Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm Cháu yêu bà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.68 KB, 7 trang )

trờng đại học hùng vơng
khoa giáo dục tiểu học và mầm non
---------------------------------------

Về giáo dục âm nhạc
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ.
Chủ đề: Gia đình.
Đề tài: - NDTT : Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
bài hát "Cháu yêu Bà".
- NDKH: Nghe hát bài "Cho con".
Trò chơi âm nhạc "Tai ai tinh".
Đối tợng: Mẫu giáo nhỡ (4-5tuôi)
Ngày soạn: 8/11/2012


Ngày dạy:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Hơng
Giảng viên hớng dẫn : Th.s Đỗ Thị Kim

Phú Thọ, năm 2013


I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ thuộc và nhớ bài hát "Cháu yêu Bà" của nhạc sỹ Xuân Giao.
- Trẻ vânh động hát bài "Cháu yêu Bà" bằng vỗ tay theo tiết tấu chậm.
- Làm quen bài hát :Cho con".

- Biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nghe và vỗ tay theo tiết tấu.
- Rèn luyện sự mạnh rạn tự tin khi biểu diễn.
- Phát triển cảm xúc bên trong của trẻ.
- Củng cố một số bài đã học trong chủ đề.
- Chú ý nghe co hát, cảm nhận đợc giai điệu và lời ca của bài hát.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tinh yêu gia đình, trẻ biết yêu kính ông bà cha me và ngời
thân trong gia đình.
- Trẻ hứng thú, tích cực hát, vận động và chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:

- Giáo án powerpoint.
- Dụng cụ âm nhạc xắc xô, phách đủ cho cô và trẻ.
- 1 số bài hát trong chủ đề: Cháu yêu bà, mẹ yêu không nào, cả nhà thơng
nhau, cho con.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
Trẻ lắng nghe và vỗ
Chào mừng tất cả các bé đến với chơng trình: "Bé
tay theo nhạc.
yêu âm nhạc".

Đến với chơng trình "Bé yêu âm nhạc" ngày hôm nay
Hai gia đình ra mắt.
cô giáo xin trân trọng giới thiệu sự có mặt của hai đội
chơi vô cùng đáng yêu và nhanh trí đó là:
+ Đội: "Gia đình tài năng".
Trẻ vỗ tay.
+ Đội: "Gia đình thông thái".
Xin một tràng pháo tay chào đón sự có mặt của hai
đội chơi.
Trẻ lắng nghe.
Các con ơi! Để tham gia chơng trình "Bé yêu âm
nhạc" ngày hôm nay, cả hai đội chơi sẽ phải trải qua

bốn phần thi:
- Nhìn hình đặt tên.
- Bé trổ tài.
- Cùng nhau tìm hiểu.


- Tai ai tinh nhất.
Các con đã sẵn sàng để tham gia chơng trình "Bé yêu
âm nhạc" của chúng ta ngày hôm nay cha?
Vậy chúng mình hãy cùng nhau thể hiện sự quyết
tâm nào!
Cô thấy cả hai gia đình đều sẵn sàng rồi đấy! Nào cô

và các con cùng bớc vào phần thi đầu tiên: "Nhìn hình
đặt tên".
* Phần thi: "Nhìn hình đặt tên".
Trên đây cô giáo có hai ô cửa, nhiệm vụ của chúng
mình là sẽ lật mở ô cửa và thực hiện yêu cầu đằng sau ô
cửa đó. Sau khi hai ô cửa lật mở, điều bí mật sẽ xuất
hiện đấy!
Cô mời đội chơi lật mở ô cửa:
- Ô cửa số một: Các bé hãy kể tên một câu chuyện
nói về tình cảm bà cháu.
- Ô cửa số hai: Các bé hãy đọc một bài thơ nói về
tình cảm bà cháu.

A! Điều bí mật ngày hôm nay cô muốn mang đến
cho chúng mình là một bức tranh vẽ về hình ảnh hai bà
cháu đấy!
Các con hãy quan sát và cho cô biết ý nghĩa của bức
tranh này nhé!
Đúng rồi! Bức tranh này nói về tình cảm của hai bà
cháu đấy!
à, cô có một câu hỏi muốn hỏi chúng mình. Gia đình
của các con có những ai?
Cô kết luận: Các con ạ, gia đình có ba thế hệ trở lên
nh có ông, bà, bố, mẹ và các con là một gia đình lớn,
còn nếu gia đình mà chỉ có hai thế hệ nh bố mẹ và các

con đợc gọi là gia đình nhỏ đấy!
Cô giáo dục: Các con ạ, trong chúng ta ai cũng có bà,
bà nội là bà sinh ra bố của chúng mình đấy, còn bà
ngoại là bà sinh ra mẹ của chúng mình. Vậy chúng
mình có yêu bà không?
Vậy chúng mình đã làm đợc việc gì để thể hiện tình
yêu với bà nào?
à cô thấy chúng mình ai cũng yêu bà và làm đợc rất
nhiều việc giúp bà đấy! Từ ý nghĩa của bức tranh này

Rồi ạ.
Trẻ thể hiện cảm xúc.

Trẻ lắng nghe.

Trẻ lắng nghe.

Tích Chu.
Trẻ đọc bài thơ: "Cháu
yêu bà"
Trẻ lắng nghe.
Trẻ nói ý nghĩa của
bức tranh.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời.


Trẻ lắng nghe.
Có ạ.
Trẻ trả lời.


cô muốn chúng mình giúp cô đặt tên cho bức tranh này
nhé!
Cô thấy tất cả các tên mà chúng mình đặt tên cho
bức tranh này đều rất là hay, nhng cô thấy cái tên
"Cháu yêu bà" rất là phù hợp đấy, vì vậy chúng mình sẽ
đặt tên cho bức tranh này là "Cháu yêu bà nhé".

Vâng ạ.
Bằng việc đặt tên cho bức tranh đã giúp cả hai đội
hoàn thành xuất sắc phần thi đầu tiên, cô xin gửi tặng
cả hai gia đình những nốt nhạc may mắn.
Trẻ lắng nghe.
Cô và các con bớc vào phần thi thứ hai nhé!
Vâng ạ.
2. Hoạt động 2: Dạy vận động: "Vỗ tay theo tiết tấu
chậm bài hát Cháu yêu bà".
* Phần thi: "Bé trổ tài".
Trớc khi bớc vào phần thi thứ hai cô có một câu hỏi
cho lớp mình, các con có nhớ chúng mình đã đợc học

Bài hát "Cháu yêu bà"
bài hát nào nói về tình cảm bà cháu không?
Vậy cô mời tất cả chúng mình cùng lên và biểu diễn
Trẻ hát.
với cô bài hát này nào!
Cô thấy các con biểu diễn rất là hay đấy, cô khen cả
Trẻ vỗ tay.
lớp mình nào!
Vậy các con có biết để biểu diễn bài hát này thật là
hay, chúng mình có thể biểu diễn bằng những hình thức
Trẻ trả lời.
nào không?

à có rất nhiều hình thức biểu diễn khác nhau nhng
Trẻ lắng nghe.
hôm nay cô sẽ dạy chúng mình một hình thức mới đó
chính là: "Vỗ tay thao tiết tấu chậm".
Các con có hiểu thế nào là vỗ tay theo tiết tấu chậm
Không ạ.
không?
Cô hớng dẫn trẻ bằng cách vỗ tay theo tiết tấu chậm:
Cô vỗ tay mẫu lần một kết hợp giải thích:
Các con ơi, vỗ tay theo tiết tấu chậm tức là chúng
Trẻ quan sát và lắng
mình sẽ dùng 2 tay vỗ vào nhau ba cái 1, 2, 3 sau đó

nghe.
chúng mình mở tay, chân đứng tự nhiên, mắt nhìn
thẳng. Chúng mình nhớ là khi vỗ tay về bên nào chúng
mình sẽ nghiêng đầu về bên đấy để bài hát đợc hay hơn
nhé!
Vâng ạ.
Cô vỗ tay mẫu lần hai và trẻ thực hiện:
Trẻ thực hiện.
Cô hát lời kết hợp vỗ tay
+ Lần 1: Cô hát từng câu và trẻ làm theo cô.



+ Lần 2: Cô liên kết các câu và hát cả bài.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ và cho trẻ làm lại.
Hát vỗ tay kết hợp với nhạc.
à, để bài hát đợc hay hơn chúng mình còn phải kết
hợp giữa lời ca và giai điệu nữa đấy.
Cô bật nhạc và cho cả lớp thực hiện.
à hôm nay cô đã chuẩn bị cho chúng mình rất nhiều
dụng cụ âm nhạc: phách, xắc xô. Các con hãy lựa chọn
cho mình một loại dụng cụ âm nhạc để chúng mình
biểu diễn thật hay nhé!
+ Mời từng đội biểu diễn.
+ Mời hai trẻ ở hai đội lên biểu diễn.

+ Mời một trẻ lên biểu diễn.
Cô khen và tặng nốt nhạc may mắn cho cả hai đội.
3. Hoạt động 3: Nghe hát: "Cho con"
của nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu.
* Phần thi: "Cùng nhau tìm hiểu".
Chào mừng các bé bớc đến phần thi thứ 3 mang tên "
Cùng nhau tìm hiểu"
"Các bé vận động thật hay
Cô Hơng hát tặng bé ngay một bài
Bé ngoan, bé giỏi, bé tài
Lắng nghe cô hát đoán bài tên chi?"
Nhiệm vụ của hai đội trong phần thi này là lắng nghe

cô hát xem bài hát mà cô tặng chúng mình có tên là gì
nhé!
Cô hát "Cho con".
Cô vừa hát bài gì?
Chúng mình vừa nghe cô hát rồi, các con cảm nhận
gì về giai điệu của bài hát này?
Các con ạ, với giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm và sâu
lắng, nhạc sỹ Phạm Trọng Cầu đã sáng tác bài hát "Cho
con" để nói lên tình cảm gia đình vô cùng đầm ấm, yêu
thơng. Trong chúng ta ai cũng có một gia đình, ông bà
cha mẹ là những ngời đã sinh thành, yêu thơng, chăm
sóc và nuôi dỡng chúng mình. Gia đình chính là cái nôi

của tình yêu thơng chắp cánh ớc mơ của chúng mình
đấy! Vì vậy các con phải luôn kính trọng yêu thơng
chăm sóc ông bà cha me khi ốm đau, các con nhớ cha

Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện lại.

Trẻ thực hiện.

Vâng ạ.
Trẻ biểu diễn.

Trẻ biểu diễn.
Trẻ vỗ tay.

Trẻ lắng nghe.

Vâng ạ.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.

Trẻ lắng nghe.



nào?
Để cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm gia đình trong bài Vâng ạ.
hát, cô mời các con cùng hớng mặt lên màn hình xem
phần biểu diễn của bé Phơng Anh nhé!
"Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa
Vâng ạ.
Mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực".
Cô rất mong sau khi nghe bài hát "Cho con" chúng
mình sẽ thêm yêu gia đình mình hơn.
Trẻ lắng nghe.
4. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc "Tai ai tinh"

*Phần thi: "Tai ai tinh nhất"
Cách chơi: cô sẽ đa ra ba bản nhạc, là ba giai điệu
trong các bài hát mà các con đã học. Nhiệm vụ của cả
hai đội là lắng nghe để phát hiện đó là bài hát gì và lắc
xắc xô giành quyền trả lời và biểu diễn lại bài hát đó
thật hay nhé!
Luật chơi: Đội nào lắc xắc xô trớc sẽ giành quyền trả Vâng ạ.
lời và nếu đúng sẽ nhận đợc một nốt nhạc của chơng
trình.
Chúng mình chỉ đợc lắc xắc xô khi cô nói "bản nhạc Trẻ lắng nghe.
kết thúc". Các con đã rõ cha nào?
Vâng ạ.

Cô tổ chức chơi:
+ Bản nhạc số 1: Mẹ yêu không nào.
Trẻ đoán tên và biểu
+ Bản nhạc số 2: Cả nhà thơng nhau.
diễn.
+ Bản nhạc số 3: Cháu yêu bà.
Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả của trò chơi hôm nay
nào!
Qua kết quả này cô thấy rằng hôm nay tất cả các con
đã hoàn thành rất tốt các phần thi, các con đều xứng
đáng là những tài năng âm nhạc tí hon. Và chơng trình
bé yêu âm nhạc cũng có những món quà để giành tặng

Trẻ lắng nghe.
cho các con.
Cô khen trẻ và trao quà cho trẻ.
Trẻ vỗ tay.
5. Hoạt động 5:
Các con ơi, bài hát "Cháu yêu bà" đã khép lại chơng
trình "Bé yêu âm nhạc" tai đây rồi, các con nhớ là khi
về nhà phải luôn ngoan ngoãn, nghe lời ông bà cha mẹ
và các con hãy mang những bài hát hôm nay chúng
Trẻ lắng nghe.
mình biểu diễn để giành tặng cho ông bà, cha mẹ kính
yêu của chúng mình nhé. Hẹn gặp lạ các con vào sân



chơi âm nhạc lần sau.
Chào tạm biệt các bé!
Trẻ vỗ tay.

Giảng viên hớng dẫn
Th.s:

Sinh viên thực hiện




×