Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

Chuyên đề sinh thái học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 102 trang )





Chuyên đề sinh học
Chuyên đề sinh học
Tổ 1 - Lớp 11 Sinh
Trường THPT
Chuyên Lào Cai
Chuyên đề sinh học
Môi trường và các nhân
Môi trường và các nhân
tố sinh thái
tố sinh thái
Môi trường và các nhân
Môi trường và các nhân
tố sinh thái
tố sinh thái

Nội dung chính
Nội dung chính
* Phần I: Lí thuyết
* Phần I: Lí thuyết
* Phần II:Bài tập
* Phần II:Bài tập
* Phần III: Ứng dụng và kiến thức
* Phần III: Ứng dụng và kiến thức
mở rộng
mở rộng

PHẦN I: LÍ THUYẾT.


PHẦN I: LÍ THUYẾT.
I. Khái niệm và chức năng của môi trường
1. Khái niệm
*Khái niệm: Môi trường bao gồm tất cả những gì
bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu
sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự
sống, phát triển và sinh sản của sinh vật, là nơi sống
của các sinh vật khác (Có 4 loại môi trường phổ
biến: môi trường đất, môi trường nước, môi trường
không khí và môi trường sinh vật).

* Cấu trúc môi trường tự nhiên gồm 4 thành phần cơ bản (4
môi trường chính) như sau :
- Thạch quyển hoặc địa quyển hoặc môi trường đất
(Lithosphere): bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày 60 - 70km
trên phần lục địa và từ 2-8km dưới đáy đại dương và trên đó
có các quần xã sinh vật.
- Thủy quyển (Hydrosphere) hay còn được gọi là môi
trường nước (Aquatic environment): là phần nước của trái
đất bao gồm nước đại dương, sông, hồ, suối, nước ngầm,
băng tuyết, hơi nước trong đất và không khí.
- Khí quyển (Atmosphere) hay môi trường không khí: là lớp
không khí bao quanh trái đất.
- Sinh quyển (Biosphere) hay môi trường sinh vật: gồm
động vật, thực vật và con người,

2. Các chức năng cơ bản
2. Các chức năng cơ bản
của môi trường
của môi trường

Thuỷ vực.


a, Môi trường là không gian sống
a, Môi trường là không gian sống
cho con người và thế giới sinh vật
cho con người và thế giới sinh vật
(habitat)
(habitat)
Trong cuộc sống hàng
ngày, mỗi một người đều
cần một không gian nhất
định để phục vụ cho các
hoạt động sống như: nhà
ở, nơi nghỉ, nơi để sản
xuất...
Ao hồ là môi trường sinh sống của
tôm, cá, thực vật thuỷ sinh…

b, Môi trường là nơi chứa đựng các
b, Môi trường là nơi chứa đựng các
nguồn tài nguyên cần thiết cho đời
nguồn tài nguyên cần thiết cho đời
sống và sản xuất của con người.
sống và sản xuất của con người.

- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn
- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn
tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ
tính đa dạng sinh học và độ phì nhiêu của đất, nguồn gỗ

củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.

- Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng,
- Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng,
nơi vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.
nơi vui chơi giải trí và các nguồn thuỷ hải sản.

- Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các
- Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các
nguồn gen quý hiếm.
nguồn gen quý hiếm.

- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có
- Không khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có
chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.
chức năng duy trì các hoạt động trao đổi chất.

- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên
- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên
liệu cho các hoạt động sản xuất...
liệu cho các hoạt động sản xuất...

b, Môi trường là nơi chứa đựng các
b, Môi trường là nơi chứa đựng các
nguồn tài nguyên cần thiết cho đời
nguồn tài nguyên cần thiết cho đời
sống và sản xuất của con người
sống và sản xuất của con người
.

.
Mỏ than. Tôm (thức ăn).

c, Môi trường là nơi chứa đựng các
c, Môi trường là nơi chứa đựng các
chất phế thải do con người tạo ra
chất phế thải do con người tạo ra
trong quá trình sống.
trong quá trình sống.
Phế thải.

c, Môi trường là nơi chứa đựng các
c, Môi trường là nơi chứa đựng các
chất phế thải do con người tạo ra
chất phế thải do con người tạo ra
trong quá trình sống.
trong quá trình sống.
Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:
Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:

+ Chức năng biến đổi lý - hoá học (phân huỷ
+ Chức năng biến đổi lý - hoá học (phân huỷ
hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết các
hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết các
vật thải và độc tố).
vật thải và độc tố).

+ Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ
+ Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ
các chất dư thừa, chu trình nitơ và cacbon,

các chất dư thừa, chu trình nitơ và cacbon,
khử các chất độc bằng con đường sinh hoá).
khử các chất độc bằng con đường sinh hoá).

+ Chức năng biến đổi sinh học (khoáng hoá
+ Chức năng biến đổi sinh học (khoáng hoá
các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá,
các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá,
nitrat hoá và phản nitrat hoá).
nitrat hoá và phản nitrat hoá).

d, Chức năng lưu trữ và cung
d, Chức năng lưu trữ và cung
cấp thông tin cho con người
cấp thông tin cho con người
Núi lửa. Sóng thần.

d, Chức năng lưu trữ và cung
d, Chức năng lưu trữ và cung
cấp thông tin cho con người
cấp thông tin cho con người

+ Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử
+ Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử
tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát
tiến hoá của vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát
triển văn hoá của loài người.
triển văn hoá của loài người.

+ Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tín

+ Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tín
chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm hoạ đối với con
chất tín hiệu và báo động sớm các hiểm hoạ đối với con
người và sinh vật sống trên trái đất như phản ứng sinh lý
người và sinh vật sống trên trái đất như phản ứng sinh lý
của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và
của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và
các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động
các hiện tượng tai biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động
đất, núi lửa...
đất, núi lửa...

+ Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các
+ Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các
loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo,
loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo,
các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng
các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng
ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác.
ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác.

e, Bảo vệ con người và sinh vật
e, Bảo vệ con người và sinh vật
khỏi những tác động từ bên ngoài.
khỏi những tác động từ bên ngoài.

Các thành phần trong môi trường còn có vai
Các thành phần trong môi trường còn có vai
trò trong việc bảo vệ cho đời sống của con
trò trong việc bảo vệ cho đời sống của con

người và sinh vật tránh khỏi những tác
người và sinh vật tránh khỏi những tác
động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong
động từ bên ngoài như: tầng Ozon trong
khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ
khí quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ
trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt
trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt
trời.
trời.

II Nhân tố sinh thái
II Nhân tố sinh thái


1. Định nghĩa.
- Nhân tố sinh thái là các yếu tố vô sinh, hữu
sinh, con người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc
gián tiếp đến đời sinh trưởng, phát triển và
sinh sản của sinh vật.

2. Phân loại
2. Phân loại



-
-



Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố
Nhân tố vô sinh: bao gồm các yếu tố
không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng
không sống của thiên nhiên có ảnh hưởng
đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt
đến cơ thể sinh vật như: ánh sáng, nhiệt
độ, độ ẩm…
độ, độ ẩm…



- Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động
- Nhân tố hữu sinh: bao gồm các tác động
của sinh vật lên sinh vật.
của sinh vật lên sinh vật.



- Nhân tố con người: bao gồm tác động
- Nhân tố con người: bao gồm tác động
trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ
trực tiếp hay gián tiếp của con người lên cơ
thể sinh vật (Sinh vật ký sinh, cộng sinh,
thể sinh vật (Sinh vật ký sinh, cộng sinh,
biểu sinh...)
biểu sinh...)

a, Nhân tố vô sinh.
a, Nhân tố vô sinh.
Nhiệt độ và ánh sáng

là các nhân tố vô sinh

b, Nhân tố hữu sinh
b, Nhân tố hữu sinh


Nấm là một trong các
nhân tố hữu sinh

c, Yếu tố con người
c, Yếu tố con người



3. Vai trò
3. Vai trò
Sơ đồ về các yếu tố sinh thái trong môi
trường sống thường xuyên tác động lên
đời sống của thỏ

II
II
.
.
Ảnh hưởng của các nhân tố
Ảnh hưởng của các nhân tố
sinh thái lên cơ thể sinh vật.
sinh thái lên cơ thể sinh vật.
Về mặt số lượng, người ta chia những tác
Về mặt số lượng, người ta chia những tác

động của các yếu tố sinh thái thành các
động của các yếu tố sinh thái thành các
bậc:
bậc:



+ Bậc tối thiểu (minimum): nếu yếu tố sinh
+ Bậc tối thiểu (minimum): nếu yếu tố sinh
thái đó thấp hơn nữa thì sẽ gây tử vong cho
thái đó thấp hơn nữa thì sẽ gây tử vong cho
sinh vật.
sinh vật.



+ Bậc tối ưu (optimum): tại điều kiện này
+ Bậc tối ưu (optimum): tại điều kiện này
hoạt động của sinh vật đạt tối ưu.
hoạt động của sinh vật đạt tối ưu.



+ Bậc tối cao (maximum): nếu yếu tố sinh
+ Bậc tối cao (maximum): nếu yếu tố sinh
thái đó cao hơn nữa thì sẽ gây tử vong cho
thái đó cao hơn nữa thì sẽ gây tử vong cho
sinh vật.
sinh vật.


II
II
.
.
Ảnh hưởng của các nhân tố
Ảnh hưởng của các nhân tố
sinh thái lên cơ thể sinh vật.
sinh thái lên cơ thể sinh vật.
Giới hạn sinh thái

1. Ảnh hưởng của các
1. Ảnh hưởng của các
nhân tố vô sinh.
nhân tố vô sinh.

Trong nhóm các yếu tố sinh thái vô
Trong nhóm các yếu tố sinh thái vô
sinh của môi trường thì nhóm yếu tố
sinh của môi trường thì nhóm yếu tố
khí hậu là quan trọng nhất.
khí hậu là quan trọng nhất.

Các yếu tố khí hậu có ý nghĩa sinh thái
Các yếu tố khí hậu có ý nghĩa sinh thái
quan trọng nhất là ánh sáng, nhiệt độ
quan trọng nhất là ánh sáng, nhiệt độ
và độ ẩm.
và độ ẩm.

a, Nhiệt độ.

a, Nhiệt độ.
Vùng sa mạc
(nhiệt đới)



Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
với thực vật:
với thực vật:

Nhiệt độ có ảnh hưởng của đến quá trình
Nhiệt độ có ảnh hưởng của đến quá trình
sống thực vật. Trong những giai đoạn phát
sống thực vật. Trong những giai đoạn phát
triển cá thể khác nhau, nhu cầu nhiệt độ
triển cá thể khác nhau, nhu cầu nhiệt độ
cũng khác nhau. Chẳng hạn như ở giai đoạn
cũng khác nhau. Chẳng hạn như ở giai đoạn
nảy mầm, hạt cần nhiệt độ thấp hơn thời kỳ
nảy mầm, hạt cần nhiệt độ thấp hơn thời kỳ
nở hoa, vào thời kỳ quả chín đòi hỏi nhiệt
nở hoa, vào thời kỳ quả chín đòi hỏi nhiệt
độ cao hơn cả. Khả năng chịu đựng nhiệt độ
độ cao hơn cả. Khả năng chịu đựng nhiệt độ
bất lợi ở các bộ phận của thực vật không
bất lợi ở các bộ phận của thực vật không
giống nhau. Lá là cơ quan tiếp xúc nhiều và
giống nhau. Lá là cơ quan tiếp xúc nhiều và
trực tiếp với không khí, do đó chịu đựng

trực tiếp với không khí, do đó chịu đựng
được sự thay đổi về nhiệt độ thấp.
được sự thay đổi về nhiệt độ thấp.

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối
với thực vật:
với thực vật:
Hoa đá nảy mầm
khi đủ điều kiện về
nhiệt độ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×