Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Phạm Thị Thu Hồng
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức
tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Triết học
Hà Nội -1999
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Phạm Thị Thu Hồng
Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức
tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay
Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS
Mã số: 5.01.02
Luận văn thạc sĩ khoa học triết học
Ngời hớng dẫn khoa học:
PTS. Phan Thanh Khôi
Hà Nội - 1999
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa
học của riêng tôi dới sự hớng dẫn của PTS. Phan Thanh
Khôi.
Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận văn là trung
thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng.
Hà Nội, ngày 4 tháng 10 năm 1999
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Hồng
Bảng các ký hiệu viết tắt
ĐH: Đại học
CĐ: Cao đẳng
Nxb: Nhà xuất bản
TS: Tiến sĩ
Th.S: Thạc sĩ
Mục lục
Trang
Mở đầu
1
Chơng 1. Trí thức và vai trò của trí thức nớc ta trong sự
nghiệp đổi mới
6
1.1. Trí thức và lao động sáng tạo của trí thức 6
1.2. Trí thức nớc ta trong sự nghiệp đổi mới 13
Chơng 2. Thực trạng đội ngũ trí thức An Giang và vai trò của
họ trong giai đoạn hiện nay
23
2.1. An Giang đất nớc con ngời
23
2.2. Thực trạng của đội ngũ trí thức An Giang
27
2.3. Những đóng góp quan trọng của trí thức An Giang cho sự nghiệp
phát triển của tỉnh
32
Chơng 3. Bớc phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 - 2010 và
những giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa vai
trò đội ngũ trí thức của tỉnh
45
3.1. Bớc phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 - 2010 45
3.2. Những giải pháp chủ yếu để trí thức An Giang tiếp tục phát huy
tốt vai trò của mình trong công cuộc đổi mới của tỉnh
54
Kết luận
75
Phụ lục
78
Danh mục Tài liệu tham khảo
84
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ,
tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội. Vì thế, lao động "chất xám" - lao
động sáng tạo khoa học của ngời trí thức, có vị trí quan trọng đặc biệt đối với sự
phát triển đi lên của mỗi quốc gia, dân tộc.
Công cuộc đổi mới ở nớc ta, sau hơn 10 năm, đã đạt đợc những thành
tựu to lớn đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định
chính trị, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quan hệ đối ngoại..., có thêm
nhiều thế và lực tiếp tục đi lên. Để đạt đợc những thành tựu này, có những nỗ
lực lớn lao của toàn dân. Trong đó, có sự góp phần xứng đáng của đội ngũ trí
thức nớc ta.
Khi đất nớc đang bớc vào giai đoạn mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, vai trò lao động sáng tạo của đội ngũ trí thức ngày càng đợc xã hội
ghi nhận, không chỉ trong phạm vi toàn quốc, mà còn ở cả các địa phơng.
An Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, có những tiềm
năng to lớn về đất đai, nguồn lợi tự nhiên, đồng thời còn là mảnh đất có truyền
thống yêu nớc và cách mạng. Những năm qua, Đảng bộ nhân dân địa phơng,
trong đó có lực lợng trí thức, đã phát huy thế mạnh của mình và khắc phục
những khó khăn để từng bớc đi lên hoà nhập với sự phát triển của đất nớc.
Tuy nhiên, những thành tựu đạt đợc của An Giang mới chỉ là bớc đầu.
Giai đoạn tới của tỉnh đến năm 2010, là cả một sự nghiệp đã đợc xây dựng trong
đề án "Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang thời kỳ 1996
- 2010" mà phơng hớng và nhiệm vụ cơ bản đợc Nghị quyết Đại hội tỉnh
Đảng bộ (lần VI), năm 1996, nêu ra. Để đa sự nghiệp đó đến thành công, phải
1
có sự cố gắng nhân dân lao động nói chung và của đội ngũ trí thức An Giang nói
riêng.
Cũng trớc tình hình đó, nhận thấy, trí thức An Giang, bên cạnh những u
điểm, đã bộc lộ không ít những tồn tại và hạn chế. Vì vậy, phát huy đợc vai trò
của trí thức An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay là yêu cầu cấp bách.
Nghiên cứu khoa học góp phần phát huy vai trò và tính tích cực của trí thức
An Giang vì sự nghiệp đổi mới tỉnh nhà là niềm quan tâm và trách nhiệm chung
của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phơng hiện nay. Xuất phát từ tình
hình trên, tác giả đã chọn đề tài "Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An
Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay" làm luận văn thạc sĩ triết học của
mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Vai trò của trí thức trong sự nghiệp cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng,
đã đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, đợc xác định qua nhiều văn bản của
Đảng và Nhà nớc ta. Gần đây, đáng chú ý có: Nghị quyết 26/BCT (khoá VI)-
"Về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới", Hà Nội, 1991; Nghị quyết
Trung ơng 2 (khoá VIII) - "Về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào
tạo...", và "Về định hớng phát triển khoa học và công nghệ..." Hà Nội, 1996; Đỗ
Mời - Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nớc". Nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1996...
Trong thời gian qua cũng đã có những luận án, luận văn viết về đề tài trí
thức ở những góc độ khác nhau. Nh: Phan Thanh Khôi - "Động lực của trí thức
trong lao động sáng tạo ở nớc ta hiện nay", luận án PTS triết học, 1992; Nguyễn
Thanh Tuấn - "Đặc điểm và vai trò đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới của
đất nớc hiện nay", luận án PTS triết học, 1995; Nguyễn Thị Hoà Bình - "Trí thức
2
ngành y tế trong quá trình cách mạng nớc ta", luận án thạc sĩ triết học, 1996;
Nguyễn Đình Minh - "Nâng cao vai trò của trí thức quân đội trong sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc", luận án thạc sĩ triết học, 1997; Nguyễn Xuân Phơng - "Đổi mới
quan hệ dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam với việc phát huy sáng tạo
của trí thức nớc ta hiện nay", luận án thạc sĩ triết học, 1997; Nguyễn Thị
Phợng - "Vai trò của tầng lớp trí thức Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá", luận án thạc sĩ triết học, 1997...
Ngoài ra có khá nhiều bài viết trên báo và tạp chí Trung ơng và cả ở tỉnh
An Giang bàn về trí thức và những vấn đề liên quan.
Các công trình và bài viết trên cha có điều kiện hoặc không có chủ đích
bàn riêng, nhất là ở một hình thức là luận văn trên ĐH về những vấn đề của trí
thức An Giang trong công cuộc đổi mới ở tỉnh hiện nay. Tuy nhiên, đây là những
tài liệu tham khảo quí giá giúp tác giả luận văn trong khi thực hiện đề tài của
mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Luận văn làm rõ thêm về đội ngũ trí thức An Giang và góp
phần tác động để lực lợng này thực hiện tốt hơn nữa vai trò quan trọng của mình
trong sự nghiệp đổi mới ở tỉnh.
- Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
Làm rõ những khái niệm cơ bản (trí thức, lao động sáng tạo của trí
thức, trí thức nớc ta...) làm cơ sở để trình bày những nội dung cụ thể tiếp
theo.
Trình bày và phân tích rõ thực trạng, cũng nh những đóng góp quan trọng
của trí thức An Giang đối với sự phát triển của tỉnh.
3
Xác định đợc phơng hớng, mục tiêu phát triển mới của tỉnh, đồng thời
là những nhiệm vụ mới tơng ứng của trí thức An Giang.
Sau nữa, tập trung nêu lên và phân tích những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp
tục phát huy khả năng của trí thức An Giang vì sự thắng lợi của công cuộc đổi
mới tới đây ở tỉnh.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đội ngũ trí thức An Giang là sản phẩm của cả một quá trình lịch sử, nhng
ở đây luận văn chú ý hơn cả đến lực lợng này trong những năm đổi mới của đất
nớc, nhất là từ sau Đại hội VIII lại đây.
Trí thức An Giang, mà luận văn bàn đến, là cả một đội ngũ trí thức với
những con ngời sinh trởng ở An Giang hoặc những vùng khác trên đất nớc,
đang sinh sống trên địa bàn tỉnh, đang lao động sáng tạo khoa học vì sự phát
triển, đi lên của An Giang.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh, và các quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta. Đồng thời, luận văn
còn chú ý đến những văn bản của Đảng uỷ và chính quyền địa phơng của tỉnh
An Giang trong những năm gần đây.
Luận văn kế thừa hợp lý những thành tựu nghiên cứu lý luận và tổng kết
thực tiễn liên quan của các tác giả và các đề tài nghiên cứu khoa học.
Luận văn sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong đó có
chủ nghĩa xã hội khoa học. Về phơng hớng cụ thể, luận văn chú ý nhiều đến
kết hợp các phơng pháp lôgích và lịch sử, thống kê và phân tích, tổng hợp và so
sánh...
4
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề trí thức nói chung và đội
ngũ trí thức An Giang nói riêng - bộ phận lao động trí tuệ quan trọng của công
cuộc đổi mới hiện nay.
Luận văn góp phần làm cơ sở khoa học cho các cấp uỷ đảng, chính quyền
địa phơng trong quá trình lãnh đạo, quản lý trí thức và hoạt động khoa học vì sự
nghiệp đổi mới ở tỉnh.
Đồng thời, luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên
cứu, giảng dạy những chuyên đề lý luận chính trị có liên quan trong các trờng
học ở tỉnh.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn gồm 3 chơng, 7 tiết:
Chơng 1: Trí thức và vai trò của trí thức nớc ta trong sự nghiệp đổi mới.
Chơng 2: Thực trạng đội ngũ trí thức An Giang và vai trò của họ trong
giai đoạn hiện nay.
Chơng 3: Bớc phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 - 2010 và
những giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa vai trò đội ngũ trí thức của tỉnh.
5
Chơng 1
Trí thức và vai trò của trí thức
trong sự nghiệp đổi mới
1.1. Trí thức và lao động sáng tạo của trí thức
1.1.1. Khái niệm trí thức
Khái niệm "trí thức"đợc dùng ở nhiều nớc trên thế giới và có nguồn gốc
từ tiếng La tinh: Intelligentia (Intelligentia nghĩa là thông minh, có trí tuệ, hiểu
biết, có suy nghĩ). Khái niệm này, trở nên thông dụng từ những năm nửa sau thế
kỷ XIX, để chỉ những ngời có học thức, học vấn cao, chuyên lao động trí óc.
Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn lịch sử cụ thể trong quá trình phát triển của
nhân loại, của mỗi quốc gia và dới những góc độ nghiên cứu khác nhau, mà có
nhiều định nghĩa về trí thức. Trong cuốn từ điển Triết học đã giải thích "Trí thức
là tập đoàn xã hội, gồm những ngời làm nghề lao động trí óc. Giới trí thức bao
gồm kỹ s, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật s, nghệ sĩ, thầy giáo và ngời làm
công tác khoa học và là một bộ phận viên chức" [4]. Từ điển Chủ nghĩa cộng sản
khoa học viết: "Trí thức là một nhóm xã hội bao gồm những ngời chuyên làm
nghề lao động trí óc phức tạp và có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao
động đó" [46, 15]. Lênin khi nói về trí thức, Ngời khái quát: "Trí thức là tất cả
những ngời có học thức, đại diện cho những ngời tự do nói chung, đại diện cho
lao động trí óc (brain worker nh ngời Anh vẫn nói) khác với những đại diện
cho lao động chân tay" [29].
Nhìn chung, trong nhiều định nghĩa đã cho thấy trí thức có một số đặc
trng cơ bản nh sau: Là một tầng lớp xã hội; lao động trí óc phức tạp; có học
vấn và chuyên môn cao; tạo ra những tri thức mới, tuyên truyền và ứng dụng
khoa học để đẩy nhanh sự phát triển của xã hội.
6
Trí thức là ngời lao động trí óc, nhng không phải tất cả những ngời lao
động trí óc đều là trí thức. Bởi vì, lao động trí óc là khái niệm rộng bao gồm tất
cả lao động trí óc ở mức độ khác nhau từ giản đơn đến phức tạp. Những ngời lao
động trí óc giản đơn mang tính chất thừa hành, cha phải là trí thức. Chỉ những
ngời nào lao động trí óc phức tạp, có một trình độ học vấn và chuyên môn cao,
cần thiết cho lĩnh vực lao động ấy, mới có khả năng trở thành trí thức. Trình độ
học vấn và chuyên môn cao này đòi hỏi ở mức độ nào là tuỳ thuộc vào thời điểm
lịch sử, vào điều kiện kinh tế - xã hội và văn hoá của mỗi nớc. Trong thời đại
ngày nay, ngời trí thức phần lớn phải có trình độ học vấn ít nhất từ CĐ, ĐH
hoặc tơng đơng trở lên.
Tuy nhiên, trình độ học vấn chỉ là điều kiện cần chứ cha đủ để trở thành
trí thức. Vì có nhiều ngời có trình độ học vấn từ CĐ, ĐH hoặc cao hơn nữa
nhng vì nhiều lý do nào đó họ lại không tham dự vào lao động trí óc phức tạp.
Vì vậy, muốn trở thành trí thức cần phải có một điều kiện nữa có ý nghĩa quyết
định đó là lao động sáng tạo.
Lao động sáng tạo của trí thức sẽ đa lại nội dung khoa học mới, tiến bộ
hữu ích, truyền đạt nó trong xã hội và ứng dụng vào thực tiễn để nâng cao chất
lợng hoạt động xã hội tơng ứng. Lao động sáng tạo của trí thức còn có khả
năng dự đoán tơng lai và phơng hớng giải quyết những vấn đề phức tạp của
đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá. Đặc trng lao động sáng tạo ấy của trí thức là
cơ sở để phân biệt tầng lớp này với các nhóm xã hội khác.
Những ngời lao động trí óc trong nhóm xã hội "viên chức" có không ít
những ngời có trình độ học vấn CĐ, ĐH và sau ĐH. Nếu những ngời có trình
độ học vấn cao ấy chỉ dùng những tri thức khoa học của mình nhằm làm tốt hơn
nhiệm vụ hành chính mang tính chất thừa hành, thì họ hoàn toàn nằm trong nhóm
xã hội viên chức. Nhng nếu trong số họ, ngoài công việc viên chức của mình ra,
7
còn tham gia lao động sáng tạo (nghiên cứu khoa học, giảng dạy, tổng kết lý
luận, nghiên cứu ứng dụng khoa học...) thì đó chính là sự biểu hiện của xu hớng
"viên chức trí thức hoá", là sự xích lại gần nhau giữa các bộ phận lao động trong
xã hội hiện đại.
Trên thực tế, có một số ngời tuy không có bằng cấp cao, nhng nhờ chịu
khó học hỏi trong sách báo, trong thực tiễn lao động, có trí thông minh và tài
năng đặc biệt, nên đã có những phát minh khoa học, những tác phẩm văn học,
nghệ thuật có giá trị lớn. Những ngời đó xứng đáng là những trí thức thực thụ.
Trong nền sản xuất xã hội, tuỳ theo mối quan hệ của các giai tầng với các
t liệu sản xuất, vai trò tổ chức xã hội đối với lao động mà các giai cấp, các tầng
lớp xã hội có vị trí, vai trò khác nhau. Trí thức không có quan hệ riêng và trực
tiếp với sở hữu t liệu sản xuất. Cho nên, trí thức không phải là một giai cấp mà
là một tầng lớp xã hội. Mặc dù vậy, tầng lớp này không phải là "siêu giai cấp",
"đứng trên giai cấp", là "trọng tài của các giai cấp", mà chỉ là một tầng lớp luôn
"phụ thuộc" vào một giai cấp - giai cấp thống trị của nền sản xuất ấy. Vì thế
Lênin chỉ rõ: "Nếu không nhập cục với một giai cấp thì giới trí thức chỉ là con số
không" [29]. Thực tế lịch sử cũng đã chứng minh rằng: trong các xã hội có giai
cấp, giai cấp thống trị luôn luôn chú trọng đến việc đào tạo, bồi dỡng, sử dụng
đội ngũ trí thức để phục vụ cho quyền thống trị, lợi ích thiết thực của giai cấp
mình; và bản thân tầng lớp trí thức chỉ có thể tồn tại, phát triển gắn liền với việc
phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị.
Trong chủ nghĩa xã hội, tầng lớp trí thức mới đợc hình thành gắn liền với
sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc. Đội ngũ ấy có trình độ chuyên môn cao,
đợc trang bị thế giới quan mác xít và phơng pháp luận khoa học, có khả năng
đóng góp to lớn cho phát triển khoa học của đất nớc và tiến bộ của nhân loại.
Dới sự lãnh đạo của Đảng, sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
8
nông dân và tầng lớp trí thức là cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho nhà nớc
xã hội chủ nghĩa và toàn bộ công cuộc xây dựng xã hội mới.
ở nớc ta, khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức lại càng có tầm quan trọng lớn lao. Khối liên minh ấy "... là nền
tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, là một vấn đề chiến lợc, là nguyên tắc sống
còn của Đảng, là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm cho sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đợc củng cố, giữ vững và tăng
cờng. Đây là một kinh nghiệm và là một truyền thống cơ bản, quí báu của Đảng
cộng sản Việt Nam, là nguồn gốc sức mạnh vô tận bảo đảm cho thắng lợi của
cách mạng nớc ta" [3].
1.1.2. Những đặc điểm lao động sáng tạo của trí thức
Lao động là đặc trng cơ bản nhất của đời sống xã hội. Nhờ có lao động
mà con ngời dần hoàn thiện, xã hội tồn tại và phát triển không ngừng. Lao động
là quá trình diễn ra giữa con ngời với tự nhiên. Con ngời tác động vào tự nhiên
để biến đổi, cải tạo tự nhiên phục vụ nhu cầu của mình. Do vậy, lao động, nói
chung, là sáng tạo.
Trong các dạng thức lao động, thì lao động trí óc phức tạp của trí thức
mang tính sáng tạo rõ nét nhất. Đó là kiểu lao động sáng tạo khoa học. Lao động
sáng tạo khoa học của trí thức có những đặc điểm cơ bản sau đây:
Một là, tạo ra những tri thức khoa học mới, tiến bộ và hữu ích. Những tri
thức này góp phần làm giàu thêm kho tàng tri thức dân tộc và nhân loại. Đồng
thời, ngời trí thức truyền bá và ứng dụng những tri thức ấy trong thực tiễn để
nâng cao mọi mặt của đời sống xã hội.
Bản thân lao động sáng tạo là phát hiện ra những đặc tính, những mối liên
hệ bản chất mới của các sự vật, hiện tợng mà con ngời cha biết đến. Vì vậy,
9
trong sản phẩm lao động sáng tạo của trí thức phải bao hàm tri thức mới. Cái mới
trong sáng tạo khoa học là biểu hiện tính cách mạng của lao động sáng tạo. Cho
nên, khoa học và cách mạng, lý luận và thực tiễn trở thành nguyên tắc của nhận
thức luận chân chính, là phơng châm của ngời trí thức tiến bộ.
Cái mới của lao động sáng tạo khoa học phải mang tính hữu ích cho xã
hội. Tính hữu ích là mục đích đạt tới của lao động sáng tạo mà ngời trí thức
mong muốn. Cái mới phải phục vụ nhu cầu phát triển ngày càng cao của đời sống
xã hội. Cái mới phải hớng tới "chân, thiện, mỹ" của nhân loại thì ngời trí thức
mới là ngời lao động chân chính.
Kết quả lao động sáng tạo khoa học phải đợc phổ biến để ứng dụng trong
thực tiễn, nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống thì sản phẩm ấy mới có giá trị
đích thực. Thực tiễn vừa là cơ sở cho ngời trí thức nhận thức đối tợng, để có cái
mới trong sáng tạo. Ngợc lại, kết quả lao động sáng tạo quay trở lại phục vụ
thực tiễn làm cho đời sống xã hội ngày càng thêm phong phú. Vì vậy, cái mới
phải đợc phổ biến và ứng dụng vào thực tiễn nhằm phục vụ nhu cầu của con
ngời thì mới đạt tới giá trị xã hội.
Hai là, lao động sáng tạo đòi hỏi ngời trí thức phải có kiến thức khoa học
cơ bản, và kiến thức chuyên ngành sâu, đồng thời phải có phơng pháp t duy
khoa học thích hợp. Đây là những nhân tố có tính chất quyết định cho quá trình
lao động để giới trí thức tạo ra những tri thức mới có nội dung với mức độ cao về
khoa học. Kiến thức khoa học biểu hiện ở trình độ học vấn, còn phơng pháp
khoa học là phơng tiện để ngời trí thức đạt tới mục tiêu sáng tạo khoa học, mà
chủ yếu là nói đến kiểu t duy khoa học, t duy logíc. Có những phơng pháp có
tính phổ biến cho các ngành khoa học, có những phơng pháp đợc áp dụng
riêng cho từng ngành khoa học hoặc trong từng lĩnh vực khoa học khác nhau.
Phơng pháp là công cụ để sáng tạo khoa học; ngợc lại, trong quá trình sáng tạo
10
ngời trí thức cũng có thể phát minh ra những phơng pháp khoa học mới. Lúc
này, phơng pháp trở thành nội dung sáng tạo, thúc đẩy sáng tạo cao hơn.
Liên quan đến phơng pháp khoa học là khả năng dự báo tơng lai của trí
thức. Ngời trí thức dự báo tơng lai dựa trên cơ sở khoa học về qui luật vận
động của lịch sử để nhìn nhận quá trình phát triển sắp tới của xã hội. Sự phát
triển của xã hội vận động theo qui luật và phải trải qua các giai đoạn lịch sử nhất
định, theo chiều hớng đi lên dựa vào nhau, kế thừa nhau. Trong tiến trình phát
triển của nó, ngời ta tìm thấy trong đó những vết tích của quá khứ, những cơ sở
của hiện đại và những mầm mống của tơng lai. Dự báo tơng lai là khả năng kỳ
diệu của con ngời và là ớc mơ lâu đời của nhân loại. Ngời trí thức có kiến
thức, có phơng pháp khoa học thì dự báo đúng. Dự báo đúng sẽ làm cơ sở khoa
học cho các quyết sách phát triển kinh tế - xã hội. Ngợc lại, dự báo sai, sẽ gây
tác hại rất lớn đến mọi mặt đời sống xã hội. Những ngời trí thức mác xít dựa
trên cơ sở phơng pháp luận khoa học duy vật và biện chứng, có khả năng to lớn
cho dự báo quá trình phát triển của tơng lai.
Năng khiếu là một yếu tố rất cần thiết trong lao động sáng tạo khoa học.
Một số ngành khoa học nh: hội hoạ, âm nhạc, thể thao, văn học... năng khiếu trở
thành điều kiện quan trọng. Năng khiếu đợc biểu hiện rất sớm ở con ngời, nếu
phát hiện, bồi dỡng kịp thời sẽ phát huy tác dụng rất tốt. Tuy nhiên, năng khiếu
từ dạng khả năng đến phát huy tác dụng thành tài là một khoảng cách. Không
phải những ngời có năng khiếu đều trở thành tài năng. Từ năng khiếu đến tài
năng là một quá trình phấn đấu học tập, lao động bền bỉ, lâu dài. Trong lao động
sáng tạo, năng khiếu là nhân tố tích cực của hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi
cho nhà khoa học phát huy năng lực trí tuệ tốt hơn, khắc phục đợc khó khăn
trong quá trình lao động.
11
Ba là, lao động sáng tạo của trí thức không chỉ đòi hỏi sự vận động tự duy
và sức mạnh lý trí mà còn phải có tình cảm (xúc cảm). Tình cảm hay cảm xúc đạt
đến trạng thái cần thiết sẽ tạo nên cảm hứng sáng tạo. Cảm hứng sẽ thúc đẩy nội
tâm ngời trí thức đến với công việc và đạt đến kết quả cao độ trong sáng tạo.
Đối với văn nghệ sĩ, cảm hứng sáng tạo đặc biệt quan trọng. "Trong nghệ thuật,
tình cảm không chỉ là động lực thúc đẩy sáng tạo (nh các hoạt động khác) mà
còn là một bộ phận hữu cơ của tác phẩm nghệ thuật. Tác phẩm là sự hoà thấm
của cuộc đời và máu thịt của nhà văn" [13]. Tuy vậy, từ cảm xúc đến cảm hứng
sáng tạo là một khoảng cách. Khắc phục khoảng cách đó, đòi hỏi ngời trí thức
phải chủ động đi đến với đối tợng lao động của mình, bằng nhiều hình thức (đi
thực tế, học hỏi, tìm hiểu...), qua đó mà thổi bừng lên nhiệt huyết sáng tạo của
mình.
Bốn là, sản phẩm của lao động sáng tạo bảo đảm cái mới trên cơ sở mang
tính kế thừa nhng không lặp lại. Cái mới trong sáng tạo khoa học không phải là
những cái gì thật khác thờng, "lạ lẫm". Nó đợc phát kiến dựa trên những tri
thức mà nhân loại đã tạo ra. Những tri thức này làm nền cho quá trình sáng tạo,
lúc đó, tri thức cũ là cơ sở phơng pháp luận gián tiếp hoà vào tri thức mới. Sự kế
thừa đó làm cho tri thức của nhân loại nh một dòng chảy liên tục và nhận thức
của con ngời phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Cái mới mang
tính kế thừa nhng không lặp lại cái cũ. Do vậy những sản phẩm đa dạng của lao
động trí óc mang tính duy nhất: không ai giống ai, không công trình nào giống
công trình nào (dù cùng một chủ đề và của chính một tác giả).
Sau nữa, lao động sáng tạo của ngời trí thức mang tính độc lập cá nhân
cao. Khi đã có kế hoạch làm việc, khi đã nhận nhiệm vụ đợc giao..., thì hoạt
động chủ yếu của ngời trí thức là vận động t duy của mình để tìm ra cách tối
u nhằm đạt kết quả cao nhất. Thời gian làm việc của trí thức không "gò bó" vào
12
những lúc nhất định; và không gian làm việc cũng vậy, không hẳn là một nơi (có
thể ở cơ quan, ở nhà, ở nơi liên kết...) [30].
Trên đây là những đặc điểm cơ bản của lao động sáng tạo. Qua đó, một
mặt để phân biệt kiểu làm việc của ngời trí thức với hoạt động của các ngành xã
hội khác; mặt khác quan trọng hơn, để lu ý công tác lãnh đạo và quản lý trí thức
cần xác thực phù hợp để đem lại hiệu quả nhiều hơn cho lao động sáng tạo khoa
học của đội ngũ này.
1.2. Trí thức nớc ta trong sự nghiệp đổi mới
1.2.1. Thực trạng trí thức nớc ta
Do hoàn cảnh lịch sử và truyền thống dân tộc, đội ngũ trí thức nớc ta có
quá trình lịch sử hình thành và phát triển gắn liền với truyền thống dựng nớc và
giữ nớc, truyền thống hiếu học của cả dân tộc. Trong suốt 10 thế kỷ (1075 -
1919), qua các kỳ thi do triều đình phong kiến tổ chức, đã chọn đợc 2.898 hiền
tài cho đất nớc. Họ là những nông dân, sĩ phu... đại diện tinh hoa, trí tuệ và văn
hoá dân tộc Việt Nam trong quá trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.
Trong thời thực dân Pháp thống trị nớc ta, để phục vụ mục đích khai thác
thuộc địa, thực dân Pháp có mở ra một số trờng ĐH và CĐ đã đào tạo đợc một
số thầy giáo, bác sĩ, kỹ s, kiến trúc s, hoạ sĩ... Trong đó có nhiều ngời có thực
tài và sau này một số khá đông đã đi theo cách mạng, sau cuộc tổng khởi nghĩa
8/1945.
Từ trong kháng chiến chống thực dân Pháp, nhất là trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đặc biệt là sau ngày miền Nam giải phóng,
đất nớc thống nhất, đội ngũ trí thức nớc ta hình thành và ngày càng phát triển
về số lợng và chất lợng. Đội ngũ này đã kế tiếp một cách xứng đáng, truyền
thống vẻ vang của cha ông trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc và đang
13
vững bớc đi lên, đóng góp to lớn vào sự nghiệp đổi mới đất nớc. Đúng nh
nhận định của đồng chí Đỗ Mời, nguyên Tổng Bí th Đảng cộng sản Việt Nam:
"Trí thức Việt Nam giàu lòng yêu nớc, gắn bó với nhân dân, chịu đựng gian
khổ, hy sinh, đã góp phần xứng đáng cùng toàn dân giành thắng lợi vẻ vang trong
cuộc đấu tranh lâu dài vì độc lập dân tộc, vì tự do hạnh phúc của nhân dân. Trải
qua rèn luyện đội ngũ trí thức đã trởng thành nhanh chóng, phát triển cả về số
lợng, chất lợng, trở thành một lực lợng quan trọng trong công cuộc đổi mới,
trong sự nghiệp xây dựng đất nớc và bảo vệ Tổ quốc ngày nay" [32, 148].
Đến nay, số lợng đội ngũ trí thức đã tăng lên đáng kể. Cả nớc có khoảng
930.000 trí thức (có trình độ CĐ, ĐH trở lên). Đây là lực lợng khá đông đảo và
là nguồn lực trí tuệ quan trọng cho bớc phát triển mới của đất nớc. Số lợng
này hàng năm còn tăng, nhng so với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì
vẫn còn ít và nhiều bất cập.
Nguồn gốc đào tạo trí thức ở nớc ta khá đa dạng. Đại đa số đợc đào tạo ở
trong nớc, quá nửa tốt nghiệp trong các trờng ĐH xã hội chủ nghĩa (ở trong
nớc hoặc ở Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa cũ). Phần ít hơn đợc đào tạo
trong các trờng ĐH ở miền Nam trớc ngày 30/4 và các nớc t bản chủ nghĩa.
Gần đây, nớc ta mở rộng giao lu quốc tế, số trí thức đợc đào tạo ở nớc
ngoài, nhất là các nớc t bản chủ nghĩa phát triển có xu hớng tăng nhanh. Một
số trí thức đợc đào tạo và sống nhiều năm ở n
ớc ngoài cũng đã về tham gia xây
dựng đất nớc.
Nguồn đào tạo trí thức từ nhiều thời kỳ, nhiều quốc gia có chế độ chính trị
- xã hội khác nhau, đa lại sự đa dạng trong đội ngũ, phong phú trong lao động
sáng tạo, nhng cũng đem lại những khó khăn nhất định trong sự hoà hợp chung
(về trình độ, phơng pháp sáng tạo, học thuật, tâm lý, nhận thức chính trị - xã
hội...).
14
Trong tổng số trí thức hiện có, khoảng hơn 120.000 có trình độ TS, PTS và
Th.S, chiếm tỉ lệ 11%. Trong các viện nghiên cứu, các trờng ĐH tỉ lệ này là
14%. Nhiều năm qua, Đảng và Nhà nớc có những chính sách đào tạo trong nớc
nhằm tăng tỉ lệ cán bộ trình độ cao, nhng vẫn còn chậm. Yêu cầu của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá rất cần có nhiều trí thức trình độ cao trên tất cả các lĩnh
vực khoa học, đó là một đòi hỏi khách quan. Hiện nay, nớc ta có trên 100 cơ sở
đào tạo trên ĐH. Những năm qua đã đào tạo đợc khá nhiều trí thức trình độ TS,
Th.S nhng nhìn về chất lợng thì còn hạn chế và cha đồng đều.
Trí thức nói chung, trí thức trình độ cao nói riêng, có sự phân bố không
đều giữa các ngành khoa học. Trí thức các ngành khoa học kỹ thuật số lợng khá
đông; trong khi đó, trí thức các ngành khoa học công nghệ cao, khoa học quản lý,
khoa học xã hội và nhân văn vẫn thiếu và còn nhiều hạn chế. Ta cha có những
nhà khoa học giỏi về quản lý, tài chính, ngân hàng... Đặc biệt, còn thiếu nhiều
cán bộ am hiểu kỹ thuật công nghệ cao, cán bộ nghiên cứu lý luận; cha có
những nhà khoa học tầm cỡ có khả năng chủ trì các công trình khoa học lớn để lý
giải một cách thuyết phục những vấn đề cơ bản của thời đại và con đờng đi lên
chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Nhiều ngành khoa học, trí thức còn quá ít.
Xét về cơ cấu độ tuổi, đang diễn ra tình trạng "lão hoá" đội ngũ và sự hụt
hẫng giữa các thế hệ. Độ tuổi trung bình của cán bộ khoa học trong các viện
nghiên cứu là 45 - 46; lứa tuổi trên 45 chiếm tới 65 - 70%. Cán bộ khoa học trình
độ cao tỉ lệ này còn cao hơn. Theo tài liệu của Hội đồng phong học hàm Nhà
nớc, giáo s và phó giáo s đợc phong năm 1991 - 1992, tính tuổi đến năm
1995, có tỉ lệ là: Giáo s: từ 40 - 45 tuổi: 3,87%; từ 51 - 60 tuổi: 52,96%; từ 61 -
70 tuổi: 40,56%; trên 70 tuổi: 2,58%; Phó giáo s: từ 40 - 50 tuổi: 17,31%; từ 51
- 60 tuổi: 65,63%; từ 61 - 70 tuổi: 16,85%; trên 70 tuổi: 0,1999%.
15
Nhìn chung, đa số cán bộ nghiên cứu đều đã lớn tuổi. Lực lợng trẻ để bổ
sung còn thiếu và rất chậm, trong một thời gian ngắn khó có thể khắc phục đợc.
Mặt khác, ở các viện nghiên cứu, các trờng ĐH không hấp dẫn đối với những
cán bộ khoa học còn năng lực, nhất là lớp trẻ. Tình trạng này, trong vòng năm,
mời năm tới sự thiếu hụt sẽ rất lớn. Cần phải có những biện pháp tích cực để
khắc phục sớm.
Sự phân bố trí thức giữa các vùng, các khu vực cha hợp lý. Trí thức tập
trung nhiều ở các thành phố, tỉnh lỵ. Trong khi đó, ở vùng cao, vùng sâu, vùng
xa, vùng kinh tế lớn... trí thức còn rất thiếu. Phần lớn trí thức tập trung ở phía Bắc
và chủ yếu ở Hà Nội; phía Nam chỉ có 20% và chủ yếu ở thành phố Hồ Chí
Minh. Trí thức ở trình độ cao đa số ở các cơ quan Trung ơng, các tỉnh lỵ, thành
phố lớn. Theo tinh thần về nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đảng ta đặc
biệt quan tâm đến nông nghiệp và nông thôn. Sự thiếu hụt trầm trọng cán bộ khoa
học ở khu vực này đòi hỏi phải coi trọng hàng đầu và tập trung thích đáng nguồn
cán bộ khoa học thì mới có khả năng thực hiện tốt các nội dung công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Trí thức ngời dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ quá nhỏ, chỉ khoảng 2,5% trong
tổng số ngời có trình độ ĐH, CĐ của cả nớc. Đặc biệt đến nay vẫn còn khoảng
10 dân tộc không có ngời tốt nghiệp ĐH, CĐ [47]. Nớc ta, có 54 thành phần
dân tộc anh em thì đã có 53 dân tộc ít ngời, chiếm tỉ lệ 13% dân c và 3/4 diện
tích cả nớc. Đây là khu vực có tiềm năng kinh tế lớn, có tầm quan trọng đặc biệt
bảo vệ an ninh, quốc phòng của Tổ quốc. Với số lợng trí thức ít ỏi nh hiện nay
thì phát triển kinh tế ở vùng dân tộc để theo kịp các khu vực khác quả là rất khó
khăn.
Nữ trí thức cũng còn ít so với tổng số trí thức đã đợc đào tạo. Trong tổng
số ngời có trình độ CĐ, ĐH nữ chiếm 38%, trong số ngời có trình độ trên ĐH,
16
nữ chiếm 15%. Trí thức nữ hoạt động đông nhất ở các ngành giáo dục, y tế, văn
nghệ... Đã có nhiều nhà khoa học nữ đóng góp lớn trong khoa học, nhiều ngời
đã làm tốt công tác lãnh đạo, chủ trì các công trình khoa học cấp Nhà nớc. Tuy
nhiên, trong hoạt động khoa học, nữ trí thức nớc ta còn gặp nhiều khó khăn từ
gia đình và xã hội. Nữ trí thức có trình độ cao vẫn còn ít và cha có những
chuyên gia giỏi có khả năng đảm đơng những dự án, những công trình nghiên
cứu khoa học lớn trong nớc cũng nh quốc tế.
Phần lớn trí thức nớc ta có tâm huyết với Đảng, với nhân dân, mong muốn
đem tài năng của mình phục vụ cho công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc. Ngày
nay, trí thức và lao động trí tuệ của họ đang biến đổi theo chiều hớng tích cực.
Họ năng động, sáng tạo, thực tế và hiệu quả hơn. Tuy vậy, trong xu thế phát triển
của thời đại, với chính sách mở rộng giao lu quốc tế của Đảng, một số trí thức
biểu hiện sự hụt hẫng về kiến thức và năng lực thực hành do đợc đào tạo từ
chuyên ngành hẹp, thiếu trình độ kiến thức chung, còn yếu về ngoại ngữ, tin học.
Nhiều trí thức thiếu những kiến thức sâu về khoa học và công nghệ hiện đại vì
cha có điều kiện tiếp cận với những thành tựu khoa học mới. Có những trí thức
thiếu hiểu biết thực tiễn, cha thoát khỏi tâm lý thụ động của thời kỳ bao cấp,
thiếu năng động trong cơ chế kinh tế mới. Trớc những biến động phức tạp của
thế giới, những khó khăn ở trong nớc, một số ít trí thức hoang mang, dao động,
giảm sút niềm tin vào chủ nghĩa xã hội [47].
Trí thức nớc ta đang có chiều hớng phát triển nhanh. Hiện nay đã có trên
120 trờng ĐH, CĐ và trên 300 viện nghiên cứu khoa học. Đó là nơi đào tạo
nguồn trí thức chủ yếu cho đất nớc. Hàng năm chúng ta còn gửi đi đào tạo ở
nớc ngoài hàng ngàn lu học sinh và hàng trăm học sinh "du học" tự túc. Riêng
các trờng ĐH trong nớc mỗi năm đã cho ra trờng trên 30.000 sinh viên. Số
này chủ yếu bổ sung vào đội ngũ trí thức nớc nhà, tuy nhiên vẫn còn có sự bất
17
cập trong qui hoạch đào tạo, dẫn đến nhiều ngành khoa học hàng năm không có
đủ lực lợng trí thức bổ sung thờng xuyên.
Cơ cấu đào tạo cũng đang có sự biến động, đa dạng, phức tạp. Ngoài các
trờng ĐH quốc lập, đã hình thành trờng dân lập, (tơng lai sẽ có trờng t
thục). Các trờng này đang đi vào hớng đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị
trờng. Các cơ sở đào tạo trong quân đội cũng tăng lên nhằm mục đích "ĐH hoá"
các sĩ quan quân đội. Nhiều trờng ĐH, các viện nghiên cứu, sau khi có chủ
trơng đào tạo sau ĐH ở trong nớc đã tăng cờng mở rộng lĩnh vực này và đã có
những kết quả tốt chất lợng cha cao.
Tuy điều kiện kinh tế trong nớc còn thấp so với nhiều nớc trên thế giới
nhng Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm đến đời sống và điều kiện làm việc của
trí thức, đã có nhiều chủ trơng chính sách khuyến khích lao động khoa học của
họ. Nhng nhìn chung, đời sống và điều kiện làm việc của trí thức vẫn còn nhiều
khó khăn. Thu nhập của phần lớn trí thức, kể cả những cán bộ khoa học trình độ
cao, những chuyên gia đầu ngành còn quá thấp, cha bảo đảm cho nhu cầu đời
sống sinh hoạt hàng ngày. Trong kinh tế thị trờng, mức thu nhập của trí thức so
với các nhóm xã hội khác vẫn còn nhiều bất hợp lý, nhất là đối với các cơ sở kinh
tế. Những năm gần đây, điều kiện sống và làm việc của trí thức đợc cải thiện
hơn, nhng cũng chỉ mới một số ít khá giả. Do thu nhập thấp, nên phần lớn trí
thức phải bằng nhiều cách khác nhau làm thêm để tăng thu nhập, kể cả những
công việc không cần đến chuyên môn, nghiệp vụ của họ; nhiều trí thức đã phải
xin nghỉ việc trong cơ quan Nhà nớc để vào làm việc trong các công ty liên
doanh, doanh nghiệp t nhân, là những nơi đợc trả lơng cao. Trong khi đó,
những trí thức có trình độ cao, gắn bó với nghề nghiệp nhng điều kiện làm việc,
nghiên cứu khoa học, thiếu trang thiết bị, thiếu thông tin khoa học, thiếu kinh phí,
dẫn đến kết quả nghiên cứu, sáng tạo khoa học ch
a cao.
18
Một bộ phận trí thức khác rất cần thiết cho công cuộc xây dựng đất nớc là
trí thức Việt kiều. Với hơn 300.000 trong số hơn 2.500.000 ngời của động đồng
Việt Nam sống ở nớc ngoài, đang tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, với
qui trình công nghệ mới. Đây là một nguồn "chất xám" lớn, rất cần cho công
cuộc xây dựng đất nớc, nhất là trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Do vậy, Đảng và Nhà nớc cần phải hết sức quan tâm để có cơ chế, chính sách
phù hợp hơn nữa khuyến khích và tạo điều kiện cho trí thức Việt kiều có thể tham
gia vào công cuộc kiến thiết nớc nhà.
Nhìn chung, so với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, xây dựng đất nớc, đội
ngũ trí thức nớc ta còn nhiều bất cập, cả về số lợng, cơ cấu ngành nghề và trình
độ. Cho nên, đội ngũ trí thức nớc ta cha thật sự phát huy hết vai trò của mình
trong sự nghiệp đổi mới. Vì vậy, trong những năm qua Đảng đã có thêm nhiều
chính sách nhằm phát huy vai trò to lớn của trí thức nớc ta. Coi trọng và tin
tởng vào trí thức "đó là quan điểm nhất quán trớc sau nh một của Đảng ta"
[32, 13].
1.2.2. Vai trò của trí thức nớc ta trong sự nghiệp đổi mới
Nghị quyết Đại hội VII đã khẳng định: vai trò và vị trí quan trọng của tầng
lớp trí thức, khẳng định ý nghĩa chiến lợc của khối liên minh công nhân, nông
dân và trí thức trong sự nghiệp đổi mới đất nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã xác định mục tiêu trong những
năm tới của cách mạng Việt Nam là: Đa công cuộc đổi mới lên tầm cao mới,
đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà nhiệm vụ trung tâm là công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng và văn minh, vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong thời đại ngày nay, lý luận và thực tiễn đã chứng minh rằng, thực
chất của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là quá trình vận dụng
19
khoa học và công nghệ, chuyển hệ thống kinh tế - xã hội của đất nớc từ trạng
thái năng suất thấp, sử dụng lao động thủ công là chính sang hệ thống công
nghiệp có năng suất và hiệu quả cao, dựa trên những công nghệ tiên tiến. Các
nớc trên thế giới đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo những mô hình khác
nhau. Những nớc đi sau dựa trên những kinh nghiệm của ngời đi trớc và với
lợi thế của mình đã dần rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá xuống
còn vài ba thập kỷ. Việt Nam chúng ta có thể thực hiện điều đó trong một thời
gian ngắn hơn thế hay không? "Câu trả lời thuộc về toàn dân, trong đó, và trớc
hết thuộc về các nhà trí thức" [34].
Vai trò ấy của trí thức đợc thể hiện với t cách là một bộ phận trí tuệ quan
trọng của Đảng, của dân tộc. Đội ngũ trí thức phải xây dựng luận cứ khoa học
cho con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta; cho các quyết định lớn, từ định
hớng chiến lợc kinh tế - xã hội đến những vấn đề cụ thể nh các chính sách,
qui hoạch, kế hoạch, dự án đầu t... ở các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nớc. Sự
đóng góp trí tuệ của đội ngũ trí thức trong công cuộc đổi mới này sẽ giúp cho
toàn Đảng và toàn dân tộc nâng cao năng lực nhận thức và hành động đúng qui
luật khách quan; khẳng định và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, Đảng ta đã nhấn mạnh đến vai trò của
khoa học và công nghệ đồng thời cũng nêu lên những nhiệm vụ cơ bản của các
hoạt động với t cách là nền tảng cho việc phát triển đất nớc. Khoa học và công
nghệ phải cung cấp luận cứ khoa học cho các quyết định, các chủ trơng, chính
sách, qui hoạch, kế hoạch, dự án đầu t... đẩy mạnh quá trình đổi mới, nâng cao
trình độ công nghệ trong nền kinh tế một cách có trọng điểm, xây dựng và phát
triển các năng lực khoa học và công nghệ. Để từ đó làm chủ công nghệ nhập và
sáng tạo công nghệ mới, chuẩn bị cho sự phát triển của đất nớc sau những năm
2000.
20