Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Cục bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.96 KB, 61 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I: Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại
Cục Bảo vệ môi trờng
I. Tình hình nhân sự của Cục Bảo vệ môi trờng hiện nay.
1) Phân loại lao động của Cục Bảo vệ môi trờng .
Tính đến nay tháng 3 năm 2005 tổng số lao động của Cục BVMT là 94 ng-
ời, số lao động trong Cục không phải là nhiều so với các tổ chức kinh tế khác,
Đó cũng là đặc điểm chung của các cơ quan Nhà nớc ta hiện nay.
Trong tổng số lao động của Cục chia ra:
- Lao động thuộc biên chế Nhà nớc : 70 ngời
Trong số lực lợng lao động thuộc biên chế Nhà nớc lại đợc phân chia theo
nhóm ngạch, chức danh nh sau:
+ Chuyên viên chính : 18 ngời
+ Chuyên viên : 47 ngời
+ Thanh tra chính : 1 ngời
+ Thanh tra viên : 1 ngời
+ Biên tập viên : 1 ngời
+ Kế toán viên trung cấp : 1 ngời
+ Nhân viên phục vụ, thừa hành : 1 ngời
Biểu 03: Biểu đồ tỷ lệ % giữa lao động thuộc biên chế và Lao động hợp
đồng vụ việc.

74%
26%
Lao động thuộc
biên chế
Lao động hợp
đồng vụ việc
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Lao động Hợp đồng vụ việc: Lực lợng lao động này chiếm 24 ngời trong


đó:
+ Nhân viên phụ trách chuyên môn : 15 ngời
+ Nhân viên tạp vụ (Lái xe, bảo vệ, phục vụ) : 9 ngời
nhìn vào biểu đồ 03 ta thấy lực lợng lao động biên chế chiếm 74% trong
tổng số lao động của Cục và đây cũng là lực lợng lao động chủ yếu của Cục, còn
lực lợng lao động ngoài biên chế chiếm gần 26%.
Bảng 04: Số lợng lao động thuộc biên chế qua các năm từ 2002 đến
tháng 3 năm 2005 của Cục BVMT.
Năm 2002 2003 2004 Tháng 3/2005
Số lao động thuộc biên chế (ngời) 73 48 51 70
(Nguồn: Bộ phận hành chính Quản trị thuộc Văn phòng Cục)
Biểu 05: Biểu đồ về sự biến động số lợng lao động thuộc biên chế của
Cục BVMT từ năm 2002 đến tháng 3 năm 2005.

73
48
51
70
0
10
20
30
40
50
60
70
80
2002 2004
Lao động thuộc
biên chế

Nhận xét: Nhìn chung từ năm 2002 đến tháng3/2005, nguyên nhân chủ yếu
của sự biến động này là do sự thay đổi cơ cấu tổ chức của Cục; sự nghỉ hu mất
sức, việc điều động của các cán bộ, công chức; và sự bổ sung lực lợng biên chế
qua các đợt thi tuyển công chức do Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng tổ chức.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Nhìn vào biểu 04 và biểu 05, chúng ta thấy có khoảng thời gian mà sự biến
động về số lợng lao động biên chế của Cục là đáng kể đó là: Khoảng thời gian
năm 2002 2003 số lợng lao động biên chế của Cục đã giảm từ 73 ngời xuống
48 ngời (giảm 25 ngời), sự thay đổi này là do sự thay đổi hình thức pháp lý từ
Cục Môi Trờng (cũ) đã tách thành 3 đơn vị trực thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi
Trờng: Cục BVMT, Vụ Thẩm Định và Đánh Giá Tác Động môi trờng , Vụ Môi
Trờng. Nên một số cán bộ, công chức của Cục đã điều động sang làm việc cho
Vụ Thẩm Định và Đánh Giá Tác Động môi trờng và Vụ Môi Trờng.
Tiếp đến là khoảng thời gian từ năm 2004 đến tháng 3/2005 lực lợng này đã
tăng thêm 19 ngời (từ 51 ngời lên 70 ngời), khoảng cuối tháng 10 năm 2004 Bộ
TN&MT đã tổ chức đợt thi tuyển công chức (trong đó có Cục BVMT) chính vì
vậy đã bổ sung thêm số lợng vào lực lợng này.
2) Cơ cấu nhân sự chung của Cục.
Hiện nay, tính đến tháng 3 năm 2005 tổng số cán bộ, công nhân viên chức
(CB, CNVC) trong Cục BVMT là 94 ngời trong đó có 39 lao động nữ chiếm
41,5% trong tổng số, có thể đây là tỷ lệ phù hợp với đặc điểm nhiệm vụ của Cục
đồng thời cũng là cơ cấu giới tính thuận lợi tạo ra sự hài hoà trong công việc.
Nếu xét về mặt trình độ học vấn thì qua biểu 06 và biểu 07 chúng ta có thể
thấy CB, CNVC của Cục có trình độ học vấn rất cao với 29 ngời có trình độ trên
ĐH (chiếm gần 31% trong tổng số) cụ thể là 8 Tiến sỹ và 21 Thạc sỹ, trong số
này ngoài những ngời đợc bảo vệ T.S, Th.S ở trong nớc còn đợc bảo vệ ở các nớc
khác nh: Nga; Rumani; Đức; Thuỵ Điển
Trong khi đó số CB, CNVC có trình độ CĐ - ĐH gồm 55 ngời chiếm gần
58%, trong đó đại đa số ở trình độ ĐH với 54 ngời, chỉ duy nhất 1 ngời là có

trình độ CĐ. Riêng lực lợng này chủ yếu đợc đào tạo tại một số trởng ĐH nh:
Bách khoa; Quốc Gia; Mỏ Địa Chất; KTQD; Thơng Mại.
Cũng qua biểu 06, 07 ta thấy bộ phận chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tổng số
CB, CNVC của Cục đó là lao động phổ thông (tập chung vào nhân viên tạp vụ:
Lái xe, Bảo vệ, phục vụ) với 10 ngời chiếm gần 11%. Đối với bất kỳ một cơ
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
quan, tổ chức nào không thể thiếu lực lợng này, họ có vai trò bảo vệ tài sản của
cơ quan; tạo môi trờng sinh thái trong lành trong cơ quan; đa đón Cán bộ, lãnh
đạo trong Cục mỗi khi đi công tác qua đó góp phần đảm bảo cho các CB, CNVC
khác làm việc hiệu quả hơn.
Biểu 06: Biểu đồ tỷ lệ % theo trình độ học vấn của CB, CNVC tại Cục
BVMT đến tháng 3/2005.
31%
58%
11%
Trên ĐH
CĐ - ĐH
LĐ phổ thông
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu 07: Cơ cấu lao động của Cục BVMT tính đến tháng 3/2005.
TT
Phân hạng cán bộ, công
chức
Số lợng lao
động
Phân theo trình độ đào tạo chuyên
môn
Đã qua các lớp bồi dỡng

Tổng
số
Nữ Trên ĐH
Tiến
sỹ
Thạc
sỹ
ĐH CĐ LĐ phổ
thông
Lý luận chính trị
Cao
cấp
Trung
cấp

cấp
Quản lý
hành
chính
C.môn,
nghiệp vụ
Ngoại
ngữ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
15
I Lao động thuộc biên
chế
70
1 Ban lãnh đạo Cục 2 - 1 1 - - - - 2 - 2 2
2

2 Cán bộ các phòng ban
trực thuộc Cục
13 5 6 2 5 - - 2 10 1 13 4
13
3 Nhân viên 55 24 1 18 34 1 1 9 46 35 36
54
II Lực lợng lao động hợp
đồng vụ việc
24
1 Nhân viên phụ trách
chuyên môn
15 8 - - 15 15 10 9
9
2 Nhân viên tạp vụ (bao
gồm: nhân viên phục
vụ, bảo vệ, lái xe)
9 2 - - - - 9 - - - - -
-
Tổng số
94 39 8 21 54 1 10 2 21 62 60 51
78
(Nguồn: Bộ phận hành chính Quản trị thuộc Văn phòng Cục)
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu 08: Bảng cơ cấu nhân sự theo độ tuổi tính đến tháng 3/2005 tại Cục
BVMT.
Chỉ tiêu Dới 35 tuổi Từ 36 đến 45
tuổi
Từ 46 đến 50
tuổi

Trên 51 tuổi
Tổng số CB,
CNVC của
Cục: 94 ngời
Số ng-
ời
Tỷ
lệ
Số ng-
ời
Tỷ lệ Số ng-
ời
Tỷ lệ Số ng-
ời
Tỷ
lệ
47 50% 22 23,4% 9 9,6% 16 17%
100%
(Nguồn: Bộ phận hành chính Quản trị thuộc Văn phòng Cục)
nhận xét: Qua biểu 08 và 09 ta thấy một nửa số CB, CNVC ở độ tuổi còn
trẻ với 47 ngòi chiếm tỷ lệ 50% số CB, CNVC trong độ tuổi dới 35 tuổi nh vậy
với tỷ lệ này sẽ là một điều kiện thuận lợi của Cục trong việc khuyến khích để
lực lợng này phát huy tối đa sức trẻ sáng tạo, nhiệt tình trong công việc. Tuy
nhiên, lực lợng này vẫn còn thiếu kinh nghiệm vì vậy vẫn cần sự dìu dắt của
những CB, CNVC thâm niên trong ngành.
Biểu 9: Biểu đồ cơ cấu nhân sự theo độ tuổi tính đến tháng 3/2005 tại Cục
BVMT.
50%
23%
10%

17%
Dưới 35t
Từ 36 - 45t
Từ 46 - 50t
Trên 51t
Trong tổng số CB, CNVC của Cục thì đội ngũ có tuổi đời từ 46 đến 50 tuổi
chiếm tỷ lệ thấp nhất với gần 10% tơng ứng với 9 ngời sau đó đến số CB, CNVC
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
có tuổi đời trên 51 tuổi với 16 ngời (chiếm 17% trong tổng số), nh vậy lực lợng
lao động sắp đến tuổi nghỉ hu chiếm tỷ lệ vẫn còn cao điều này sẽ ảnh hởng tới
sự cân đối nhân sự của Cục trong thời gian tới, do vậy Cục cần có kế hoạch cho
sự thiếu hụt nhân sự khi những đối tợng này đến tuổi nghỉ hu.
Cuối cúng là số CB, CNVC trong độ tuổi từ 36 45 tuổi với 22 ngời
chiếm 23% trong tổng số CB, CNVC toàn Cục.
Biểu 10: Trình độ học vấn, giới tính và tuổi đời của đội ngũ cán bộ lãnh
đạo của Cục BVMT đến tháng 3/2005
TT Chức năng Trình độ học vấn Giới tính Tuổi đời
Tiến
sỹ
Thạc
sỹ
ĐH nam Nữ Từ
41-
50 t
Trên
51 t
1 Cục trởng 1 1 1
2 Phó Cục trởng 1 1 1
3 Chánh VP Cục 1 1 1

4 T.P BVMT lu vực sông và
đới bờ
1 1 1
5 T.P Công nghệ môi trờng 1 1 1
6 T.P Kiểm soát ô nhiễm 1 1 1
7 GĐ Trung tâm TV - ĐT
và chuyển giao công nghệ
môi trờng
1 1 1
8 GĐ TT Quan trắc dữ liệu
thông tin
1 1 1
9 T.P Nâng cao nhận thức
cộng đồng
1 1 1
10 T.P Bảo tồn thiên nhiên 1 1 1
11 Th ký toà soạn của T/C
BVMT
1 1 1
12 T.P VP 33 1 1 1
Tổng số
5 2 5 9 3 5 7
(Nguồn: Văn phòng Cục trởng)
Hiện nay, Cục BVMT là cơ quan quản lý Nhà nớc - đơn vị dự toán cấp II,
ngời lãnh đạo cao nhất của Cục là Cục trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về
các nhiệm vụ đợc giao và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động của
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Cục; quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị thuộc Cục; xây dựng
quy chế làm việc và điều hành mọi hoạt động của Cục.

Giúp việc cho Cục trởng gồm có: 1 Phó Cục trởng và 11 cán bộ phụ trách
các phòng ban trực thuộc Cục, những cán bộ này chịu trách nhiệm quản lý nhân
sự, tài sản đợc trang bị, chủ động sắp xếp bố trí nhân sự trong phòng một cách
hợp lý sao cho có hiệu quả với sự giúp đỡ của các cấp phó của mình.
Qua biểu 10 ta thấy tuổi đời của đội ngũ cán bộ lãnh đạo trong cục là khá
cao, trong tổng số 12 cán bộ, lãnh đạo có tới 7 cán bộ có tuổi đời trên 51 chiếm
58,33%, còn lại là 5 ngời ở độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi chiếm 41,67% trong tổng
số.
Với cơ cấu tuổi đời của đội ngũ cán bộ, lãnh đạo cũng là phù hợp so với
thực tế, bởi đối với một cơ quan Nhà nớc ta hiện nay một CB, CNVC để có một
vị trí trong hàng ngũ cán bộ lãnh đạo thì ngoài yếu tố trình độ chuyên môn,
năng lực thực thi công vụ thì một nhân tố cũng mang tính quyết định đó là thâm
niên làm việc trong cơ quan.
Qua khảo sát đợc biết đại bộ phận các cán bộ lãnh đạo của Cục đều đã gắn
bó với Cục ngay từ khi mới thành lập Cục Môi Trờng (năm 1992) qua nhiều
năm tích luỹ kinh nghiệm học hỏi, có bản lĩnh chính trị vững vàng, họ là những
nhân tố quan trọng là những tham mu đắc lực cho Cục trởng trong quá trình ra
quyết định quản lý.
Cũng qua biểu 10 ta thấy phần lớn cán bộ lãnh đạo là nam giới với 9 ngời
chiếm tỷ lệ 75%, còn lại 3 ngời là cán bộ nữ (tơng ứng với 25%). Xét dới góc độ
trình độ học vấn thì có 5 cán bộ là Tiến sỹ (tơng ứng với 41,67%), 2 cán bộ là
Thạc sỹ (tơng ứng với 16,67%), còn lại là 5 cán bộ có trình độ ĐH (chiếm tỷ lệ
41,66%).
3) Tình hình sử dụng thời gian làm việc của các phòng ban trực thuộc
Cục Bảo Vệ Môi Trờng .
để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo thời gian làm việc ta sử dụng
hệ số K: Thời gian làm việc thực tế
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
trong đó K = * 100%

thời gian làm việc theo quy định
Để đánh giá hiệu quả lao động của các CB, CNVC trong Cục tính theo tiêu
chí thời gian làm việc. Thông qua chỉ tiêu này có thể xác định đợc cờng độ làm
việc của các CB, CNVC qua đó xác định việc bổ sung hay giảm bớt lao động
của phòng ban
Biểu 11: Văn phòng Cục.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào tạo Thời gian làm
việc/ngày
T.S-
Th.S
ĐH-

TNPT Phút Tỷ lệ
%
1 Chánh Văn phòng 1 1 - 1ĐH - 420 87,5
2 Chuyên viên 17 20 5Th.S 15ĐH - 405 84,37
3 Nhân viên tạp vụ 1 10 - - 10 357 74.37
Tổng số và trung
bình
19 31 5 16 10 - 81,24
(nguồn: Văn Phòng Cục)
Qua biểu 11 ta thấy số CB, CNVC của Văn phòng Cục chiếm tỷ lệ cao nhất
trong toàn Cục BVMT, với tổng số 31 ngời chiếm tỷ lệ 32,98% trong đó có 19
lao động thuộc biên chế. Nh vậy, lực lợng lao động hợp đồng vụ việc chiếm tỷ lệ

tơng đối cao với 38,71% (tơng ứng với 12 lao động).
Số lao động trong Văn phòng Cục chiếm số đông nh vậy là vì Văn phòng
Cục bao gồm các bộ phận: Bộ phận Tổng hợp pháp chế; Bộ phận kế hoạch
tài chính; Bộ phận Tài vụ; Bộ phận Hành chính Quản trị.
Trong tổng số 31 lao động của VP Cục có tới 5 Thạc sỹ (chiếm 16,13%), và
16 ngời có trình độ ĐH CĐ (chiếm tỷ lệ 51,61%), còn lại là 10 ngời là lao
động phổ thông (chiếm tỷ lệ 32,26%). Riêng đội ngũ nhân viên tạp vụ thì có 2
nhân viên phục vụ là nữ; 4 nhân viên bảo vệ và 4 nhân viên lái xe đều là nam
giới.
Qua phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc tơng đối cao với tỷ lệ
bình quân là 81,24%. Nh vậy thời gian lãng phí của phòng là 18,76%.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu 12: Phòng BVMT lu vực sông và đới bờ.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào
tạo
Thời gian
làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Trởng phòng 1 1 - ĐH 409 85,21

2 Chuyên viên 5 6 3Th.S 3ĐH 401 83,54
Tổng và trung bình 6 7 3 4 - 83,78
(nguồn: Phòng BVMT lu vực sông và đới bờ.)
nhận xét: Qua biểu trên ta thấy tổng số CB, CNVC của phòng là 7 ngời
chiếm 7,45% trong tổng số CB, CNVC của Cục, trong đó có 6 CB, CNVC thuộc
biên chế, có 3 cán bộ là Th.S (chiếm 42,86%), còn lại 4 cán bộ có trình độ ĐH
(chiếm 57,14%). Nh vậy với cơ cấu trên phòng có thể hoàn thành tốt nhiệm cụ
do lãnh đạo Cục giao phó. Về thời gian làm việc trong ngày của phòng thì đạt tỷ
lệ tơng đối cao và đồng đều giữa các cán bộ, chuyên viên trong phòng với tỷ lệ
thời gian làm việc bình quân là 83,78%.
Biểu 13: Phòng Công nghệ môi trờng.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào tạo
Thời gian làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Trởng phòng 1 1 T.S - 412 85,83
2 Phó trởng phòng 1 1 Th.S - 397 82,71
3 Chuyên viên 2 2 - 2ĐH 368 76,47
Tổng số và trung bình 4 4 2 2 - 80,47
(nguồn: Phòng Công nghệ môi trờng.)
Từ biểu trên ta thấy phòng CNMT có 2 cán bộ trình độ trên ĐH (chiếm

50% trong tổng số CB, CNVC của phòng) và 2 cán bộ trình độ ĐH, thời gian
làm việc bình quân của phòng là 80,47%, thời gian lãng phí là 19,53%, số lợng
lao động biên chế đúng bằng số lợng hiện có. Qua khảo sát thực tế thắy rằng
thời gian lãng phí chủ yếu là do khối lợng công việc của phòng phải đảm đơng
không nhiều.
Biểu 14: Phòng Kiểm soát ô nhiễm.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào
tạo
Thời gian
làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Trởng phòng 1 1 T.S - 417 86,87
2 Phó trởng phòng 1 1 T.S - 401 83,54
3 Chuyên viên 6 6 1T.S,
2Th.S
3ĐH 342 71,25
Tổng số và trung bình 8 8 5 3 - 74,74
(nguồn: Phòng KSON)

Qua biểu trên ta thấy số cán bộ có trình độ trên ĐH của phòng KSON
chiếm tỷ lệ rất cao với 5 cán bộ (trong đó 3 T.S và 2Th.S ) tơng ứng với
62,25%, còn lại 3 cán bộ trình độ ĐH tơng ứng với 37,5% so với tổng số cán bộ,
công chức của phòng.
Qua phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc trong ngày của phòng là
tơng đối thấp với tỷ lệ bình quân là 74,74%, thời gian lãng phí là 25,26% thời
gian lãng phí chủ yếu là vào cuối giờ làm việc.
Số CB, CNVC trong phòng là 8 ngời chiếm 8,51% so với tổng số CB,
CNVC của Cục và số lợng cán bộ hiện có của phòng với số lợng biên chế.
Chứng tỏ cơ cấu của phòng là hợp lý.
Biểu 15: T.T T vấn, Đào tạo và chuyển giao công nghệ môi trờng.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào tạo
Thời gian làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Giám đốc 1 1 - ĐH 421 87,71
2 Phó GĐ 1 1 T.S - 400 83,33
3 Chuyên viên 2 4 2Th.S 2ĐH 370 77,08
Tổng số và trung bình 4 6 3 3 - 79,89
(nguồn: T.T TV, ĐT&CGCNMT)
Từ biểu trên ta thấy Trung tâm có 6 cán bộ, chuyên viên trong đó có 2 cán

bộ d thừa so với biên chế. Về cơ bản Trung tâm hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc
giao. Trong tổng số cán bộ trong Trung tâm thì có 3 cán bộ có trình độ trên ĐH
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
và 3 cán bộ ĐH. Thời gian làm việc bình quân của phòng là 79,89%, thời gian
lãng phí là 20,11%.
Biểu 16: Trung tâm Quan trắc và Dữ liệu môi trờng.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào
tạo
Thời gian
làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Giám đốc 1 1 1Th.S - 409 85,21
3 Chuyên viên 3 9 1Th.S 8ĐH 392 81,67
Tổng số và trung bình 4 10 2 8 - 82,02
(nguồn: Trung tâm QT&DL môi trờng)
Qua biểu trên ta thấy số lợng cán bộ, công chức d thừa so với biên chế của
Trung tâm lớn nhất so với các phòng ban khác với tỷ lệ số cán bộ biên chế là
4/10.
Trong tổng số 10 cán bộ của Trung tâm thì chỉ có 2 cán bộ có trình độ trên

ĐH (tơng ứng với 20%) và 8 cán bộ trình độ ĐH (chiếm tỷ lệ 80). Thời gian làm
việc của phòng tơng đối hiệu quả với tỷ lệ trung bình là 82,02%, thời gian lãng
phí là 17,98%.
Biểu 17: Phòng nâng cao nhận thức cộng đồng.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào
tạo
Thời gian
làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Trởng phòng 1 1 - ĐH 417 86,87
2 Chuyên viên 5 5 - 5ĐH 395 82,29
Tổng số và trung bình 6 6 6 - 83,05
(nguồn: PhòngNCNTCĐ)
Từ biểu trên ta thấy phòng có tất cả 6 cán bộ, công chức chiếm tỷ lệ 6,38%
so với tống số CB, CNVC của Cục và cả 6 cán bộ đều là biên chế, đều có trình
độ ĐH.
Qua phân tích thời gian làm việc trong ngày thấy tỷ lệ thời gian làm việc
trung bình của phòng là 83,05%, thời gian lãng phí là 16,95%.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp

Biểu 18: phòng Bảo tồn thiên nhiên.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào
tạo
Thời gian
làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Trởng phòng 1 1 Th.S - 417 86,87
2 Chuyên viên 7 8 1T.S 7ĐH 375 78,13
Tổng số và trung bình 8 9 2 7 - 79,10
(nguồn: PhòngBTTN)
phòng BTTN có tất cả 9 cán bộ trong đó chỉ có 2 cán bộ có trình độ trên
ĐH (tơng ứng với 22,22%) còn lại 7 cán bộ trình độ ĐH (chiếm 77,78%), phòng
có một cán bộ d thừa so với biên chế.
Về thời gian làm việc trong ngày thì tỷ lệ bình quân của phòng là 79,10%,
thời gian lãng phí là 20,9%.
Biểu 19: Tạp chí BVMT.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng

hiện

Trình độ đào
tạo
Thời gian
làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Th ký toà soạn 1 1 - ĐH 412 85,83
2 Chuyên viên - 2 - 2ĐH 389 81,04
Tổng số và trung bình 1 3 - 3 - 82,64
(nguồn: Tạp chí BVMT)
Hiện nay, tạp chí BVMT có tất cả 3 cán bộ, công chức chiếm tỷ lệ 3,19% so
với tổng số CB, CNVC của Cục trong đó chỉ có 1 cán bộ là biên chế.
Cả 3 cán bộ, công chức của Tạp chí đều có trình độ ĐH, nhìn chung Tạp chí
hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. Thời gian làm việc trong ngày của Tạp
chí tơng đối cao và đồng đều với tỷ lệ trung bình là 82,64%.
Biểu 20: Phòng Hợp tác Quốc tế.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào

tạo
Thời gian
làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Phụ trách phòng (Do
Chánh Văn phòng đảm
nhiệm)
1 1 - ĐH 420 87,5
2 Chuyên viên 3 3 2Th.S 1ĐH 355 73,96
Tổng số và trung bình 4 4 2 2 - 77,34
(nguồn: PhòngHTQT)
Qua biểu trên, ta thấy tống só cán bộ, công chức của phòng là 4 ngời, cả 4
cán bộ, công chức đều là biên chế. Trong số đó có 2 cán bộ, công chức có trình
độ trên ĐH (tơng ứng với 50%) còn lại 2 cán bộ có trình độ ĐH.
Thời gian làm việc bình quân trong ngày của phòn vẫn còn ở mức thấp với
tỷ lệ 77,34%, thời gian lãng phí là 22,66%.
Biểu 21: Văn phòng 33.
TT Tên chức năng Biên
chế
Số l-
ợng
hiện

Trình độ đào
tạo
Thời gian

làm
việc/ngày
Trên
ĐH
ĐH Phút Tỷ lệ
%
1 Trởng phòng 1 1 T.S - 408 85
2 Chuyên viên 3 3 1Th.S 2ĐH 363 75,62
Tổng số và trung bình 4 4 2 2 - 77,96
(nguồn: Văn phòng 33)
tính đến nay, văn phòng 33 có tất cả 4 cán bộ, công chức cả 4 cán bộ đều
thuộc biên chế, chứng tỏ cơ cấu của Văn phòng là hợp lý.
Trong tổng số cán bộ của Văn phòng thì có tới 2 cán bộ, công chức có trình
độ trên ĐH (chiếm 50%) còn lại 2 cán bộ trình độ ĐH. Thời gian làm việc trong
ngày của Văn phòng vẫn còn ở mức cha hiệu quả với tỷ lệ bình quân là 77,96%,
thời gian lãng phí là 23,28%. Thời gian tới ban lãnh đạo Cục cần có những biện
pháp thích hợp để hạn chế thời gian lãng phí này để nâng cao hiệu quả thời gian
làm việc của Văn phòng.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Qua các biểu trên ta thấy hệ số sử dụng thời gian làm việc của các phòng
ban của Cục BVMT không đồng đều thể hiện khối lợng công việc của mỗi
phòng ban không đều nhau, có phòng ban thì khá nhiều công việc (Trung tâm
QT&DL môi trờng 85,04%; Phòng BVMT Lu vực sông & Đới bờ 83,78%),
trong khi đó có phòng ban thì lại nhàn rỗi hơn (nh Phòng Kiểm soát ô nhiễm
74,74%, phòng Nâng cao nhận thức cộng đồng 77,53%). Điều này sẽ gây tâm lý
không tốt giữa những ngời làm việc tại mỗi phòng ban. Cục cần có giải pháp cho
vấn đề này.
Nh vậy để tăng hiệu quả làm việc đội ngũ CB, CNVC , Cục BVMT cần điều
chỉnh số lợng cán bộ, công chức trong các phòng ban một cách hợp lý hơn để

không lãng phí nguồn nhân lực và chi phí quản lý của Cục.
II. Tình hình công tác quản trị nhân sự tại Cục Bảo vệ môi trờng.
QTNS là một lĩnh vực quan trọng của quản trị tổ chức. Bất cứ một tổ chức
nào cũng phải thành lập bộ phận QTNS để giúp lãnh đạo thực hiện chức năng
quản lý của mình. ở mỗi tổ chức bộ phận này có tên gọi khác nhau và mô hình
khác nhau, nhng nhìn chung là chức năng nhiệm vụ của chúng giống nhau.
Riêng đối với Cục BVMT thì bộ phận QTNS đợc thành lập với tên gọi là bộ
phận Hành chính Quản trị thuộc Văn phòng Cục. Bộ phận Hành chính
Quản trị có chức năng tham mu cho Cục trởng về công tác tổ chức, quản lý và sử
dụng lực lợng lao động, thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động.
1) Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực.
Kế hoạch hoá nguồn nhân lực (viết tắt là KHHNNL) là quá trình đánh giá,
xác định nhu cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu của cơ quan và xây
dựng các kế hoạch lao động để đáp ứng đợc các nhu cầu đó. Việc lập kế hoạch
NNL phải dựa trên cơ sở kế hoạch thực hiện các chức năng nhiệm vụ, chiến lợc
thực hiện các dự án ngắn hay dài hạn.
Riêng đối với Cục BVMT thì công tác hoạch định chiến lợc trung và dài
hạn vẫn còn là một lĩnh vực khá mới mẻ. Cho đến nay, hầu nh Cục chỉ lập kế
hoạch NNL năm căn cứ vào yêu cầu công việc của các dự án, nhiệm vụ trong kế
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
hoạch của năm tới. Hàng năm Cục BVMT đều xác định số lợng biên chế của
đơn vị mình trong năm tới, thờng năm sau lớn hơn năm trớc, xây dựng kế hoạch
gửi lên cấp trên cụ thể là Bộ TN&MT xem xét, xét duyệt bổ sung. Bộ phận phận
Hành chính Quản trị (thuộc Văn phòng Cục) sẽ đảm đơng trách nhiệm về lập
kế hoạch nhân sự cho Cục. Các phòng ban trực thuộc Cục có trách nhiệm tổng
hợp các thông tin, dữ liệu về tình hình nhân sự cũng nh những vị trí còn khiếm
dụng đồng thời thông báo nhu cầu nhân sự của mình trong phòng ban của mình,
sau đó sẽ chuyển tới bộ phận Hành chính Quản trị. Các chuyên viên của bộ
phận sẽ xử lý dữ liệu, phân tích tình hình nhân sự trong Cục về chất lợng, số l-

ợng và cách bố trí, sử dụng lao động.
Kế hoạch cụ thể của mỗi phòng ban trong Cục đợc xây dựng cụ thể dựa trên
cơ sở số lao động biên chế cho các đơn vị phòng ban trong Cục.
Thông thờng, đối với một cơ quan quản lý Nhà nớc thí số CB, CNVC thuộc
biên chế của các phòng ban thuộc cơ quan có sự thay đổi rất ít, Cục BVMT cũng
vậy. Do vậy căn cứ để Cục lập kế hoạch NNL cho các phòng ban này khi có sự
thay đổi cơ cấu tổ chức của Cục cũng nh của các phòng ban hoặc một số cán bộ,
công chức đến tuổi nghỉ hu.
Biểu 22: Số cán bộ, công chức thuộc biên chế của các phòng ban trong
Cục BVMT năm 2004 và tháng 3/2005.
TT
Các phòng ban Năm
2004
Tháng
3/2005
Chênh lệch
1
Văn phòng Cục
16 19 +3
2
Phòng BVMT LVS&ĐB
3 6 +3
3 Phòng KSON 4 8 +4
4 Phòng Công nghệ môi trờng 3 4 +1
5 Trung tâm TV, ĐT &CG CNMT 4 4 0
6 Trung tâm QTNS&DL môi trờng 2 4 +2
7 Phòng NCNTCĐ 4 6 +2
8 Phòng BTTN 5 8 +3
9 Tạp chí BVMT 1 1 0
10 Phòng Hợp tác Quốc tế 2 3 +1

11 Văn phòng 33 4 4 0
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
(Nguồn: Bộ phận Hành chính Quản trị)
Qua biểu trên ta thấy chênh lệch về số lợng CB, CNVC của từng phòng ban
là khác nhau, và sự chênh lệch đó thể hiện nhu cầu về nhân sự của các phòng
ban trong năm 2004 là khác nhau. Cụ thể Phòng Kiểm soát ô nhiễm có nhu cầu
nhân sự nhiều nhất so với các phòng ban khác vơi 4 ngời mới đợc tuyển dụng đ-
ợc bố trí làm việc tại phòng, tiếp đến là Văn phòng Cục; Phòng BVMT
LVS&ĐB; Phòng BTTN đề có nhu cầu tới 3 cán bộ công chức. Trong tất cả các
phòng ban có 3 phòng là không có nhu cầu nhân sự đó là: Văn phòng 33; Tạp
chí BVMT và Trung tâm TV, ĐT&CG CNMT điều đó chứng tỏ cơ cấu nhân sự
trong 3 phòng này là tơng đối ổn định.
Nh vậy, nhu cầu nhân sự tại các phòng ban là không giống nhau, và kế
hoạch đợc đa ra đó là tuyển dụng cán bộ, công chức hay thuyên chuyển công
tác giữa các phòng ban có chuyên môn tơng tự nhau.
2) Thực trạng của công tác thi tuyển và thi nâng ngạch cán bộ công chức
tại Cục Bảo vệ môi trờng.
2.1) Công tác công tác thi tuyển.
Công tác tuyển dụng của Cục BVMT thì chia làm hai loại: Một là tuyển lao
động thuộc biên chế, Hai là tuyển lao động hợp đồng vụ việc.
Đối với loại lao động thuộc biên chế, Cục chỉ đợc phép tuyển dụng khi có
Quyết định từ Bộ trởng, và từ năm 2000 đến nay, Cục BVMT mới đợc phép tổ
chức tuyển dụng công chức một lần đó là vào cuối tháng 10 năm 2004, và qua
đợt thi tuyển này đã bổ sung thêm 19 lao động thuộc biên chế cho Cục.
Còn đối với loại lao động hợp động vụ việc thì Cục trực tiếp ký kết hợp
đồng với một số ngời lao động khi họ đã qua thi tuyển hoặc xét tuyển, sự biến
động về số lợng lao động hợp đồng vụ việc qua các năm của Cục đợc thể hiện d-
ới biểu sau:
Biểu 23: Số lợng lao động hợp đồng vụ việc đợc ký kết qua các năm từ

2001 đến tháng 3/2005 của Cục BVMT.
đơn vị: Ngời
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
Năm NV phụ trách
chuyên môn
NV tạp vụ (Phục vụ;
Lái xe; Bảo vệ)
Tổng số lao động hợp
đồng vụ việc
2001 23 8 31
2002 26 10 36
2003 26 10 36
2004 30 9 39
T3/2005 15 9 24
(Nguồn: Bộ phận Hành chính Quản trị)
Qua biểu trên ta thấy sự biến động về lao động hợp đồng vụ việc từ năm
2001 đến tháng 3 năm 2005 không nhiều, trong đó NV tạp vụ thì tơng đối ổn
định, tính đến nay trong bộ phận này có 1 ngời thuộc biên chế. Còn đối với
riêng nhân viên phụ trách chuyên môn thì lực lợng này giảm mạnh trong khoảng
thời gian từ năm 2004 đến tháng 3/2005 cụ thể là giảm 15 lao động (từ 30 xuống
còn 15 lao động) tại sao lại nh vậy? Bởi vì, thứ nhất theo quy định hiện hành thì
các cơ quan quản lý Nhà nớc (trong đó có Cục BVMT) không đợc phép ký kết
hợp đồng lao động vụ việc, thứ hai là do 15 lao động hợp đồng này đã trúng
tuyển trong kỳ thi tuyển công chức tháng 10/2004 (xem thêm biểu 24).
Để hiểu rõ quy trình tuyển dụng của Cục chúng ta sẽ phân tích cụ thể: Thứ
nhất, tuyển dụng vào các vị trí cán bộ phụ trách các phòng ban trong Cục, thì
Cục trởng trực tiếp đề bạt các cán bộ, công chức biên chế trong phòng ban đó
nếu có năng lực và thành tích tốt trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ
sau khi rà soát lại đội ngũ cán bộ, công chức của các phòng ban (căn cứ vào hồ

sơ lu trú) để tìm ra ứng cử viên thích hợp. Ví dụ, vừa qua ông Đặng Văn Lợi đã
đợc đề bạt giữ chức vụ Trởng phòng Công nghệ môi trờng; Bà Nguyễn Thị
Thiên Phơng đợc đề bạt giữ chức vụ phó phòng Công nghệ môi trờng; ông Trần
Thế loãn đợc đề bạt giữ chức vụ Phó phòng Kiểm soát ô nhiễm. Quá trình tuyển
dụng vào các vị trí này không diễn ra thờng xuyên bởi mỗi cán bộ đợc đảm
nhiệm chức vụ đó trong vòng 5 năm. Thứ hai, tuyển dụng công chức để đáp ứng
cho sự thiếu hụt nhân sự khi Cục có sự thay đổi cơ cấu tổ chức hay một số cán
bộ, công chức đến tuổi nghỉ hu. Đối với loại này, thì Bộ TN&MT sẽ ra chỉ tiêu
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
tuyển dụng còn Cục BVMT có trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo thành lập Hội đồng
tuyển dụng.
Biểu 24: Danh sách thí sinh trúng tuyển tại kỳ thi tuyển công chức đợt 1
năm 2004.
STT Họ và tên Năm sinh Trình độ đào tạo Ngạch CC đợc TD
1 Nguyễn Anh Tuấn 1973 T.S hoá Chuyên viên
2 Nguyễn Lan Hơng 1975 Th.S KTMT Chuyên viên
3 Ngô Xuân Quý 1979 KS. CNSH Chuyên viên
4 Trơng Mạnh Thắng 1972 CN. QTKD Chuyên viên
5 Vũ Đình Hiếu 1967 Th.s QTKD Chuyên viên
6 Nguyễn Hng Thịnh 1977 CN. PL Ktế&QT Chuyên viên
7 Hoàng Thanh Nhàn 1973 Th.s QLMT Chuyên viên
8 Nguyễn Thành Yên 1978 Th.s QLMT Chuyên viên
9 Lê Đại Thắng 1975 Th.s QLMT Chuyên viên
10 Nguyễn Mỹ Hoàng 1978 CN.Ktế& QLMT Chuyên viên
11 Nguyễn Thị Thuần 1976 CN. Địa MT Chuyên viên
12 Chu Văn Nam 1976 CN. Sinh học Chuyên viên
13 NguyễnThợng Hiền 1973 KS. Thuỷ văn MT Chuyên viên
14 Lê Hoàng Anh 1975 Th.s Sinh học Chuyên viên
15 Trần Anh Tuấn 1977 CN. Sinh học Chuyên viên

16 Nguyễn Ba Liễu 1979 CN. Lsử DT
học
Chuyên viên
17 Nghiêm Minh Hiếu 1980 KS. Địa chất CT Chuyên viên
18 Hàn Ngọc Tài 1981 KS. Địa chất CT Chuyên viên
19 Phạm Hồng Trờng 1971 KS. Toán tin Chuyên viên
(Nguồn: Bộ phận Hành chính Quản trị)
Qua biểu trên ta thấy trong 19 ứng cử viên trúng tuyển vào biên chế của
Cục BVMT thì chỉ có 4 ứng cử viên (chiếm tỷ lệ 21,05% trong tổng số ứng cử
viên trúng tuyển) là thuộc nguồn bên ngoài, còn lại 15 ứng cử viên (chiếm
khoảng 78,95% trong tổng số) thuộc diện lao đồng thực thi công vụ trớc kia của
Cục. Nh vậy có thể nói rằng Cục BVMT tuyển dụng phần lớn là nguồn nội bộ.
Thực chất Qua đợt thi tuyển công chức này thì tổng số lao động của Cục dờng
nh không có sự thay đổi lớn chỉ tăng thêm 4 lao động từ bên ngoài, mà chỉ là bổ
sung thêm số cán bộ, công chức thuộc biên chế của Cục. Hình thức tuyển dụng
này của Cục có u điểm là : Không tốn kém chi phí cho quá trình tuyển dụng,
ứng viên là ngời trong Cục nên đã am hiểu tờng tận về phong cách làm việc, nếp
sống văn hoá của Cục nên có khả năng thích ứng nhanh chóng với công việc
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
mới. Hơn nữa hình thức tuyển dụng này của Cục sẽ là một động lực thúc đẩy ng-
ời lao động phát huy hết khả năng của mình bởi vì họ cảm thấy đợc tôn trọng,
thấy có cơ hội đợc thăng tiến, thành đạt. Tuy vậy bên cạnh những u điểm nh vậy
thì vẫn còn một số nhợc điểm nh: Do ứng viên đã quen với nề thói làm việc của
Cục, quen với nếp t duy của Cục nên có thể sẽ không tạo ra đợc sự sáng tạo,
không mang lại nhiều đổi mới cho Cục.
Cũng qua biểu 24 ta thấy lực lợng công chức mới đợc tuyển có trình độ học
vấn rất cao, trong tổng số 19 ngời có tới 6 ngời là Thạc sỹ, 1 Tiến sỹ và 12 ngời
là ĐH, phần lớn họ đều ở trẻ từ 24 tuổi đến 38 tuổi. Nh vậy đây sẽ là một bộ
phận không đóng góp cho sự vững mạnh của đội ngũ cán bộ, công chức của Cục

BVMT.
2.2) Công tác thi nâng ngạch.
Khác với lực lợng lao động trong các thành phần kinh tế khác, các cán bộ
công chức trong các cơ quan quản lý Nhà nớc đợc thi nâng ngạch và nâng lơng.
Cán bộ, công chức trong Cục BVMT cũng vậy.
Hàng năm, Bộ TN&MT căn cứ vào cơ cấu ngạch công chức của các đơn vị
trực thuộc (trong đó có Cục BVMT), xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu thi nâng ngạch
gửi lên Bộ Nội Vụ để thống nhất kế hoạch và chỉ tiêu dự thi.
Năm 2004 vừa qua, tất cả có 11 cán bộ, công chức có đủ điều kiện tiêu
chuẩn dự thi nâng ngạ (chủ yếu nâng từ ngạch chuyên viên lên chuyên viên
chính) và đã bổ sung thêm 7 cán bộ, công chức có ngạch Chuyên viên chính
của Cục BVMT.
3) Tình hình bố trí sử dụng cán bộ, công chức tại Cục Bảo vệ môi trờng.
Công tác bố trí sử dụng cán bộ, công chức rất đợc ban lãnh đạo Cục quan
tâm, chú ý sao cho sử dụng đúng ngời, đúng việc đảm bảo điều kiện cho các cán
bộ, công chức, phát huy đợc năng lực, sở trờng của mình. Đồng thời, vừa làm
sao phát huy cao nhất năng lực thực thi công vụ và sáng tạo của những lao động
dày dạn kinh nghiệm cả chuyên môn, nghiệp vụ, cả trong cán bộ quản lý vừa
khai thác và lan truyền kiến thức mới của những lao động trẻ tài năng, của
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
những lao động đợc cử đi đào tạo về với không khí, tinh thần học hỏi, tiếp nhận
kiến thức không có khoảng cách phân biệt giữa các ý thức hệ; tức là dựa vào
chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức để bố trí sao cho đảm bảo có sự thăng
tiến tơng xứng với thành tích.
Sự phân công lao động giữa các phòng ban trong Cục nh sau:
3.1) Văn phòng Cục.
Vị trí và chức năng :
Văn phòng Cục là đơn vị trực thuộc Cục BVMT có chức năng giúp Cục tr-
ởng tổng hợp , điều phối các hoạt động của Cục về kế hoạch, tài chính, tổ chức ,

pháp chế, hành chính quản trị và thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công
của Cục.
Tên giao dịch Tiếng Anh là : Office of VEPA
Nhiệm vụ và quyền hạn :
- Tham gia xây dựng cơ chế , chính sách , văn bản quy phạm pháp luật ,
chiến lợc , quy hoạch , kế hoạch quốc gia , chơng trình , dự án , nhiệm vụ trong
lĩnh vực môi trờng , trình Cục trởng ban hành và tổ chức thực hiện quy chế làm
việc của Cục , giúp Cục trởng tổ chức thực hiện tiết kiệm và cải cách hành
chính.
- Thực hiện công tác tổng hợp , báo cáo hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch công tác của Cục.
- Đầu mối trong việc rà soát , thẩm định các văn bản quy phạm pháp luật ,
tổng hợp ý kiến trả lời các câu hỏi chất vấn của cử tri , các đại biểu Quốc hội.
- Tổ chức thực hiện công tác pháp chế , tham gia các hoạt động phổ biến
pháp luật , kiểm tra và giám sát việc chấp hành các quy định về BVMT .
- Phối hợp thực hiện hoạt động liên quan đến cấp các loại giấy phép về môi
trờng theo phân công của Cục.
- Thực hiện công tác tài vụ cấp III của Cục.
- Quản lý việc thu và sử dụng phí BVMT .
- Các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Cục
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
3.2) Phòng kiểm soát ô nhiễm.
Vị trí và chức năng:
Phòng kiểm soát ô nhiễm là đơn vị trực thuộc Cục BVMT có chức năng
giúp Cục trởng thực hiện nhiệm vụ QLNN về BVMT trên các mặt kiểm soát ô
nhiễm , quản lý chất thải và ứng phó sự cố môi trờng .
Nhiệm vụ và quyền hạn :
- Tham gia xây dựng cơ chế , chính sách , văn bản quy phạm pháp luật ,
chiến lợc, quy hoạch , kế hoạch quốc gia , chơng trình, dự án , nhiệm vụ trong

lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm , quản lý chất thải và ứng phó sự cố môi trờng.
- Giúp Cục trởng xây dựng kế hoạch hàng năm , 5 năm về kiểm soát ô
nhiễm quản lý chất thải và ứng phó sự cố môi trờng.
- Tham gia xây dựng và phát triển số liệu quan trắc và phân tích môi trờng
phục vụ công tác kiểm soát ô nhiễm theo sự phân công của Cục .
- Tham gia xây dựng và phát triển ngân hàng dữ liệu về công nghệ , thiết bị
xử lý môi trờng trong và ngoài nớc.
- Tổ chức điều tra , đánh giá hiện trạng các khu vực môi trờng bị ô nhiễm ,
suy thoái nghiêm trọng , đề xuất các giải pháp khắc phục đồng thời thực thi một
số mô hình điểm.
3.3) Phòng Bảo tồn thiên nhiên :
Vị trí và chức năng :
Phòng Bảo tồn thiên nhiên là đơn vị trực thuộc Cục BVMT có chức năng
giúp Cục trởng thực hiện các nhiệm vụ QLNN về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng
sinh học.
Tên giao dịch Tiếng Anh là : Nature Conservation Division (gọi tắt là NCD)
Nhiệm vụ và quyền hạn :
- Tham gia xây dựng cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật ,
chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch quốc gia, chơng trình, dự án, nhiệm vụ trong lĩnh
vực bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, bảo tồn các vùng đất ngập nớc và
an toàn sinh học đối với sinh vật đột biến gen.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Xây dựng chơng trình ban hành kế hoạch thực hiện các chiến lợc , kế
hoạch quốc gia về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, các quy hoạch, kế
hoạch Nhà nớc, các chơng trình quốc gia và trọng điểm về bảo tồn thiên nhiên
và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, bảo tồn các vùng đất ngập nớc và an toàn
sinh học đối với sinh vật đột biến gen, tổ chức thực hiện theo sự phân công của
Cục.
- Chủ trì phối hợp xây dựng các chơng trình DA, nhiệm vụ để triển khai

thực hiện các chiến lợc, kế hoạch quốc gia trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và
đa dạng sinh học, tổ chức nghiên cứu áp dụng tiến bộ KHCN trong công tác
phục hồi các hệ sinh thái quan trọng có giá trị đa dạng sinh học cao.
- Tham gia xây dựng và phát triển ngân hàng dữ liệu về đa dạng sinh học và
các hệ sinh thái.
- Tổ chức xây dựng các DA khả thi để trình các cấp có thẩm quyền phê
duyệt tham gia thực hiện các chơng trình, đề tài, DA trong và ngoài nớc về
BVMT theo phân công của Cục.
- Tổ chức hớng dẫn các ngành, địa phơng, các tổ chức và cá nhân về pháp
luật, kỹ thuật, nghiệp vụ, công nghệ trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và đa
dạng sinh học , bảo tồn các vùng đất ngập nớc và an toàn sinh học đối với sinh
vật đột biến gen.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác
3.4) Phòng công nghệ môi trờng :
Vị trí và chức năng :
Phòng công nghệ môi trờng là đơn vị trực thuộc Cục BVMT có chức năng
giúp Cục trởng thực hiện các nhiệm vụ QLNN về BVMT.
Nhiệm vụ và quyền hạn :
- Tham gia xây dựng cơ chế , chính sách , văn bản quy phạm pháp luật ,
chiến lợc , quy hoạch , kế hoạch quốc gia , chơng trình , dự án , nhiệm vụ trong
lĩnh vực công nghệ môi trờng.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
- Giúp Cục trởng xây dựng, trình Bộ trởng quyết định kế hoạch thực hiện
chiến lợc quốc gia, các chơng trình quốc gia và trọng điểm về phát triển công
nghệ môi trờng, tổ chức thực hiện theo sự phân công của Cục trởng.
- Giúp Cục trởng xây dựng, trình Bộ trởng quy định về trình tự, thủ tục
thẩm đinh công nghệ, thiết bị xử lý chất thải đợc lắp ráp, chế tạo, sản xuất trong
nớc hoặc nhập khẩu để sử dụng tại Việt Nam.
- Tổ chức nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng tiến bộ KHCN môi trờng tiên

tiến trong xử lý chất thải, tổng hợp, đề xuất các giải pháp nhằm ứng dụng rộng
rãi công nghệ trong BVMT.
- Tổ chức hớng dẫn các ngành, các địa phơng, các tổ chức và cá nhân trong
nghiên cứu, thử nghiệm và triển khai, áp dụng CN môi trờng.
- Và thực hiện các nhiệm vụ khác
3.5) Phòng BVMT lu vực sông và đới bờ.
Vị trí và chức năng :
Phòng BVMT lu vực sông và đới bờ gọi tắt là phòng Lu vực sông và đới bờ
là đơn vị trực thuộc Cục BVMT có chức năng giúp Cục trởng thực hiện các
nhiệm vụ QLNN về BVMT lu vực sông và đới bờ.
Nhiệm vụ và quyền hạn :
- Tham gia xây dựng cơ chế , chính sách , văn bản quy phạm pháp luật ,
chiến lợc , quy hoạch , kế hoạch quốc gia , chơng trình , dự án , nhiệm vụ trong
lĩnh vực BVMT lu vực sông và đới bờ.
- Tổ chức điều tra, thống kê và đánh giá ảnh hởng đối với môi trờng của các
hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên môi trờng lu vực sông và đới bờ.
- Xây dựng, hớng dẫn và chuyển giao mô hình quản lý tổng hợp BVMT lu
vực sông và đới bờ.
- Tham gia xd và phát triển số liệu quan trắc và phân tích môi trờng lu vực
sông và đới bờ theo sự phân công của Cục
- Và thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục trởng phân công.
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B
Chuyên đề tốt nghiệp
3.6) Phòng nâng cao nhận thức cộng đồng.
Vị trí và chức năng:
Phòng nâng cao nhận thức cộng đồng là đơn vị trực thuộc Cục BVMT có
chức năng giúp Cục trởng thực hiện các nhiệm vụ QLNN về truyền thông, giáo
dục nâng cao nhân thức cộng đồng, phát triển các mô hình cộng đồng tham gia
BVMT, thực hiện hoá BVMT.
Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Tham gia xây dựng cơ chế , chính sách , văn bản quy phạm pháp luật ,
chiến lợc , quy hoạch , kế hoạch quốc gia , chơng trình , dự án , nhiệm vụ trong
lĩnh vực BVMT.
- Tổ chức hớng dẫn các ngành, địa phơng thực hiện các chiến dịch quốc gia
về truyền thông môi trờng theo các trọng điểm công tác BVMT của Cục và các
sự kiện môi trờng quan trọng của quốc gia và quốc tế
-Và thực hiện các nhiệm vụ khác.
3.7) Phòng Hợp tác quốc tế.
Vị trí và chức năng:
Phòng Hợp tác quốc tế là đơn vị trực thuộc Cục BVMT có chức năng giúp
Cục trởng quản lý, điều phối, tổ chức thực hiện các hợp tác quốc tế về lĩnh vực
môi trờng theo sự phân công của Cục.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Xây dựng chơng trình, kế hoạch HTQT hàng năm và dài hạn trong lĩnh
vực BVMT, tổ chức và hớng dẫn thực hiện chơng trình
- Thực hiện các nhiệm vụ khác.
3.8) Tạp chí BVMT .
Tạp chí BVMT là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục, là cơ quan ngôn luận
của Cục, có chức năng tuyên truyền, giới thiệu điển hình tiên tiến về hoạt động
BVMT, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng góp phần vào sự nghiệp BVMT
của đất nớc, phổ biến kiến thức, hớng dẫn nghiệp vụ trao đổi kinh nghiệm về
Đặng Đình Huân Công nghiệp 43B

×