Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN MỞ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC QUẬN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.67 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VIỄN ĐÔNG
KHOA QUẢN TRỊ MARKETING


Đề tài:

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU DỰ ÁN MỞ
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA KHU VỰC QUẬN 12
CHUYÊN NAM - PHỤ KHOA
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Vương Bích Hằng
Sinh viên thực hiện: Nhóm W.A.O

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2016


Danh sách nhóm
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.


15.

Lê Thị Ngọc Cẩm
Vương Thị Tâm
Nguyễn Thị Hồng
Huỳnh Thái Ngọc Tuyền
Lê Văn Tuấn
Nguyễn Võ Trọng Nghĩa
Trần Phúc Hậu
Lê Nguyễn Phương Thảo
Huỳnh Thị Huỳnh An
Nguyễn Hoàng Trinh
Trần Thị Thanh Tâm
Nguyễn Thị Lan Hương
Phạm Huỳnh Thúy Uyên
Nguyễn Thị Diễm Trang
Võ Kim Quyên


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến Cô Vương Bích
Hằng đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức
quý báu cho chúng em trong suốt thời gian làm bài báo cáo này, đã tận tâm
hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như dẫn dắt chúng em đi
thực tập thực tế.
Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài thu
hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân
thành cảm ơn cô rất nhiều. Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian
ngắn. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, em rất mong

nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của cô.
Sau cùng, em xin kính chúc cô thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục
thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau
và gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiêp.
Tp. HCM, ngày 30 tháng 5 năm 2016
Thành viên nhóm


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt:


PKĐK

: Phòng khám Đa khoa

BV

: Bệnh viện

PP

: Phương pháp

PK

: Phụ khoa

ND

: Người dân

BS


: Bác sĩ

GTLN

: Giá trị lớn nhất

GTNN

: Giá trị nhỏ nhất

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

Danh mục hình – bảng:
Hình 1.1 Nhà thuốc Mỹ Châu 8......................................................................5


Hình 1.2 Thầy bói chữa bệnh..........................................................................5
Bảng 1.1 Độ tuổi nữ........................................................................................32
Bảng 1.2 Độ tuổi nam......................................................................................32
Bảng 1.3 Tình trạng mối quan hệ - nữ.............................................................33
Bảng 1.4 Tình trạng mối quan hệ - nam..........................................................33
Bảng 1.5 Mức thu nhập – nữ...........................................................................34
Bảng 1.6 Mức thu nhập – nam........................................................................34
Bảng 1.7 Mức độ quan tâm – nữ giới..............................................................37
Bảng 1.8 Mức độ quan tâm – nam giới...........................................................40
Bảng 1.9 Khoa bệnh đáng quan tâm theo nữ giới...........................................41
Bảng 1.10 Khoa bệnh đáng quan tâm theo nam giới......................................42
Bảng 1.11 Model Summary – Nữ hay khám...................................................42
Bảng 1.12 Coefficients – Nữ hay khám..........................................................43
Bảng 1.13 Model Summary – Khám phụ khoa định kỳ..................................44

Bảng 1.14 Coefficients – Khám phụ khoa định kỳ.........................................44
Bảng 1.15 Model Summary – Nam hay khám................................................45
Bảng 1.16 Coefficients – Nam hay khám........................................................45
Bảng 1.17 Model Summary – Khám nam khoa định kỳ.................................46
Bảng 1.18 Coefficients – Khám nam khoa định kỳ.........................................46

Danh mục biểu đồ:
Biểu đồ 1.1 Mức độ nơi hay khám của nữ......................................................35
Biểu đồ 1.2 Mức độ nơi thích khám của nữ....................................................35
Biểu đồ 1.3 Mức độ nơi hay khám của nam....................................................36
Biểu đồ 1.4 Mức độ nơi thích khám của nữ....................................................36
Biểu đồ 1.5 Tỷ lệ mức độ quan tâm đến BHYT ở PKĐK của nữ...................38
Biểu đồ 1.6 Mức độ quan tâm về các vấn đề phụ khoa...................................39
Biểu đồ 1.7 Tỷ lệ mức độ quan tâm đến BHYT ở PKĐK của nam................40
Biểu đồ 1.8 Mức độ quan tâm về bệnh nam khoa...........................................41
Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ lựa chọn nơi khám chữa bệnh của người dân TP.HCM......48
Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ mắc phải bệnh Nam – Phụ khoa.........................................49
Biểu đồ 2.3 Các bệnh phụ khoa thường gặp....................................................49


MỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU


CHƯƠNG 1: TÓM TẮT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ VẤN
ĐỀ
NGHIÊN
CỨU
...................................................................................................................
1

1.1

Thực trạng của các Phòng khám đa khoa và bệnh phụ khoa
thời
đại
hiện
nay
.............................................................................................................
1
1.1.1 Phòng
khám
đa
khoa
...................................................................................................
1
1.1.1.1
Thực
trạng

Nhu
cầu
.............................................................................................
1
1.1.1.1.1
Thực
trạng
.......................................................................................
1
1.1.1.1.2
Nhu

cầu
.......................................................................................
1
1.1.1.2
Khả
năng
cung
cấp

Thị
hiếu
.............................................................................................
2
1.1.1.3
Đối
thủ
cạnh
tranh
.............................................................................................
2
1.1.1.4
Sản
phấm
thay
thế
.............................................................................................
5
1.1.1.5
Khách
hàng

.............................................................................................
6
1.1.2 Bệnh
phụ
khoa
...................................................................................................
6
1.1.2.1
Nguyên
nhân
.............................................................................................
6


Tác
hại
.............................................................................................
7
Thông
tin
cần
thu
thập
.............................................................................................................
7
1.2.1
Loại thông tin................................................................................7
1.2.2
Hình thức phỏng vấn.....................................................................7
1.2.3

Hình thức khảo sát thực tế.............................................................7
1.2.4
Kỹ thuật đo lường.........................................................................7
1.2.5
Thang đo........................................................................................7
1.2.6
Bảng câu hỏi..................................................................................7
Nhận
định
nguồn
thông
tin
.............................................................................................................
7
1.3.1
Phỏng
vấn
...................................................................................................
7
1.3.2
Khảo
sát
...................................................................................................
8
Phương
pháp
nghiên
cứu
.............................................................................................................
8

1.4.1
Nghiên
cứu

bộ
...................................................................................................
8
1.4.2
Nghiên
cứu
chính
thức
...................................................................................................
8
Thu
thập

xử

thông
tin
.............................................................................................................
8
Phỏng
vấn
người
dân
...........................................................................................................
8
Phỏng

vấn
bác

...........................................................................................................
25
1.1.2.2

1.2

1.3

1.4

1.5

1.5.1

1.5.2


1.6

1.6.1

1.6.2

Phân
tích
sau
điều

tra
.............................................................................................................
32
Thống


tả

các
biến
nghiên
cứu
...........................................................................................................
32
1.6.1.1
Kết
quả
phân
tích
biến
độ
tuổi
.............................................................................................
32
1.6.1.2
Kết quả phân tích tình trạng quan hệ
.............................................................................................
33
1.6.1.3
Kết

quả
phân
tích
mức
thu
nhập
.............................................................................................
33
1.6.1.4
Hay
khám

thích
khám
.............................................................................................
34
1.6.1.5
Mức độ quan tâm đến PKĐK và một số triệu chứng có
liên
quan
đến
Nam

Phụ
khoa
.............................................................................................
37
1.6.1.5.1
Nữ
giới


vấn
đề
phụ
khoa
.....................................................................................
37
1.6.1.5.2
Nam giới và các vấn đề nam khoa
.....................................................................................
39
1.6.1.6
Kết quả mức độ khoa bệnh đáng quan tâm
.............................................................................................
41
Phân
tích
hồi
quy
...........................................................................................................
42
1.6.2.1
Đối
với
nữ
giới
.............................................................................................
42
1.6.2.2
Đối

với
nam
giới
.............................................................................................
45


CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................48
2.1
2.2

2.2.1

2.2.2

2.2.3

2.2.4

Tóm tắt kết quả nghiên cứu..................................................................48
So sánh với thực trạng của PKĐK và bệnh Nam – Phụ khoa tại
TP.HCM
...............................................................................................................
48
Sự
lựa
chọn
nơi
khám
bệnh

.............................................................................................................
48
Vấn
đề
Nam

Phụ
khoa

TP.HCM
.............................................................................................................
49
2.2.2.1
Phụ
khoa
...............................................................................................
49
2.2.2.2
Nam
khoa
...............................................................................................
50
Chi
phí
khám
chữa
bệnh
.............................................................................................................
50
2.2.3.1

Chi
phí
bình
dân
...............................................................................................
50
2.2.3.2
Chi
phí
cao
...............................................................................................
Dịch
vụ
cộng
thêm

các
PKĐK
.............................................................................................................

CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT CHO DỰ ÁN MỞ PHÒNG
KHÁM
ĐA
KHOA
.................................................................................................................
3.1
3.2

Đề
xuất

cho
phòng
khám
.........................................................................................................
Đề
xuất
về
vấn
đề
Nam
–Phụ
khoa
.........................................................................................................

CHƯƠNG KẾT LUẬN.................................................................................


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Ngày nay, khi đất nước ngày càng phát triển, ngành y tế cũng ngày càng
được quan tâm nhiều hơn. Nói đến y tế là nói đến sức khỏe. Sức khỏe là vốn quý
của chúng ta. Vì vậy, việc đầu tư cho sức khỏe chính là sự đầu tư cho sự phát
triển kinh tế xã hội của đất nước.
Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân thì ngày càng được nâng cao.
Sự tận tình quan tâm, chăm sóc cho người dân của các đội ngũ y – bác sĩ ở các
phòng khám đa khoa luôn làm cho người bệnh cảm thấy thoải mái và tin tưởng
nhiều hơn. Từ đó, mà các phòng khám đa khoa ngày nay ồ ạt được dựng lên

không kém gì các bệnh viện nhà nước và bệnh viện tư nhân. Tuy nhiên, nếu đầu
tư vào một phòng khám thì cần phải nghiên cứu thị trường, cũng như thị hiếu
của mọi người dân. Đặc biệt là phòng khám đa khoa – đa dạng các khoa, thì cần
quan tâm đến những vấn đề gì, những đối thủ cạnh tranh là ai, và chiến lược
cạnh tranh sẽ như thế nào? Đặc biệt là đối với phụ khoa, một loại bệnh vô cùng
nhạy cảm và tế nhị, thì độ tin cậy của người dân vào các phòng khám có còn cao
hay không?
Vì vậy, chúng em chọn đề tại về “Dự án mở phòng khám đa khoa và
chuyên sâu về vấn đề nam – phụ khoa” nhằm tìm hiểu, điều tra mức độ quan
tâm của người dân đối với phòng khám đa khoa so với các bệnh viện, với các
vấn đề nhạy cảm như các bệnh nam - phụ khoa thì cần những gì cho phòng
khám, và hiểu biết của người dân về loại bệnh này.
Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên các kiến thức từ Thống kê trong kinh doanh, Marketing căn bản
cũng như Hành vi người tiêu dùng, dựa vào các kết quả điều tra để phân tích các
tác nhân ảnh hưởng đến việc mở phòng khám đa khoa, phân tích các dữ liệu và
đưa ra quyết định cuối cùng.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
2.


Phạm vi nghiên cứu ở địa bàn quận 12, phạm vi bán kính 5km với tâm là
Công viên Phần mềm Quang Trung Quận 12. Đối tượng được nghiên cứu sẽ là
người dân cùng các bác sĩ – y tá thuộc các bệnh viện, phòng khám khu vực quận
12 và các khu lân cận.
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng. Nghiên cứu
định tính thông qua quá trình phỏng vấn và khảo sát. Kết hợp với việc phân tích
bằng phần mềm SPSS 22.
5.


Kết cấu đề tài

Chương 1: Tóm tắt quy trình nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá kết quả nghiên cứu
Chương 3: Những đề xuất cho dự án mở phòng khám đa khoa



CHƯƠNG 1:
TÓM TẮT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Thực trạng của các phòng khám đa khoa và bệnh phụ khoa thời đại
hiện nay
1.1.1 Phòng khám đa khoa
1.1.1.1

Thực trạng – Nhu cầu

1.1.1.1.1

Thực trạng

Ngày nay, song song với các bệnh viên nhà nước hay bệnh viện tư nhân với
hệ thống quy mô lớn, đội ngũ y bác sĩ đông đúc và giàu kinh nghiệm thì các
PKĐK ngày nay cũng xuất hiện ngày càng nhiều.
Cứ ở một khu vực có 1 bệnh viện thì nơi đó lại có đến 4- 5 PKĐK xung
quanh bệnh viện đó.
Tuy các phòng khám không có quy mô lớn như BV, chi phí khám chữa
bệnh thì cao hơn so với BV nhưng doanh thu mà các PKĐK mang về cũng

không phải là ít.
Nhưng không phải PKĐK thì lúc nào cũng xuất hiện với quy mô nhỏ, có
nhiều phòng khám rất có sự đầu tư, trang thiết bị hiện đại, phòng khám quy mô
lớn như là bệnh viện, không gian thì thoáng và sạch sẽ hơn bệnh viện rất nhiều.
Mặt cốt lõi nhất đó là hầu hết thái độ của các y bác sĩ ở các PKĐK lúc nào cũng
làm việc với một tốc độ nhanh, hiệu quả và niềm nở hơn các bác sĩ ở bệnh viện
rất là nhiều.
1.1.1.1.2

Nhu cầu

Cuộc sống hiện đại ngày càng được nâng cao kéo theo đó là tỉ lệ số người
mang trong mình những căn bệnh hiểm nghèo ngày một nhiều. Người ta dần
quan tâm hơn đến sức khỏe của chính bản thân mình và những thành viên trong
gia đình. Nhu cầu khám chữa bệnh từ đó cũng đòi hỏi phải chất lượng và hiện
đại hơn.
Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới, khả năng đáp ứng của hệ thống y
tế Việt Nam hiện xếp thứ 51/191 nước trên thế giới, cao hơn nhiều nước cùng
mức thu nhập bình quân đầu người, nhưng đầu tư vào ngành này còn rất thấp so
với nhu cầu khám chữa bệnh của người dân.
Số liệu thống kê mới nhất của Bộ Y tế cho thấy, hệ thống y tế nước ta hiện
có 13.438 cơ sở y tế. Do khả năng đáp ứng của ngành y tế còn hạn chế, nên mỗi
năm, Việt Nam có khoảng 30.000 người ra nước ngoài khám chữa bệnh, với chi
phí lên đến 1 tỷ USD. Con số này ngày càng tăng, cùng với sự xuất hiện của loại
hình du lịch kết hợp khám chữa bệnh.
Trang 15


Nhìn chung là nhu cầu khám chữa bệnh thì ngày càng tăng còn tình trạng
các bệnh viện thì lâm vào quá tải, đây là cơ hội cũng như thử thách dành cho các

loại hình khám chữa bệnh khác ra đời và cạnh tranh nhau như: Bệnh viện tư
nhân, phòng khám đa khoa, phòng khám chuyên khoa, phòng khám trị liệu hay
các trạm y tế nhỏ lẻ của quận/huyện.
1.1.1.2

Khả năng cung cấp - Thị hiếu

Việc đi khám bệnh ở bệnh viện thực sự trở thành nỗi ác mộng, khi phải dậy
sớm để xếp hàng, chen chúc cho kịp giờ khám và phải ngồi đợi hàng tiếng đồng
hồ. Chắc hẳn ai cũng cảm thấy khó chịu và mệt mỏi, đặc biệt là trong thời tiết
nóng nực, không dễ chịu. Phòng khám tư là lựa chọn hợp lý nhất trong những
tình trạng này bởi sự tiện lợi, cũng như chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh luôn
được đảm bảo.
Đến với phòng khám, bệnh nhân sẽ được đón tiếp một cách nhiệt tình và
chu đáo, được các nhân viên y tế hướng dẫn tận tình từ thủ tục khám, xét
nghiệm, siêu âm, lấy thuốc…sẵn lòng giúp đỡ khi họ cần.
Đội ngũ bác sĩ chữa trị có thể nói là nhiệt tình hơn các . Có kinh nghiệm,
uy tín trong việc chữa trị các bệnh, khám chữa bệnh chính xác nhất và cho bạn
những tư vấn, lời khuyên hữu ích nhất trong việc chữa trị.
PKĐK là cơ sở y tế chữa trị các bệnh xảy ra tương tự như các bệnh trong
bệnh viện, trong đó chủ yếu là các bệnh về nam khoa, phụ khoa và các bệnh xã
hội. Đặc biệt là khi khám các bệnh này ở PKĐK người dân sẽ cảm thấy bớt ngại
hơn so với đi khám ở bệnh viện.
PKĐK làm việc tất cả các ngày trong tuần, và hầu như lúc nào cũng có các
bác sĩ túc trực nên không lo là phải chờ đợi.
Nếu xét về mặt chi phí có cao hơn bệnh viện và các bệnh quá khó chữa trị,
phải nhờ đến các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao và sâu thì mọi người cũng
rất thích đi khám ở các PKĐK vì sự tiện lợi của nó.
1.1.1.3


Đối thủ cạnh tranh

Với dự án mở PKĐK khu vực quận 12 thì ta phải tìm hiểu các đối thủ cạnh
tranh chính là các bệnh viện nhà nước, bệnh viện tư nhân, PKĐK, phòng khám
chuyên khoa, trạm y tế xã,…
Dưới đây là một số nơi khám chữa bệnh mà chúng ta cần quan tâm:
∗ Phòng khám Y khoa Phạm Văn Chiêu


49/22A, Phạm Văn Chiêu, Q. Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh



Phòng Khám Chuyên Khoa Phạm Văn Chiêu có mã số thuế 0311700011 được
cấp vào ngày 06/04/2012, cơ quan Thuế đang quản lý: Chi cục Thuế Quận Gò
Vấp



Chuyên khám đa khoa, chuyên khoa và nha khoa



Được thành lập vào ngày 03/04/2012
∗ Phòng Khám Nội Tổng Quát - BS Bùi Hữu Vinh - BS Hoàng Văn Kỳ
Trang 16





54/1A, Phạm Văn Chiêu Phường 8, Quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh



Là phòng khám tư nhân nhỏ chuyên khám các bệnh về khoa nội



Chưa có thông thông tin cụ thể về giấy phép hoạt động cũng như thời gian thành
lập
∗ Phòng Khám Đa Khoa Xóm Mới



43/5, Phạm Văn Chiêu Phường 9, Quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh



Chuyên khám và điều trị các bệnh nội, ngoại khoa, siêu âm, chụp x - quang...
Phòng khám rộng rãi, sạch sẽ, đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh vô trùng. Đội
ngũ bác sĩ, y sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, phục vụ tận tâm. Chất lượng
dịch vụ tốt, chi phí điều trị hợp lý



Chưa có thông tin cụ thể về giấy phép hoạt động cũng như thời gian thành lập
∗ Phòng Khám Sản Phụ Khoa - BS Nguyễn Thị Minh Tuyết




9/55A, Phan Huy Ích Phường 14, Quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh



Phòng mạch Bác sĩ Tuyết chuyên khám và điều trị các bệnh lý sản phụ khoa như
(Khám phụ khoa định kỳ, ung thư cổ tử cung , điều trị các bệnh lý viêm nhiễm,
điều trị những rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh, điều trị những bệnh lý niệu phụ
khoa, Khám thai định kỳ cho sản phụ)



Hiện Đang công tác tại BV Từ Dũ



Chưa có thông tin cụ thể về giấy phép hoạt động cũng như thời gian thành lập
∗ Phòng Khám Đa Khoa Nhân Sinh



78, Phan Huy Ích Phường 12, Quận Gò Vấp Thành phố Hồ Chí Minh



Phòng khám đa khoa Vạn Phúc



619 Phạm Văn Chiêu, Phường 13, Quận Gò Vấp, Tp.HCM




Là phong khám đa khoa tư nhân có đầy đủ các khoa ( Sản khoa, phụ khoa, nội
soi tai mũi họng, các bệnh về âm đạo hoặc bệnh nam khoa, khâu vết thương
phần mềm, nha khoa tổng quát, nội soi, khám nội tiêu hóa)



Giấy phép hoạt động khám chữa bệnh số 03072 / SYT - GPHĐ do sở y tế cấp lại
ngày 13/06/2014.



Giấy chứng nhận đạt nguyên tắc tiêu chuẩn: "THỰC HÀNH TỐT NHÀ
THUỐC" GPP số 409 /GPP cấp ngày 19/03/2014



Công ty TNHH PKĐK VẠN PHÚC vừa nhận giấy chứng nhận "Trung tâm kiểm
chuẩn chất lượng xét nghiệm Y học Đại học y dược TP.HCM"



Được thành lập ngày 18/10/2007
∗ Phòng Khám BS Nguyễn Hữu Tín



649, Nguyễn Văn Quá, Phường Đông Hưng Thuận, Quận 12, Thành phố Hồ Chí
Minh

Trang 17




Là phòng khám tư nhân nhỏ chuyên khám bệnh cho người lớn và trẻ em



Quy mô hoạt động nhỏ và điều kiện vật chất cũng như chuyên môn không đạt
tiêu chuẩn cao.



Chưa có thông tin cụ thể về giấy phép hoạt động cũng như thời gian thành lập
∗ Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Mỹ Sài Gòn


50 Phan Huy Ích, P.15, Q. Tân Bình, Tp. Hồ Chí Minh.



Khám và điều trị các bệnh lý về sản phụ khoa: Viêm nội mạc tử cung,
Viêm toàn bộ tử cung, Tăng sinh nội mạc tử cung lành tính, Ung thư tử
cung, Thai ngoài tử cung, U nang buồn trứng, Suy sớm buồng trứng…



Chăm sóc tiền sản.




Tư vấn về ngừa thai, các bệnh lý thông qua đường tình dục về phòng ngừa
và điều trị; Tư vấn điều trị vô sinh; Tư vấn về chăm sóc sức khỏe bà mẹ
trong và sau sinh.



Ngày cấp giấy phép: 02/12/2015

∗ Phòng khám Đa khoa Hòa Bình


60/10G Phan Huy Ích, Phường 12 , Gò Vấp , Thành Phố Hồ Chí Minh



Khám đa khoa



Có giấy phép kinh doanh

∗ Phòng Khám Đa Khoa Chợ Cầu
− C95

Nguyễn Văn Quá, Phường Đông Hưng Thuận , Quận 12 , Thành Phố
Hồ Chí Minh




Có giấy phép kinh doanh



Khám tất cả các khoa

∗ Phòng khám Quốc Tế Việt Mỹ


829 Nguyễn Văn Qúa , Phường Đông Hưng Thuận , Quận 12 , Tp.HCM

− Phòng

Khám quốc tế Việt Mỹ rất vinh dự được khách hàng bệnh nhân sử
dụng dịch vụ y tế của Phòng Khám tin tưởng và bình chọn vào nhóm các
nhà cung cấp "Sản phẩm dịch vụ tốt nhất 2010” theo một nghiên cứu thị
trường do Báo Sài Gòn Tiếp Thị tiến hành và công bố danh sách bình chọn
vào ngày 03/02/2010.

∗ Bệnh viện Quận 12
- Bệnh viện Quận 12 được thành lập theo quyết định số 28/2007/QĐUBND, ngày 23/02/2007 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh với quy mô
bệnh viện 120 giường được tổ chức
Trang 18


- Địa chỉ: Số 111, đường TCH21, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12.
TP.HCM
- Chức năng nhiệm vụ: Hoàn thành chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe cho nhân
dân trên địa bàn Quận 12

- Khoa Cấp cứu, Khám bệnh ngoại trú, Khoa Nội tổng quát, Khoa Ngoại phẫu thuật và gây mê hồi sức, Sản, Nhi, Phụ Khoa, ….
1.1.1.4

Sản phẩm thay thế

Nhà thuốc tây là một loại hình thay thế cho PKĐK, hầu hết người dân có
khái niệm là tự điều trị, họ hay đến nhà thuốc để khai bệnh và mua thuốc về
uống.
Hình 1.1 Nhà thuốc Mỹ Châu 8

Nguồn: Internet
Ngoài phương pháp tự điều trị bằng cách đi mua thuốc ở các tiệm thuốc thì
nhiều người còn cho rằng đi đến các thầy bói chữa bệnh sẽ hết bệnh. Đây là loại
tín đồ mê tín dị đoan của người dân.
Hình 1.2 Thầy bói chữa bệnh

Nguồn: Internet
1.1.1.5

Khách hàng

Khách hàng ở các PKĐK chính là những người có bệnh, hay chỉ là đi khám
định kì. Thông thường người ở nơi nào thì người ta sẽ đi khám ở chỗ đó, trừ khi
Trang 19


nơi đó không đủ điều kiện khám chữa bệnh cho bệnh nhân thì người ta sẽ sang
các nơi lân cận hoặc những nơi khám chữa bệnh nổi tiếng.
1.1.2 Bệnh phụ khoa
Bệnh phụ khoa là một cách nói chung về các bệnh liên quan đến cơ quan

sinh dục nam và nữ. Nói cách khác chi tiết hơn, phụ khoa là bệnh của phụ nữ
còn nam khoa là bệnh của phái nam.
1.1.2.1



Nguyên nhân

Phụ khoa: có 3 nguyên nhân chính dẫn đến bệnh phụ khoa
Phụ nữ Việt Nam chưa có thói quen khám sức khỏe sinh sản định kỳ hàng

năm


Khí hậu tại Việt Nam nóng ẩm dễ tạo môi trường vi khuẩn gây bệnh



Hút, nạo phá thai



Mất cân bằng nội tiết tố, sức đề kháng kém

Vệ sinh kém, không giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục thật tốt sẽ khiến cho
vi khuẩn, nấm phát triển nhanh và mạnh tấn công và gây nhiễm khuẩn âm hộ âm đạo. Hoặc do vệ sinh quá sạch sẽ, nhiều lần trong ngày, vệ sinh quá sâu bên
trong, dẫn đến mất cân bằng môi trường, vi khuẩn có nhiều cơ hội tấn công.


Lây nhiễm qua sinh hoạt tình dục. Nam giới có thể lây cho nữ giới qua

quan hệ tình dục. Các loại nấm, vi khuẩn, virut lây truyền qua đường tình dục
như Chlamydia, Trichomonas, trùng roi, lậu cầu khuẩn, trực khuẩn, xoắn khuẩn,
các vi khuẩn kị khí, virut herpes sinh dục… xâm nhập vào tử cung gây phá hủy
sự cân bằng hệ vi sinh vật, giảm chức năng tuyến phòng thủ của âm đạo.


Các nguyên nhân khác như: stress (do stress đã làm suy yếu hệ miễn
dịch), thay đổi môi trường đột ngột, các thủ thuật phụ khoa không an toàn (dụng
cụ đặt tránh thai, nạo hút thai…), phụ nữ ở tuổi mãn kinh…




Nam khoa:

Một số ít sinh ra đã có di chứng nhỏ. Đến khi trưởng thành thì cơ quan
sinh dục bị biến dạng, hoặc do tai nạn lao động gây ra.


Do vi khuẩn từ bên ngoài tấn công vào cơ quan sinh dục, do cách vệ sinh
hằng ngày chưa đúng cách, nhịn tiểu hoặc là quan hệ tình dục không an toàn.


1.1.2.2
Tác hại
∗ Phụ khoa:

Trang 20



Phụ nữ mang thai mắc bệnh phụ khoa, hệ lụy là sinh khó, dễ xảy thai, ảnh
hưởng đến sự phát triển của thai nhi, nặng nề nhất có thể dẫn tới tử vong.


Ung thư cổ tử cung thường tấn công vào phụ nữ 35 - 40 tuổi trở đi. Đây là
một trong những bệnh ung thư phụ khoa rất phổ biến và gây tử vong cao hàng
đầu ở phụ nữ hiện nay.


Các bệnh phụ khoa như viêm nhiễm, u nang buồng trứng, u xơ tử cung…
ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống.





Nam khoa:

Có thể gây vô sinh

Ung thư tuyến tiền liệt, hoặc bị nhiễm các bệnh lậu nguy hiểm có thể dẫn
đến tử vong.



-

-

Phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe lẫn tinh thần.


1.2 Thông tin cần thu thập
1.2.1 Loại thông tin
Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn trực tiếp và khảo sát thực tế bằng bảng câu hỏi do
nhóm nghiên cứu thiết kế để thu thập dữ liệu.
Số liệu thứ cấp: Thu thập các thông tin về các phòng khám, về y khoa trên báo.
Internet.
Tham khảo các mô hình Nghiên cứu Marketing.
1.2.2 Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn cá nhân trực tiếp tại nhà người dân,
quán cà phê, công viên, và tại các phòng khám.
1.2.3 Hình thức khảo sát thực tế: phát giấy khảo sát thực tế cho người dân
tại các khu vực khảo sát.
1.2.4 Kỹ thuật đo lường
So sánh: so sánh các loại phòng khám trong khu vực đang khảo sát.
Tỷ lệ phân cấp: xác định mức độ quan tâm của người dân đến các PKĐK và các
loại bệnh phụ khoa.
1.2.5 Thang đo
Thang đo định danh: Thiết lập mối quan hệ cho các thuộc tính như giới tính, độ
tuổi, nghề nghiệp để thực hiện phân tích.
Thang đo thứ bậc: xếp hạng mức độ quan tâm của người dân.
Thang đo tỷ lệ: xem xét các tác động tuổi tác, thu nhập, hay là các đặc tính của
PKĐK, bệnh phụ khoa.
1.2.6 Bản câu hỏi
Câu hỏi mở: gợi ý để người được phỏng vấn dựa vào thông tin đó trả lời theo
quan điểm, suy nghĩ riêng của cá nhân họ.
Câu hỏi đóng: Đưa ra các lựa chọn đối với thông tin đã xác định.
1.3 Nhận định nguồn thông tin
1.3.1 Phỏng vấn
Thời gian phỏng vấn: 7 – 15 phút
Phương pháp chọn mẫu:

Trang 21


- Đơn vị tổng thể: Quận 12, Quận Gò Vấp, Huyện Hóc Môn.
- Đơn vị mẫu: Người dân sinh sống và làm việc tại các khu vực nói trên, các
PKĐK, bệnh viện ở đó.
- Thời gian lấy mẫu: Thứ 7 (07/5/16) và Chủ nhật (08/5/16)
- Cỡ mẫu: chọn 112 người
Khảo sát
- Đơn vị tổng thể: Quận 12, Quận Gò Vấp, Huyện Hóc Môn.
- Đơn vị mẫu: Người dân sinh sống và làm việc tại các khu vực nói trên.
- Thời gian: Chủ nhật (08/5/16)
1.3.2

- Cỡ mẫu: chọn 300 người
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính, dùng để
hiệu chỉnh từ ngữ của các biến quan sát, đo lường các khái niệm nghiên cứu.
Nghiên cứu định tính được thể hiện bằng cách phỏng vấn sâu 112 người tại khu
vực Quận 12, Hóc Môn và Gò Vấp trong tháng 5/2016. Nội dung phỏng vấn sẽ
được ghi nhận và tổng hợp lại để làm cơ sở cho việc điều chỉnh các biến quan
sát trong thang đo.
Tổng hợp sau khi nghiên cứu sơ bộ:
- Hầu hết mọi người đều cho rằng chi phí khám chữa bệnh ở PKĐK cao hơn các
nơi khám chữa bệnh khác,…
- Mọi người đều quan tâm đến vấn đề áp dụng việc sử dụng thẻ BHYT, và họ cảm
thấy rất thích nếu như vấn đề đó được áp dụng càng sớm càng tốt.
- Đa số ở phái nữ thì quan tâm đến khoa sản và phụ khoa là nhiều, còn ở nam giới
thì người ta quan tâm đến khoa nội.

1.4.2 Nghiên cứu chính thức
- Đây là giai đoạn nghiên cứu định lượng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là bảng
khảo sát theo bảng câu hỏi. Sau khi lấy được số liệu nghiên cứu định lượng, dữ
liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS 22. Ta sẽ đánh giá độ tin
cậy và độ giá trị của các thang đo đã hiệu chỉnh:
- Thống kê mô tả dữ liệu
- Phân tích hồi quy
1.5 Thu thập và xử lý thông tin
1.5.1 Phỏng vấn người dân
(1)

Người phỏng vấn: Trần Thị Thanh Tâm
Người dân: Nguyễn Hoàng Nam

Tâm:

Điều đầu tiên anh cho em hỏi anh tên gì ạ?

ND:

Anh tên Nguyễn Hoàng Nam

Tâm:

Anh đang làm nghề gì ạ?
Trang 22


ND:


Anh đang là nhân viên văn phòng em ạ?

Tâm:

Hiện nay anh chị có hay đi kiểm tra định kỳ không ạ?

ND:

Có em. 3 tháng anh đi 1 lần

Tâm:

Nếu có anh chị đi khám ở đâu? Phòng khám đa khoa, bệnh viện tư hay
bệnh viện nhà nước, hay anh chị đi mua thuốc tây về uống?

ND:

Anh thường khám ở phòng khám đa khoa gần nhà anh

Tâm:

Anh đã từng đi khám ở phòng khám tư nhân chưa?

ND:

Rồi em

Tâm:

Anh chị nghĩ khám tư có an toàn không ạ?


ND:

Anh cũng không có yên tâm lắm (cười)

Tâm:

Anh có riêng 1 bác sĩ cho gia đình mình chưa ạ?

ND:

Có rồi em

Tâm:

Anh có nghĩ là phòng khám tư sẽ bảo mật thông tin của anh tốt như ở
bệnh viện không?

ND:

Anh nghĩ cũng không chắc lắm em

Tâm:

Anh chị có suy nghĩ gì về bệnh viện nhà nước và phòng khám đa khoa
tư nhân bây giờ?

ND:

Anh thấy đi khám bệnh viên nhà nước thì rẻ tiền hơn mà thời gian chờ

lâu lắm có khi đi 1 ngày mà vẫn không khám được đó em. Còn bênh
viện tư nhân thì hơi mắc xíu mà khám nhanh lắm.

Tâm:

Vậy còn thái độ y bác sỹ ở phòng khám đa khoa tư nhân anh cảm thấy
nơi nào tận tình hơn?

ND:

Tất nhiên là ở tư nhân tận tình hơn rồi em chứ ở bệnh viện nhiều bệnh
nhân nên chăm sóc mình không có được chu đáo lắm

Tâm:

Vậy anh thấy chi phí khám bệnh ở bệnh viện và phòng khám tư như
thế nào ạ?

ND:

Ở bệnh viện thì rẻ hơn rồi vì nó có áp dụng cho BHYT nên phần chi phí
rất rẻ

Tâm:

Dạ. Nếu bây giờ có phòng khám áp dụng cho sử dụng BHYT thì anh
nghĩ sao ạ?

ND:


Nếu được như vậy là tuyệt vời rồi em (cười lớn)

Tâm:

Dạ…Nếu có phòng khám đa khoa sắp xây dựng thì anh hy vọng gì ở
phòng khám ạ?

ND:

Anh thì anh chỉ hy vọng phòng khám sạch sẽ các thiết bị thì tốt, đội ngũ
y-bác sỹ chuyên nghiệp

Trang 23


Tâm:

Theo anh nên cần bao nhiêu khoa trong 1 bênh viện/ phòng khám đa
khoa?

ND:

Theo anh nghĩ thì nên có 5 khoa: sản nè, khoa nội, khoa ngoại, phụ
khoa, khoa nhi nè…

Tâm:

Nếu phòng khoa đa khoa tư nhân có áp dụng BHYT có các khoa NỘINGOẠI-SẢN-PHỤ, có nhà thuốc riêng,trang thiết bị hiện đại có đội
ngũ bác sỹ chuyên nghiệp ,phục vụ nhanh nhất có thể , mặc dù chi phí
cao hơn bệnh viện 1 xíu thì anh chị có ý kiến gì không ạ?


ND:

Không em như vậy là tốt rồi

Tâm:

Theo anh ( chị) bây giờ khoa nào là đáng được quan tâm nhất ạ?

ND:

Thời buồi giờ thì khoa nào cũng quan trọng hết nhưng anh vẫn quan
tâm nhất là phụ khoa

Tâm:

Vậy anh có suy nghĩ về bệnh phụ khoa không ạ?

ND:

Bệnh phụ khoa rất nguy hiẻm

Tâm:

Theo anh những căn bệnh phụ khoa nào đáng được quan tâm?

ND:

Phải quan tâm chứ em


Tâm:

Anh chị hiểu thể nào về bệnh phụ khoa?

ND:

Bệnh phụ khoa là bênh ở bộ phận bên dưới của co người?

Tâm:

Theo anh chị bênh phụ khoa có thẻ mắc ở người lớn hay cả trẻ em nữa?

ND:

Anh nghĩ ở trẻ em cũng có

Tâm:

Theo anh chị bệnh phụ khoa thường ở nữ giới hay chỉ có ở nam ạ?

ND:

Anh cũng không biết nữa (cười)

Tâm:

theo anh chị bệnh phụ khoa bây giờ xuát hiện nhiều hay rất khan hiếm?

ND:


anh nghĩ là nhiều

Tâm:

Vậy nếu trường hợp là anh chị mắc bệnh phụ khoa thì anh có ngại đi
khám không ạ?

ND:

Bình thường thôi em, xã hội bây giờ mà ngại gì (cười)

Tâm:

Ví dụ anh chị bị bệnh phụ khoa thì cảm giác của anh như thế nào ạ?

ND:

Buồn lắm đó em

Tâm:

Anh có suy nghĩ về khi bác sĩ khác giới khám chữa cho anh những
bệnh nhạy cảm?

ND:

Cũng hơi ngại thôi

Tâm:


Anh đã có ai tâm sự khi họ mắc bệnh phụ khoa chưa?

ND:

Chưa em ơi

Trang 24


Tâm:

Nếu như mắc phải căn bệnh phụ khoa nào đó thì anh lựa chọn đi PKĐK
hay ở bệnh viên?

ND:

Chắc bệnh viện tư đó em

Tâm:

Anh chị nghĩ bệnh phụ khoa có phải là bệnh khó chữa không ạ?

ND:

Anh nghĩ là không có khó chữa đâu

Tâm:

Khi đi khám phụ khoa anh chị nghĩ trở ngại lớn nhất là gì?


ND:

Khi gặp bác sỹ khác giới….( cười)

Tâm:

Nếu không bị gì hết anh nghĩ có nên đi khám phụ khoa định kỳ như đi
khám sức khoẻ không ạ?

ND:

Anh nghĩ là nên đi khám định kỳ cho an toàn

Tâm:

Anh chị có nghĩ bệnh phụ khoa là căn bệnh truyền nhiễm không ạ?

ND:

Anh nghĩ chắc không đâu

Tâm:

Nếu có ai đó xung quanh anh bị bệnh phụ khoa thì anh chị có xa lánh
họ không?

ND:

Không đâu em


Tâm:

Dạ….em cảm ơn anh nhiều nhé đã giúp em hoàn thành được bài phỏng
vấn cho bài học.

ND:

Không có gì đâu em. Chúc em học tập tốt nhé!

Tâm:

Dạ… em cảm ơn. Em chào anh.
(2)

Người phỏng vấn: Huỳnh Thái Ngọc Tuyền
Người dân: Lê Hồng Thúy

Tuyền:

Chào chị em là sinh viên trường Cao Đẳng Viễn Đông, hôm nay em
đến đây xin chị một chút thời gian để nghiên cứu đề tài Marketing
được không chị?

ND:

Được làm nhanh nhanh nha em.

Tuyền:

Dạ, điều đâu tiên cho em hỏi chị tên gì?


ND:

Chị tên Thuý.

Tuyền:

Vậy chị đang làm nghề gì?

ND:

Công nhân viên.

Tuyền:

Chị đang ở đâu?

ND:

Chị đang ở Hóc Môn gần Q12 đó em.

Tuyền:

Hiện tại chị có hay kiểm tra sức khoẻ định kì không ạ?

ND:

Chị không quan tâm lắm.
Trang 25



×