Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

sự phân cực chất điên môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 13 trang )

Bài thuyết
trình nhóm 1


*CHƯƠNG 3: ĐIỆN MÔI
*Điện môi là những chất không dẫn điện (cách điện). Trong 
phân tử của các chất điện môi, không có các hạt mang điện tự 
do. Tuy nhiên,khi đặt điện môi trong điện trường ngoài thì cả 
điện môi và điện trường đều có những biến đổi cơ bản.


*Sự phân cực của chất điện môi.
1.
2.
3.

Hiện tượng phân cực điện môi.
Phân tử phân cực và phân tử không phân cực.
Giải thích hiện tượng phân cực điện môi.  
Trường hợp điện môi cấu tạo bởi các phân tử phân cực.
Trường hợp điện môi cấu tạo bởi các phân tử không phân cực.
Trường hợp điện môi tinh thể.

a.
b.
c.


1.

Hiện tượng phân cực điện môi.



a.

Khái niệm.

Đặt thanh điện môi vào điện trường thì thanh vẫn trung hòa về điện nhưng hai mặt thanh vuống góc với điện 
trường có xuất hiện những điện tichs trái dấu. Nguyên nhân là do điện môi phân cực trong điện trường. Các điện 
tích trong thanh điện môi gọi là điện tích phân cực. 

b. Ví dụ.
_
Một chiếc lược được tích điện có thể hút được các mẫu giấy là do sự phân cực của các mẫu giấy.
_
_
_
_

+

+
+
+
+


Hiện tượng phân cực điện môi bề ngoài giống hiện tượng điện hưởng trong 
kim loại, song về bản chất, hai hiện tượng hẳn nhau.

Trong hiện tượng phân cực điện môi,ta không thể tách riêng các điện tích để 
chỉ còn một loại điện tích; trên thanh điện môi, điện tích xuất hiện ở đâu sẽ 

định xứ ở đó không dịch chuyển tự do được; vì vậy chúng được gọi là các điện 
tích liên kết.


 

Các điện tích liên kết sinh ra điện trường phụ  làm cho điện 
trường ban đầu trong điện môi thay đổi, điện trường tổng hợp 
trong điện môi bây giờ là:


2.

Phân tử phân cực và phân tử không phân cực.

Phân tử không phân cực: loại phân tử có electron đ ối x ứng quanh h ạt nhân.

 

Bình thường tâm của điện tích dương và tâm của hệ tích âm trùng nhau nên mômen điện bằng 
không. 

KL: Các chất điện môi được cấu tạo từ những phân tử điện môi không cực được gọi là điện môi 
không cực ( Vd: )


 

Phân tửử phân cửực : loạựi phân tửử có phân bốố electron khống đốối xửống xung
quạnh hạựt nhân.


Bình thửờờng tâm cuửạ điệựn tích dửờng và tâm cuửạ hệự điệựn tích âm khống
trùng nhạu nện mốỗi phân tửử là mốựt lửờỗng cửực điệựn.

KL: Các châốt điệựn mối đửờực câốu tạựo tửờ nhửỗng phân tửử điệựn mối phân cửực
đửờực goựi là điệựn mối phân cửực ( Vd : , ,HCl,… )


3. Giải thích hiện tượng phân cực điện môi.

a.

Trường hợp điện môi cấu tạp bởi các phân tử phân cực.


b. Trường hợp điện môi cấu tạo bởi các phần tử không phân cực.


c. Trường hợp điện môi tinh thể.

Đối với các điện môi tinh thể có mạng tinh thể ion l ập phương (như NaCl, CsCl), ta có th ể coi toán b ộ tinh th ể
như một “phân tử khổng lồ”: các mạng ion d ương và ion âm loofng vào nhau.


Dưới tác dụng của điện trường ngoài,các mạng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường 
còn các mạng ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại và gây ra hiện tượng điện môi.

Sửự phân cửực này goựi là phân cửực ion.



Kết luận:  Dù chất điện môi thuộc loại nào, khi đặt vào trong một điện trường ngoài thì ở trên 
hai mặt giới hạn của khối điện môi cũng xuất hiện các điện tích trái dấu. Các điện tích này đều là các 
điện tích liên kết, định xứ ở trên mặt giới hạn của khối điện môi.
Tuỳ theo chất điện môi, điện tích của các lưỡng cực phân tử sẽ lớn hay nhỏ và tuỳ thuộc theo 
cường độ điện trường bên ngoài và các lưỡng cực phân tử sẽ quay hướng nhiều hay ít. Vậy mức độ 
phân cực của một chất điện môi phụ thuộc vào bản chất của chất điện môi và cường độ điện trường 
bên ngoài.



×