Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Xử lý nước thải nuôi tôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.36 KB, 6 trang )

X ửlý n ước th ải nuôi tôm
Giá tr ị dinh d ưỡn g c ủa tôm nh ưth ếnào?
(X ửlý n ước th ải nuôi tôm)

Món ăn chế biến từ tôm
Tôm là một trong những loại hải sản được sử dụng nhiều và ưa chuộng nhất. Không chỉ
bởi chế biến được nhiều món ăn ngon miệng, phong phú mà giá trị dinh d ưỡng của tôm
mang lại vô cùng to lớn. (Xử lý nướ c thải nuôi tôm)
Tôm cung cấp protein. Trong con tôm có 25-55% là protein vì thế mà bạn nên ăn tôm
nhiều cung cấp được lượ ng chất đạm cho c ơ thể, giúp c ơ thể khỏe mạnh, phát triển
hoàn thiện; Tôm cung cấp chất béo, chất xơ; Tôm rất giàu dinh dưỡng, t ôm còn là thực
phẩm giàu các chất đạm, kali, magie, vitamin, photpho vì thế mà tôm rất thích h ợp đối
với ngườ i già, ngườ i có thể đang bị suy yếu…Chính vì thế nuôi tôm cũng mang lại giá trị
lợi nhuận cao.


T ổng quan v ề ngh ề nuôi tôm (X ử lý n ướ c th ải nuôi tôm)
Nghề nuôi tôm đã xuất hiện từ rất lâu trên thế giới, nh ưng t ừ 1930 nuôi tôm hiện đại m ới
phát triển từ khi Nhật Bản lai tạo được giống tôm he Nhật Bản. Đông Nam Á cũng là
một trong những khu vực nuôi tôm nhiều nhất trên thế giới.

Nghề nuôi tôm

Ở Vi ệt Nam (X ử lý n ước thải nuôi tôm)
Vào thập kỷ 70, ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam đều tồn tại hình th ức nuôi tôm
quảng canh. Theo Ling (1973) và Rabanal (1974), diện tích nuôi tôm ở đồng bằng sông
C ửu Long th ời kỳ này đạt khoảng 70.000 ha. Ở Miền Bắc, trướ c năm 1975 có khoảng
15.000 ha nuôi tôm nước l ợ. Nghề nuôi tôm Việt Nam th ực s ự phát triển t ừ sau
năm 1987 và nuôi tôm th ươ ng phẩm phát triển mạnh vào nh ững năm đầu thập kỷ 90
của thế kỷ trướ c. Đến giữa thập kỷ 90 (1994 – 1995), phát triển nuôi tôm ở Việt Nam có
phần chững lại do gặp phải nạn dịch bệnh tôm. Trong các năm 1996 – 1999, bệnh dịch


có giảm nhưng vẫn tiếp tục gây thiệt hại cho ngườ i nuôi.


Nuôi tôm mang lợi nhuận cao
Trong những năm gần đây, nuôi tôm ở Việt Nam đã phát triển mạnh và tr ở thành ngành
kinh tế quan trọng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu ng ười dân ven
biển và tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất n ước thông qua xuất khẩu. Diện tích
nuôi tôm đã tăng từ 250.000 ha năm 2000 lên đến 478.000 ha năm 2001 và 540.000
ha năm 2003. Năm 2002, giá trị xuất khẩu thuỷ sản đạt h ơn 2 tỷ USD, trong đó xuất
khẩu tôm đông lạnh chiếm 47%, đứng thứ 2 sau xuất khẩu dầu khí. Năm 2004, xuất
khẩu thuỷ sản đạt giá trị 2,4 tỷ USD, chiếm 8,9% tổng giá trị xuất khẩu cả nướ c trong đó
tôm đông lạnh chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Tuy vậy, nghề nuôi tôm ở Việt
Nam đang phải đối mặt với nhiều thách th ức, ảnh h ưở ng đến tính bền v ững của ngành.
Vấn đề giá cả, thị trườ ng đầu ra và yêu cầu chất l ượ ng nghiêm ngặt của thị tr ường xuất
khẩu đã khiến cho ngành nuôi tôm điêu đứng.
Mặt khác, việc phát triển nuôi tôm ồ ạt ở Việt Nam gây ô nhiễm môi tr ường n ước nhanh
chóng. Cụ thể các hộ nuôi tôm ven biển th ường không có hệ thống x ử lý nướ c thải nuôi
tôm mà dẫn nướ c xả thẳng ra vùng biển gần bờ, l ượng chất ô nhiễm v ượ t quá khả năng
tự làm sạch của môi trườ ng n ước, làm cho n ước biển bị ô nhiễm. H ơn thế, ng ười nuôi
lại lấy chính nguồn nướ c biển đó để bơm vào nuôi tôm dẫn đến tôm dễ bị bệnh dịch gây
tốn kém, thua lỗ cho ngườ i nuôi.


Tôm chết do dịch bệnh

Nuôi tôm gây ô nhi ễm môi tr ườ ng nh ư th ế nào? (X ử lý
n ướ c th ải nuôi tôm)
Thức ăn thừa, phân tôm và quá trình chuyển hoá dinh d ưỡng là nguồn gốc chủ yếu của
các chất gây ô nhiễm ở các trại nuôi tôm quản lý kém. Có t ới 15% tổng l ượng th ức ăn
hao hụt do không ăn hết và thất thoát. Ô nhiễm nitơ chiếm tỷ lệ lớn (30 – 40%) t ừ th ức

ăn thừa. Người ta ước lượng rằng, có khoảng 63 – 78% nit ơ và 76 – 80% phospho cho
tôm ăn bị thất thoát vào môi tr ườ ng. Nit ơ d ưới dạng protein được tôm hấp thu và bài
tiết dướ i dạng ammoniac. Tổng khối l ượng nit ơ và phospho sản sinh trên 1 ha trại nuôi
tôm bán thâm canh có sản lượ ng 2 tấn, tươ ng ứng khoảng 113 kg và 43 kg. Ð ương
nhiên, trong hệ thống nuôi thâm canh thì khối l ượng này tăng gấp từ 7 – 31 lần. S ự có
mặt của các chất dinh d ưỡ ng làm môi tr ường n ước tr ở nên siêu dinh d ưỡng và là môi
trườ ng cho vi khuẩn phát triển. Sự có mặt của các hợp chất carbonic và chất hữu c ơ sẽ
làm giảm ôxy hoà tan và tăng BOD, COD, sulfit hydrrogen, ammoniac vàhàm l ượng
methan trong vực nướ c tự nhiên.
Nướ c lấy vào hồ nuôi tôm có ch ứa các mảnh vụn th ực vật, tảo s ợi và các chất h ữu c ơ
lắng đọng… Cộng với thức ăn thừa của tôm, phân tôm… sẽ lắng động dướ i đáy hồ , l ớp
bùn đáy ao này rất độc, thiếu ôxy và ch ứa nhiều chất gây hại nh ư ammonia,
nitrite,hydrogen sulfide. N ước thải nuôi tôm có ch ứa d ư l ượng kháng sinh, thuốc điều trị,
kích thích tố.
Sự rò rỉ nướ c thải nuôi tôm cũng nh ư n ước ao nuôi làm mặn hoá đất nông nghiệp
quanh vùng và nướ c ngầm (sinh hoạt, ăn uống).

S ơ đồ công ngh ệ x ử lý n ướ c th ải nuôi tôm


Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nuôi tôm

Thuy ết minh s ơ đồ công ngh ệ X ử lý n ướ c th ải nuôi tôm
Hồ nuôi tôm sau khi được xiphông được đưa đến trạm x ử lý tập trung. N ước thải nuôi
tôm được dẫn vào hố thu có song chắn rác để loại bỏ các cặn thô (lá cây, bao bì…).
Nướ c được dẫn qua bể điều hòa nhằm điều chỉnh l ưu l ượng và nồng độ n ước thải.Tiếp
đó nước thải nuôi tôm được dẫn qua cụm bể AAO (Anaerobic-Anoxic-Oxic).Sau khi qua
cụm bể AAO nướ c thải được cho qua bể keo tụ tạo bông có châm hóa chất nhằm tạo
kết tủa và liên kết các bông cặn nhỏ lại v ới nhau. N ước sau bể keo tụ tạo bông được
dẫn qua bể lắng để nhờ trọng lực giữ các cặn lại và lắng xuống đáy bể. Bùn ở bể lắng

một phần sẽ được đưa tuần hoàn về bể Aerotank trong cụm bể AAO, một phần được
đưa qua bể chứa bùn chờ x ử lý định kỳ.Nước sau lắng được đưa vào bể kh ử trùng. Tại
đây, Chlorine được châm vào với liều l ượng và th ời gian thích h ợp nhằm loại bỏ các vi
khuẩn trong nướ c thải. Nướ c đầu ra đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT.


Công ngh ệ AAO (X ử lý n ướ c th ải nuôi tôm)

Cụm bể AAO
Nướ c thải đượ c xử lý qua các giai đoạn:




X ử lý kị khí (bể Anaerobic) : X ử lý các chất h ữu c ơ, kim loại nặng, Các chất clo
hoạt động
X ử lý thiếu khí (bể Anoxic) : Giai đoạn chủ yếu x ử lý Nit ơ, photpho, và COD,
BOD
X ử lý hiếu khí (bể Aerotank) : Kh ử COD, BOD về ng ưỡ ng giá trị cho phép.
Công nghệ AAO có chi phí vận hành thấp và có th ể di d ời h ệ th ống x ử lý khi nhà máy
chuyển địa điểm. Khi m ở rộng quy mô, t ăng công su ất, có th ể n ối l ắp thêm các module
h ợp khối mà phải d ỡ bỏ để thay thế. Tuy nhiên để v ận hành AAO c ần có di ện tích xây
d ựng, phải s ử dụng kết h ợp nhiều vi sinh nhạy cảm, dễ ảnh h ưở ng l ẫn nhau nên đòi h ỏi
ng ườ i vận hành phải có trình độ chuyên môn, nắm rõ c ơ chế v ận hành.



×