý tng v phn u vi nim
lc quan, vi sc sng mnh m t c nim tin v lý tng ú. cỏc em
khụng cú tớnh bo th, trỡ tr, d thớch ng vi ng li i mi, rt quan tõm n
tng lai nờn cng rt quan tõm n nhng vn ln ca t nc, ca thi cuc.
õy l iu kin hc sinh THPT xỏc nh c phng hng tin thõn, lp
nghip v xõy dng s nghip cho mỡnh.
Vi t cỏch l ngun nhõn lc tr, ang c chun b thc hin chc
nng ca mt cụng dõn cú hc vn, c quyn tham gia vo cỏc hot ng lao
ng, hc tp v cỏc mi quan h xó hi, nhõn cỏch ca hc sinh THPT c hỡnh
thnh trong quỏ trỡnh xó hi húa v gii quyt cỏc mõu thun. ú l mõu thun gia
s phỏt trin mnh m v th lc, trớ lc, nhng m c nhiu chiu vi kh nng
thc hin nhng m c ú theo nh hng xỏc nh phự hp vi nng lc v iu
kin vn cú ca bn thõn, ca gia ỡnh; gia lng thụng tin ln v kinh t, chớnh
tr, xó hi vi kh nng tip nhn, x lý, chn lc nhng thụng tin ú; gia khi
lng ln tri thc phi hc giai on cui ca cỏc trng ph thụng vi nhng
nhu cu hot ng ca tui tr; gia tớnh phong phỳ, a dng ca ngh nghip xó
hi, ca tri thc vi qu thi gian v iu kin hc tp cú hn ca hc sinhQuỏ
trỡnh gii quyt nhng mõu thun ú khin cho hc sinh THPT phỏt trin mnh m
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
18

về các mặt, nhất là về tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, nhu cầu giao tiếp và xu hướng
nghề nghiệp. Đây là thời kỳ của sự hình thành, ổn định về tính cách để chuẩn bị
cho các em tiến dần tới vị trí xã hội của một người công dân đích thực trong giai
đoạn tiếp theo. Điểm nổi bật trong nhân cách của học sinh THPT là sự tự ý thức, tự
khẳng định mình, biết nhìn nhận và suy nghĩ về hành vi của mình so với chuẩn mực
của tập thể, biết đánh giá cái đúng sai trong hành vi của mình và những cá nhân
khác. Tuy nhiên sự đánh giá đó thường bị thiên lệch, hoặc đề cao quá mức bản thân

dẫn tới sự kiêu căng, hoặc lý tưởng hóa người khác một cách quá mức dẫn tới mặc
cảm tự ty với chính mình. Làm cho các em biết người biết ta một cách khách quan
là cả một quá trình đòi hỏi nghệ thuật sư phạm của đội ngũ nhà giáo. ở học sinh
THPT, nhu cầu được sống trong một tập thể mạnh, có uy tín tốt đã tạo cho hoạt
động giao tiếp của các em mang tính xã hội rõ nét, các em đã biết được lợi ích của
những việc mình làm, biết tự điều chỉnh khi xảy ra xung khắc trong giao tiếp. Cùng
với giao tiếp, đời sống tình cảm của các em ngày càng phong phú, nó không chỉ
dừng lại ở những sở thích sinh hoạt thường nhật mà còn được xây dựng trên những
mục đích lâu dài như phấn đấu trong học tập và tu dưỡng, trong các phong trào tập
thể… Trong quan hệ với người lớn tuổi, các em tự tin hơn, các em không chỉ biết
đòi hỏi người lớn phải ưu ái những quyền lợi của cá nhân mà còn thấy được trách
nhiệm của bản thân trước gia đình, dòng họ, làng xóm. Tình cảm nam nữ cũng
được nảy sinh ở giai đoạn này. Có thể thấy mỗi nhân cách là một thế giới riêng, đặc
biệt là trong vấn đề tình cảm, do đó việc nhận biết, bồi dưỡng hoặc khắc phục
những biểu hiện sai lệch trong đời sống tình cảm của các em là công việc hết sức
nhạy cảm, đòi hỏi sự tỷ mỷ, cần mẫn và tấm lòng nhân ái bao dung của các nhà
giáo trong mọi tình huống giáo dục.
Học sinh THPT là nguồn nhân lực đang bước qua lứa tuổi vị thành niên để
trở thành một công dân trong cộng đồng xã hội, là nguồn nhân lực chuẩn bị bổ sung
vào lực lượng lao động có tri thức của xã hội, cho nên hoạt động của các em rất đa
dạng về loại hình và tính chất. Các hoạt động giao lưu, văn hóa, văn nghệ, thể dục
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
19

th thao tr thnh nhu cu thng trc, song hot ng hc tp vn l hot ng
ch o. Thỏi , ng c la chn i vi cỏc mụn hc tha món cỏc khuynh
hng ngh nghip l nột c thự so vi hc sinh cp THCS. Vỡ th, hot ng ca
hc sinh THPT mang tớnh nng ng, c lp v ch ng hn. i tng hot
ng ca hc sinh THPT c m rng, nú khụng ch úng khung trong khuụn kh
nh trng m ngy cng tip cn vi nhng hot ng phong phỳ ngoi xó hi

thụng qua nhng ni dung sinh hot chớnh khúa, ngoi khúa v s m rng giao lu
ca cỏc em. Hot ng ca hc sinh THPT din ra trong mụi trng v nhng iu
kin ó c thit k mt cỏch cú k hoch chun b cho cỏc em kt thỳc giai
on hc tp ph thụng chuyn sang giai on hc i hc, hc ngh, lp nghip.
S nghiờm tỳc ca cỏc k thi vo cỏc c s o to chuyờn nghip m hc sinh
THPT phi tri qua l nhng iu kin khỏch quan rng buc cỏc em vo hot ng
hc tp. Nh vy, hot ng ca hc sinh THPT l quỏ trỡnh nhm t ti mc ớch
hon thin kin thc ph thụng, chun b cho vic tip thu kin thc v k nng
ngh nghip mc cao hn. iu ny ũi hi cỏc em tớnh t lp, ch ng, hot
ng lý trớ ca bn thõn v cỏch nhỡn ỳng n hn nhng giỏ tr xó hi v nhng
gỡ vn cú ca cỏ nhõn. Do ú, i ng nh giỏo cn hiu rừ hot ng c trng ca
hc sinh cp hc ny cú th nh hng cho hot ng ú theo mc tiờu ó xỏc
nh.
T nhng phõn tớch trờn cú th hiu: Hc sinh THPT l la tui chuyn tip
t tr em sang ngi ln, ú l la tui n r sc mnh th cht, tinh thn v trớ
tu, la tui vi nhng hot ng c trng hỡnh thnh nhõn cỏch v phm cht
ca mt cụng dõn, hỡnh thnh th gii quan v lý tng, l la tui luụn luụn t
tỡm hiu bn thõn mỡnh v tỡm hiu ngi khỏc, la tui t khng nh v tỡm cỏch
xỏc nh v trớ, vai trũ ca mỡnh trong xó hi.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
20

1.1.2.2. Vai trũ ca hc sinh trung hc ph thụng
Nu con ngi l ngun lc quý giỏ nht ca s phỏt trin xó hi thỡ hc sinh
THPT l b phn k cn ngun lc y. Sinh lc ca mt dõn tc, mt quc gia th
hin chớnh lc lng ny, trong tng lai cỏc em s l lc lng cú kh nng di
non lp bin, l rng ct ca nc nh, l mựa xuõn ca nhõn loi. L nhng
thanh niờn, lc lng giu tim nng phỏt trin, hc sinh THPT chớnh l ngun ti
sn vụ giỏ ca t nc hụm nay v mai sau.
Trc õy trong lý lun v con ngi, ch ngha Mỏc-Lờnin rt quan tõm

n thanh niờn, ỏnh giỏ cao vai trũ ca thanh niờn trong s nghip cỏch mng th
gii. C.Mỏc ó hỡnh dung thy tng lai ca c loi ngi ph thuc vo th h
cụng nhõn ang ln, cũn Lờnin ó ch rừ vai trũ ca thanh niờn khi ụng khng nh
nhim v ca nh trng l phi o to c mt th h cú kh nng thc hin
vnh vin CNCS[21, tr.9]. Trong t tng ca H Chớ Minh, vai trũ ca thanh niờn
trong ú cú hc sinh THPT luụn gn vi vn mnh ca dõn tc. S khụng th gii
phúng c dõn tc khi cuc sng nụ l nu khụng thc tnh c th h tr.
Ngi vit: Hi ụng Dng ỏng thng hi! Ngi s cht mt nu ỏm thanh
niờn gi ci ca Ngi khụng sm hi sinh[30, tr.173]. Trong th gi hc sinh
nhõn ngy khai trng u tiờn ca nc Vit Nam Dõn Ch Cng Hũa, Ngi
khng nh cụng hc tp ca cỏc chỏu s gúp mt phn ln em li tng
lai ti sỏng cho dõn tc. Ngi xỏc nh rừ vai trũ ca th h tr l ch nhõn tng
lai ca t nc bi vỡ nc nh thnh hay suy, yu hay mnh, mt phn ln l do
thanh niờn[37, tr.185].
Ngy nay, ng ta ỏnh giỏ rt cao vai trũ ca th h tr trong ú cú hc sinh
THPT. ng ta ó khng nh, h l nhng ngi gi vai trũ xung kớch trong s
nghip xõy dng v bo v T quc[11, tr.126], h chớnh l ngun nhõn lc y
tim nng ỏp ng c yờu cu ngy cng cao ca thi k y mnh CNH, HH
t nc, phỏt trin kinh t tri thc, hi nhp kinh t quc t v khu vc. Vai trũ ú
c khng nh bi nhng yu t sau:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21

Mt l, vi t cỏch l mt b phn quan trng ca ngun nhõn lc, hc sinh
THPT ang hc tp, tip thu tri thc, rốn luyn phm cht o c sau ny tham
gia vo cỏc lc lng lao ng xó hi, gúp phn quyt nh Non sụng Vit Nam
cú tr nờn v vang hay khụng, dõn tc Vit nam cú bc ti i vinh quang hay
khụng[32, tr.33].
Hai l, hc sinh THPT phn ln l nhng on viờn Thanh niờn Cng sn
H Chớ Minh, h cú sc khe, cú tri thc, l cỏnh tay c lc l i d b tin cy

ca ng, thng xuyờn b sung lc lng tr cho ng, k tha s nghip v
vang ca ng v H Ch Tch[10, tr.59].
Ba l, hc sinh THPT l nhng ngi cú hc vn ph thụng hon chnh, l
lc lng quan trng hng nm b sung vo lc lng hc sinh trong cỏc trng
trung hc chuyờn nghip, cỏc trng dy ngh, sinh viờn cỏc trng cao ng, i
hc nc ta. Vi tim nng trớ tu khỏ cao, dỏm ngh, dỏm lm, dỏm ng u
vi th thỏch, hc sinh THPT s l lc lng lao ng cú trớ tu trong tng lai.
Bn l, hc sinh THPT l ngun nhõn lc k tha v phỏt trin truyn thng
dõn tc, k tha nhng thnh qu ca cỏc th h i trc, ng thi ang c
chun b y tri thc, o c, sc khe, nng lc ngh nghip sau ny trc
tip tip bc cha anh xõy dng t nc giu mnh, ng thi cú nhim v v
vang l chm lo dỡu dt thiu niờn nhi ng to ra s thng nht, ni tip, k
tha gia cỏc th h nhm thỳc y xó hi phỏt trin.
Túm li, hc sinh THPT vi tui phỏt trin mnh m v th cht, trớ tu v
tõm hn, h l lc lng cú kh nng nhn thc nhanh, trớ nh tt, nhy cm cao
tip nhn nhng tri thc khoa hc c bn, liờn tc, h thng t nhiu ngun khỏc
nhau. H l mt b phn ca ngun nhõn lc, cú vai trũ quan trng i vi tng
lai ca nc nh, c giỏo dc theo yờu cu ca quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc,
h s tr thnh nhng con ngi ton din, cú c, cú ti, cú sc khe, cú nng lc,
thm m v ngh nghip, l ngun nhõn lc m bo cho s thnh cụng ca cụng
cuc i mi t nc hin nay.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
22

1.2. C IM V VAI TRề CA I NG NH GIO TRONG VIC O
TO NGUN NHN LC CC TRNG TRUNG HC PH THễNG
1.2.1. c im ca i ng nh giỏo cỏc trng trung hc ph thụng
1.2.1.1. Nh giỏo v i ng nh giỏo
Giỏo dc vi t cỏch l mt hin tng xó hi, ó xut hin v tn ti cựng
vi s xut hin v tn ti ca xó hi loi ngi. Nhim v c bn ca giỏo dc l

chun b cho th h tr i vo cuc sng trờn c s tip thu, k tha v phỏt trin
nhng kinh nghim, tri thc m nhõn loi ó tớch ly c. Nhim v c bit ú t
thi c i n nay ó tr thnh mt chc nng chuyờn bit v c giao cho cỏc
nh giỏo.
Trong i sng tinh thn ca dõn tc ta, nh giỏo l mt chc danh xó hi
c xp u tiờn v khụng hm ngha gii tớnh. Theo t in Ting Vit, nh giỏo
l Nhng ngi lm ngh dy hc[55, tr.516]. Nu hiu nh vy thỡ cú th núi
rng t nc ta l t nc ca ngh dy hc, vỡ nc ta c bit ch l cú th i
dy hc, iu ny thng thy v rt ph bin thi k phong kin v thi k Phỏp
thuc. Thi phong kin, nhng ngi lm ngh dy hc gi l thy giỏo (V danh
hiu c gi l thy thi nh Lờ gi tt l sinh , thi nh Nguyn l tỳ ti).
õy l nhng ngi rt c coi trng, c xp v trớ rt cao, v trớ th hai trong
ba bc quõn, s, ph, trc c cha m. Trong nhiu gia ỡnh ngh dy hc l mt
ngh truyn thng: c ụng chỏu, cha con u ni nghip lm thy, cú ngi thi
cao nhng khụng chu lm quan ch nht quyt lm thy giỏo, cú ngi lm quan
ri cng ri b quan trng lui v dy hc. Vi quan nim nht t vi s, bỏn t
vi s, ó lm thy giỏo t nhiờn l c tt c mi ngi trong lng xúm kớnh
trng, k c nhng thy giỏo khụng cú danh ting hoc c hnh khụng cao.
Sau Cỏch mng thỏng Tỏm, nn giỏo dc ca nc Vit Nam c lp ra i.
Nn giỏo dc ú ũi hi phi cú i ng thy giỏo ỏp ng c nhim v dit gic
dt- mt trong nhng loi gic nguy him khụng kộm gic úi v gic ngoi xõm.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
23

Hng ng li kờu gi ton dõn tham gia chng nn tht hc ca H Ch Tch,
ngi cha bit ch phi coi hc tp l quyn li v ngha v ca mỡnh, ngi bit
ch cú ngha v phi dy ngi cha bit ch. Cỏc lp bỡnh dõn hc v, cỏc trng
lp b tỳc vn húa, cỏc trng lp s phm khỏng chin c t chc, thu hỳt c
hng triu tr em v ngi ln i hc, hng vn ngi bit ch tham gia dy hc.
Ngi thy giỏo trong giai on ny l nhng ngi lm cụng tỏc xúa mự ch cho

nhõn dõn tng bc nõng cao dõn trớ phc v c lc cho cụng cuc khỏng chin
v kin quc, xõy dng v phỏt trin t nc.
Va tin hnh chin dch chng mự ch, ng v Nh nc ch trng phỏt
trin giỏo dc ph thụng, trung hc chuyờn nghip v i hc. Ch trng ci cỏch
nn giỏo dc thnh nn giỏo dc phỏt trin nhng nng lc sn cú ca th h tr,
o to th h tr thnh ngun nhõn lc cú trỡnh , thnh nhng ngi cụng dõn
hu ớch cho t nc. Nn giỏo dc ó tin dn t mc tiờu nõng cao dõn trớ l ch
yu sang mc tiờu o to nhõn lc, nhõn ti cho t nc. Ngi thy giỏo giai
on ny khụng ch n thun l nhng ngi bit ch i dy cho mi ngi bit
c, bit vit m phi l mt i ng nhng ngi cú trỡnh , cú nng lc, cú ngh
thut s phm, tin hnh dy hc trong mt t chc cht ch theo mt chng
trỡnh, k hoch, mc tiờu c th. Nhng nh giỏo thi nay phi cú iu kin
o to c mt lp ngi cú tri thc, sc khe, o c, tay ngh, o to c
mt ngun nhõn lc cú cht lng ngy cng cao ỏp ng yờu cu ca t nc
trong giai on cỏch mng mi. Vỡ vy, lm rừ hn khỏi nim nh giỏo l
Nhng ngi lm ngh dy hc ng thi quy nh a v phỏp lý ca nh giỏo,
ti iu 70 ca Lut Giỏo dc nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam Vit Nam
ó a ra nh ngha phỏp lý y v nh giỏo: Nh giỏo l nhng ngi lm
nhim v ging dy, giỏo dc trong nh trng, c s giỏo dc khỏc [20, tr.56].
Trong h thng giỏo dc quc dõn, nhng ngi lm nhim v ging dy, giỏo dc
trong h thng giỏo dc núi chung c gi l nh giỏo. Nhng nh giỏo bc i
hc c gi l ging viờn, nhng nh giỏo c s giỏo dc mm non, giỏo dc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
24

ngh nghip, giỏo dc ph thụng trong ú cú giỏo dc THPT c gi l giỏo viờn.
Nh vy, thy giỏo, ging viờn hay giỏo viờn chớnh l nh giỏo (t õy trong lun
vn nhng thut ng tng ng trờn c dựng vi ngha nh nhau).
V i ng nh giỏo, thut ng i ng c hiu chung nht l tp hp
mt s ụng ngi cựng c im, chc nng hoc ngh nghip...c t chc

thnh mt lc lng xó hi. Do ú, i ng nh giỏo l tp hp nhng ngi lm
ngh dy hc hay nhng ngi lm nhim v ging dy, giỏo dc trong nh
trng, c s giỏo dc khỏc, c t chc thnh lc lng v hot ng theo mc
ớch ca ngnh GD-T ra.
Hai khỏi nim nh giỏo v i ng nh giỏo cú mi liờn h vi nhau nhng
khụng hon ton ng nht. Trc ht c hai khỏi nim u phn ỏnh nhng mt,
nhng khớa cnh liờn quan n cựng mt i tng l nhng ngi lm ngh dy
hc. Song, khỏi nim nh giỏo phn ỏnh mi liờn h v thuc tớnh bn cht, ph
bin ca nhng ngi lm nhim v ging dy, giỏo dc trong nh trng vi tớnh
cỏch l nhng cỏ nhõn núi chung, t ú giỳp chỳng ta phõn bit c mt ngi
no ú trong xó hi cú phi l nh giỏo hay khụng. Cũn khỏi nim i ng nh giỏo
phn ỏnh mi liờn h, thuc tớnh bn cht, ph bin v sc mnh, vai trũ ca nh
giỏo vi tớnh cỏch l cng ng c t chc thnh lc lng thc hin cỏc hot
ng cú mc ớch. Khỏi nim ny giỳp chỳng ta nhn bit v phõn bit v quy mụ,
cỏc hỡnh thc tn ti, vn ng, bin i, c ch sp xp trong mt t chc nht
nh v nhng thi im c th. C hai khỏi nim u l phng tin giỳp chỳng
ta nhn nh, ỏnh giỏ tng i ton din v chớnh xỏc vai trũ ca nh giỏo vi c
tớnh cỏch cỏ nhõn v cng ng t ú cú nhng gii phỏp nõng cao vai trũ ca
lc lng ny trong quỏ trỡnh o to ngun nhõn lc.
1.1.2.2. c im ca nh giỏo cỏc trng trung hc ph thụng
Thi c i, mi nh giỏo va t xỏc nh mc tiờu, ni dung v phng
phỏp giỏo dc, va trc tip la chn ngi hc v truyn th ni dung giỏo dc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
25

cho hc trũ ca mỡnh. Ngy nay cựng vi s phỏt trin ca xó hi núi chung v giỏo
dc núi riờng nhng chc nng ú khụng cũn tp trung mt nh giỏo. Mc dự ch
mang tớnh tng i nhng s phõn cụng chc nng ny ó c phõn húa v hỡnh
thnh ba nhúm chc nng: cú nhng nh giỏo m nhim chc nng nghiờn cu
nhng vn mc tiờu, ni dung, phng phỏp (ta gi l nh giỏo nghiờn cu giỏo

dc); cú nhng nh giỏo m nhim cụng vic truyn th nhng ni dung giỏo dc
cho ngi hc sau khi nhng ni dung ú ó c c quan qun lý cú thm quyn
quyt nh (ta gi l nh giỏo dy hc); cú nhng nh giỏo chuyờn hay ch yu lm
vic nhng c quan qun lý giỏo dc (ta gi l nh giỏo qun lý). Trong cỏc
trng THPT, nh giỏo m nhim c ba chc nng trờn ch l s ớt, cũn s ụng
cỏc nh giỏo ch yu m nhim vic dy hc, vỡ th trong lun vn, chỳng tụi ch
yu bn v i ng nh giỏo dy hc cỏc trng THPT.
Giỏo dc ph thụng l mt bc hc trong h thng giỏo dc quc dõn, v l
mt b phn quan trng ca h thng o to nhõn lc. Mc tiờu ca giỏo dc ph
thụng l: giỳp hc sinh phỏt trin ton din v o c, trớ tu, th cht, thm m
v cỏc k nng c bn, phỏt trin nng lc cỏ nhõn, tớnh nng ng v sỏng to,
hỡnh thnh nhõn cỏch con ngi Vit Nam XHCN, xõy dng t cỏch v trỏch
nhim cụng dõn; chun b cho hc sinh tip tc hc lờn, hoc i vo cuc sng lao
ng, tham gia xõy dng v bo v T quc [20, tr.21].
Cp THPT l mt b phn hu c ca giỏo dc ph thụng, l cu ni gia
cp tiu hc, THCS vi bc i hc. õy l cp hc lm cho h thng GD-T nc
ta mang tớnh chnh th, h thng v liờn thụng. Bi l:
Nu cp tiu hc cú mc tiờu hỡnh thnh cho hc sinh nhng c s ban u
cho s phỏt trin ỳng n v lõu di v o c, trớ tu, th cht, thm m v cỏc
k nng c bn hc sinh tip tc hc THCS; cp THCS cú mc tiờu giỳp hc
sinh cng c, phỏt trin nhng kt qu ca giỏo dc tiu hc, cú hc vn trỡnh
c s v nhng hiu bit ban u v k thut v hng nghip tip tc hc
THPT, thỡ mc tiờu ca cp THPT l giỳp cho hc sinh cng c v phỏt trin nhng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×