Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tiết 77-quê hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.66 KB, 15 trang )


TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ CHAỉ LAỉ
TRệễỉNG TRUNG HOẽC Cễ Sễ CHAỉ LAỉ

C
Tiết 77 : QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
*.KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghóa của việc xây
dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng ?
A. Để làm nổi bật hình ảnh con hổ.
B. Để gây ấn tượng đối với người đọc.Để làm nổi bật tình
cảnh và tâm trạng của con hổ.
C. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
D. Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ

QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
* KIỂM TRA BÀI CŨ :
Tiết 77 :
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
B
Câu 2 :Nhận đònh nào nói đúng nhất về hình ảnh chúa sơn
lâm hiện lên trong đoạn 2 và 3 của bài thơ ?
A. Có tư thế hùng dũng,kiêu ngạo của một kẻ ỷ vào sức
mạnh của mình .
B. Có tư thế oai phong mà mềm mại,uyển chuyển của một
vò chúa tể .
C. Có tư thế ngạo ngược của một kẻ hung hăng,khát máu.
D. Có tư the uy nghiêm của một kẻ thi hành công lí chốn


đại ngàn

Tiết 77
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
* KIỂM TRA BÀI CŨ :
B
Câu 3 : Ý nghóa của câu “ Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn
đâu ?” trong bài
thơ Nhớ rừng là gì ?
A. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vó .
B. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã
mất.
C. Thể hiện niềm khao khát tự do một cách mãnh liệt .
D. Thể hiện nỗi chán ghét cảnh sống thực tại nhạt nhẽo ,tù
túng .

Tiết 77 :
QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
I/ ĐỌC –TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
1/Tác giả ,tác phẩm :

* Tác giả :
Tế Hanh tên thật là Trần Tế
Hanh
sinh năm 1921.Quê ở tỉnh
Quảng Ngãi
* Tác phẩm :
- Bài thơ thuộc phong trào thơ

mới (1932-1945)
- Thể thơ 8 chữ,thơ tự do ,rất
mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×