Giáo viên NGUYỄN THIÊN CHỨC 06/16/2013 : Giáo án: môn mó thuật lớp 6
Năm học 2008 – 2009
Viết tắt : “O” : Giáo viên ; “OK”: Kết luận“,
”OG” :Câu hỏi gợi mở ." –“ Học sinh
Tuần 3 – Tiết 3 Ngày soạn : 07/09/2008 Ngày giảng : 08/09/2008
--------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 3:
Bài 3:
VẼ THEO MẪU
VẼ THEO MẪU
SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức : Giúp cho học sinh :
- Hiểu được những đẩim cơ bản của Luật xa gần .
- Biết vận dụng Luật xa gần để quan sát , nhận xét mọi vật trong các bài vẽ .
2. Về kó năng : Rèn cho học sinh :
- Kó năng quan sát và sáng tạo trong các lónh vực hoạt động.
3. Về thái độ : Hình thành ở học sinh thái độ :
Ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết quả đã đạt được;
luôn luôn hướng tới tìm tòi cái mới trong học tập , lao động.
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- SGK, SGV mó thuật 6
- Luật xa gần – Đặng Xuân Cương .
- Giấy vẽ , bút chì , tẩy , màu , thước . ..
- Bài vẽ của học sinh năm trước .
III- LÊN LỚP :
1. Kiểm tra :
- Nêu sơ lược về mó thuật Việt Nam thời kì cổ đại ?
- Nhận xét đánh giá và ghi điểm .
2. Bài mới
Hoạt
động
Hoạt động của giáo viên
Học sinh & Nội dung kiến thức
cần đạt
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU
BÀI
O:
Bài 3 : Vẽ theo mẫu
SƠ LƯC VỀ
LUẬT XA GẦN
Hoạt động 2
HƯỚNG
DẪN HỌC
SINH QUAN
SÁT , NHẬN
XÉT
O: Cho hs quan sát tranh , ĐDDH
O: Theo em những vật như cột nhà,
bóng đèn …có cùng kích thước trong
không gian, em thấy nó như thế
nào với nhau ?
OG: Đồ vật ở gần , xa , vật trước ,
vật ở sau .
O : Giáo viên kết luận .
I. QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT
- Các vật cùng loại cùng kích
thước trong không gian khác
nhau .
- Ở gần : to , cao và rõ hơn .
- xa : nhỏ , thấp và mờ hơn .
- Vật ở trước che vật ở sau.
Hoạt động 3
TÌM HIỂU
II. ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ
“ Có tài mà không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. (Hồ Chủ tòch) Trang
1
Giáo viên NGUYỄN THIÊN CHỨC 06/16/2013 : Giáo án: môn mó thuật lớp 6
Năm học 2008 – 2009
Viết tắt : “O” : Giáo viên ; “OK”: Kết luận“,
”OG” :Câu hỏi gợi mở ." –“ Học sinh
VỀ ĐƯỜNG
TẦM MẮT
VÀ ĐIỂM
TỤ
O : Em hãy quan sát hình sgk ,
đddh cho biết các hình này có
đường cắt ngang không ?
O : Các vò trí của đường cắt ngang
này như thế nào ?
O : Đường cắt ngang đó là đường
tầm mắt
O : Vậy em hãy cho biết đường tầm
mắt là đường như thế nào ?
O : Kết luận
O : Cho hs quan sát tranh , đddh .
O : Theo em các đường song song
như đường ray , các hàng cột nhà ,…
hướng vào chiều sâu thì nó như thế
nào ?
O : Các đường song song hướng vào
chiều sâu càng xa càng thu hẹp dần
và cuối cùng nó như thế nào ?
O : Em hãy cho biết điểm đó ở đâu?
O : Kết luận .
ĐIỂM TỤ :
1. Đường tầm mắt :
- Các hình đều có đøng nằm
ngang.
- Đường cắt ngang ở trên (dưới)
tranh và nó phân chia mặt đất,
mặt nước với bầu trời .
- Là một đường thẳng nằm
ngang với tầm mắt người nhìn ,
phân chia mặt đất hay mặt nước
với bầu trời .
2 . Điểm tụ :
- Các đường song song hướng vào
chiều sâu càng xa và thu hẹp dần
và cuối cùng tụ lại một điểm .
- Các đường song song tụ l một
điểm .
- Nằm trên đường tầm mắt
Hoạt động 4
HỌC SINH
VẼ BÀI
O : Quan sát giáo viên hướng dẫn
trên bảng sau đó vẽ hình vào vở vẽ
.
- VẼ BÀI .
TM ĐT P
3. Củng cố- dặn dò
<>: 3 học sinh trình bày bài vẽ .
<> : Góp ý 3 bài vẽ .
O: Thu bài vẽ , về nhà chuẩn bò cho tiết học sau : Cốc , chén và quả, giấy vẽ , bút chì ,
màu , tẩy …
4. Nhận xét tiết học
Giáo viên tuyên dương những học sinh hăng hái tham gia tốt vào bài học, những học
sinh có tiến bộ, động viên và nhắc nhở những em học còn chậm.
~~~~~@~~~~~
“ Có tài mà không có đức là người vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”. (Hồ Chủ tòch) Trang
2