Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tài liệu Sự phân cực của ánh sáng docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 31 trang )

5/12/2010
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
1
Sự phân cựccủaánhsáng
(1)
Th.S Trương Tinh Hà
Khoa VậtLý-Trường ĐạiHọc Sư PhạmTP.HCM
Website: tinhha.centea.org
Email:
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
2
Nội dung nghiên cứu

Sự phân cựclàgì?

Mô hình nghiên cứu

Sự phân cực: bảnchất & nguyên nhân

Tóm lượclịch sử phát hiện và nghiên cứuhiệntượng

Ứng dụng

Môi trường dị hướng - Tinh thể

Môi trường dị hướng

Tinh thể là gì? - Tinh thể thạch anh và đábăng lan

Hiệntượng lưỡng chiết


Bề mặtsóngtrongmôitrường dị hướng

Quang trục

Công thứccủamột ellipsoid tròn xoay

Hình ảnh của các bề mặt sóng

Mộtvàivídụ
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
3
Tấtcả các hiệntượng quang học đang được
biết đếnhiện nay bao gồmluôncả tương tác
vớinguyêntử, phân tử và vậtrắn
Lý thuyếtlượng
tử củaelectron
Điện động lực
lượng tử
Quang học
sóng điệntừ
Trường ánh sáng và tương tác vớivậtchất
Giao thoa, nhiễuxạ và tạo ảnh
không tính đếnsự phân cực
Quang học
sóng
Truyềnvàtạo
ảnh qua vậtcó
kích thước
>>λ
Quang học

tia
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
4
Sự phân cựclàgì?

Mô hình nghiên cứu: dựatrênlýthuyếtsóng
điệntừ (electromagnetic wave theory)
Ö ánhsánglàsóngđiệntừ.

Sự phân cực (Polarization): hiệntượng vector
dao động bị giớihạnphương dao động.

Ánhsángtự nhiên: Vector E dao động theo mọi
phương

Ánhsángphâncực: Phương dao động của vector
E không còn tính đốixứng xung quanh phương
truyềnnữa.
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
5
Sự phân cựclàgì?

Nguyên nhân: do ánh sáng (sóng điệntừ) tương
tác vớimôitrường vậtchất.

Có nhiềuphương pháp làm phân cực ánh sáng:

Phảnxạ (Reflection)

Khúc xạ (Refraction)


Sự truyền qua (Transmission)

Tán xạ (Scattering)
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
6
Minh họa
Sóng điệntừ lan truyềntheophương Ox
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
7
Minh họa
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
8
Minh họa
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
9
Tóm lượclịch sử (1)

Hiệntượng phân cực đãbắt đầu được chú ý và
nghiên cứutừ năm 1669, sau đó liên tụcthuhútsự
quan tâm củacácnhàkhoahọc.

Các thủythủ sau chuyến đi đến Iceland, khi quay về
Copenhagen đã đem theo các tinh thể trong suốtvà
xinh đẹp, có những đặc tính lý thú: hình ảnh củamột
vậtkhiđược nhìn qua những tinh thể này sẽđược
nhân đôi.
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
10
Tóm lượclịch sử (2)


Năm 1669, nhà toán học, vậtlý
họcngười Đan Mạch Erasmus
Bartholinus nghiên cứuhiện
tượng trên, thựchiện các thí
nghiệmvàchoxuấtbảnmộttập
khảocứu dày 60 trang mô tảđầy
đủ về hiệntượng nhân đôi hình
ảnh củamộtvật khi nhìn vật qua
tinh thể
Ö Tài liệu khoa học đầutiênvề vấn
đề phân cực.
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
11
Lịch sử nghiên cứuhiệntượng phân cựccủaánhsáng
Tóm lượclịch sử (3)
Christiaan Huygens
(1690)
Sir Isaac Newton
(1717)
Thomas Young
(1801)
Etienne-Louis Malus
(1809)
Tài liệu hỗ trợ - Quang học HP2- Phân cực
12
Lịch sử nghiên cứuhiệntượng phân cựccủaánhsáng
Tóm lượclịch sử (4)
Dominique Francois Jean Arago
(1811)

David Brewster
(1812)
Jean-Baptiste Biot
(1812)

×