Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Tuần 1 Ngày soạn :
Tiết 1 Ngày dạy :
Bài 1 : ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, các khái niệm về oxit , axit,
bazơ, muối, hóa trị, các loại phản ứng hóa học
- Ơn lại một số cơng thức tính số mol , nồng độ dung dịch (C%, C
M
)
- Vận dụng giải một số bài tập rèn luyện kĩ năng giải tốn, viết cơng thức hố học và lập đúng
phương trình hóa học .
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập câu hỏi, các khái niệm…
- Học sinh: Ơn lại các kiến thức cơ bản của lớp 8
III. Ti ế n trình gi ả ng d ạ y :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦAGV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động1:
I. Ơn tập các khái niệm cơ bản:
Bài tập1: Em hãy viết cơng thức
hóa học của các chất có tên gọi
sau.
a) Canxi oxit
b) Nhơm oxit
c) Axit clohiđric
d) Axit sunfuric
e) Canxi photphat
f) Natri sunfat
g) Natri hiđrơxit
h) Magiê hiđrơxit
- Giáo viên nhắc lại cấu trúc nội
dung của SGK hóa học 8
- Hệ thống lại nội dung chính đã
học ở lớp 8
- u cầu học sinhcả lớp làm bài
tập 1
→
Giáo viên ghi lên bảng
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết đề bài tập 1
a) CaO
b) Al
2
O
3
c) HCl
d) H
2
SO
4
e) Ca
3
(PO
4
)
2
f) Na
2
SO
4
g) NaOH
h) Mg(OH)
2
- Giáo viên: gợi ý để làm được
bài tập này chúng ta phải vận
dụng những kiến thức nào?(cho
Học sinh thảo luận nhóm đề xuất
ý kiến của mình khoảng 1’)
- Giáo viên nhắc lại cơng thức
chung của 4 loại hợp chất vơ cơ
đã học ở lớp 8 oxit R
x
O
y
Axit: H
x
A
Bazơ: M(OH)
y
Muối: M
x
A
y
→
Giải thích từng đại lượng
trong cơng thức chung cho học
sinh hiểu
- Gọi một học sinh lên bảng giải
- Thảo luận nhóm thống nhất
nội dung
→
đại diện nhóm phát
biểu.
1/ Qui tắc hóa trị
⇒
x.a=y.b
2/ Thuộc hóa trị các NTHH
3/ Thuộc CTHH của một vài
axit thường gặp
- Học sinh vận dụng giải bài
tập(1)
Trang 1
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
bài tập(1) trên bảng
Gọi một học sinh khác nhận xét,
bổ sung (nếu có)
→
Giáo viên
hoàn thành nội dung bài
- Yêu cầu học sinh cho biết các
chất trên thuộc loại hợp chất nào
?
- Hướng dẫn học sinh sử dụng
bảng tính tan một số hợp chất
trang 170/SGK/hóa 9
- Hãy cho biết HCl, H
2
SO
4
,
Ca
3
(PO
4
)
2
, Na
2
SO
4
, NaOH,
Mg(OH)
2
, chất nào tan
- Học sinh giải bài tập(1) lên
bảng
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh sửa bài vào vở.
- Học sinh:
- CaO, Al
2
O
3
:Oxit
- HCl, H
2
SO
4
:Axit
- Ca
3
(PO
4
)
2
, Na
2
SO
4
:Muối
- NaOH, Mg(OH)
2
:Bazơ
- HCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, NaOH
là những chất tan.
* Hoạt động 2
II. Các công thức giải toán cần
nhớ:
1) Công thức tính số mol:
(mol)
⇒
m = n.M (g)
M =
n
m
(g)
(mol)
⇒
V = n.22.4 (lít)
Số nguyên tử(số phân tử)
n = (mol)
6.10
23
⇒
số ngtử = n.6.10
23
2. Công thức tính nồng độ phần
trăm dung dịch (C%)
(%)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công
thức tính số mol của chất khí biết
số gam và số lít(đktc), số nguyên
tử và phân tử
- Giáo viên và học sinh cùng sửa
sai (nếu có)
- Yêu cầu học sinh cho biết ý
nghĩa trong từng công thức tính
mol
- Ở chương 6 (lớp 8) các em đã
- Học sinh thảo luận nhóm
trình bài lên bảng và công thức
tính mol
- Đại diện nhóm trình bày lên
bảng các công thức toán học
Học sinh ghi bài vào vở.
- Nêu ý nghĩa các đại lượng
- Nhớ lại kiến thức cũ ở lớp 8,
phát biểu cá nhân công thức
tính nồng độ phần trăm, nồng
Trang 2
m
n
M
=
( )
22.4
V lit
n
=
% 100
ct
dd
m
C
m
= ×
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
%
100
dd
ct
c m
m
×
=
(g)
100
%
ct
dd
m
m
c
×
=
(g)
3. Công thức tính nồng độ mol
dd(C
M
)
(M hay mol/lit)
M dd
n C V
= ×
(mol)
dd
M
n
V
C
=
(lit)
4) Khối lượng riêng:
(g/ml)
(g/ml)
học về nồng độ dung dịch, hãy
cho biết công thức tính nồng độ
phần trăm, nồng độ mol của dung
dịch
- Mời các học sinh khác nhận xét
bổ sung, nêu ý nghĩa các đại
lượng
Giáo viên hoàn thiện công thức
cho đúng.
độ mol của dung dịch
- Nhận xét
- Bổ sung nêu ý nghĩa các đại
lượng trong công thức
Học sinh ghi bài vào vở
* Hoạt động 3:
III. Bài toán tính theo phương
trình hoá học:
Bài tập2: Hoà tan 2,8gam sắt
bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a) Tính thể tích khí thoát ra
(đktc)
b) Tính thể tích trong dung dịch
HCl cần dùng.
- Ghi bài tập 2 lên bảng. yêu cầu
học sinh cả lớp ghi đề vào vở
- Đây là bài toán tính theo
phương trình hoá vậy để giài bài
toán này cần phải thực hiện trong
các bước nào?
- Gíáo viên hoàn thành bổ sung
các bước giải toán theo phương
trình hoá học.
- Ghi đề bài tập 2 vào vở.
Thảo luận nhóm 1’
- Đại diện nhóm trả lời
1. Lập phương trình hoá học.
2. Chuyển đổi số mol từ đề
bài
3. Tìm số mol những chât mà
đề bài yêu cầu
- Giải bài tập lên bảng theo sự
Trang 3
M
dd
n
C
V
=
m
D
V
=
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
PTHH:
Fe + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
1mol 2mol 1mol
0,05mol 0,1mol 0,05mol
- Số mol của Fe
2.8
0,05
56
m
n mol
M
= = =
a/ n
HCl
= 2. 0,05 = 0,1mol
V
ddHCl
=
0.1
0,05( )
2
M
n
lit
C
= =
b/
2
H
n
= 0,05mol
2
H
V
= n. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12(lít)
- Hướng dẫn các em giải bài tập
- Gọi học sinh lần lược thực hiện
các bước giải toán bài tập 2 lên
bảng
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
nhận xét bổ sung
→
giáo viên
kiểm tra đánh giá
Ghi bài tập 3 lên bảng, yêu cầu
học sinh cả lớp ghi đề bài vào vở
hướng dẫn của giáo viên
- Các học sinh khác giải bài
tập vào vở
- Học sinh ghi bài vào vở.
Ghi đề bài tập 3 vào vở
Bài tập 3: Hòa tan một lượng
m
1
(gam) dd HCl 14,6%
Phản ứng kết thúc thu được 0,896
lít H
2
(đktc).
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính m
1
và m
2
PTHH:
Zn + 2HCl
→
FeCl
2
+ H
2
1mol 2mol 1mol
0,04mol 0,08mol 0,04mol
Số mol H
2
:
0,896
0,04
22,4
n mol= =
a/
Zn
n
= 0,04mol
1Zn
m m=
= 0,04. 65 = 2,6(g)
b/
HCl
n
= 2. 0,04
m
ddHCl
= m
2
=
0,08 36,5
100 20( )
14,6
gam
×
× =
- Cho học sinh thảo luận nhóm
nêu các bước giải bài tập toán 3
- Yêu cầu học sinh thực hiện giải
theo các bước vừa nêu
→
gọi
lần lược học sinh giải bài tập lên
bảng.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét
bổ sung lẫn nhau
→
giáo viên kiểm tra đánh giá.
- Thảo luận nhóm 1’
- Đại diện nhóm nêu các bước
giải bài tập toán 3.
1/ Viết phương trình hóa học
2/ Tìm số mol H
2
( chuyển đổi
theo công thức cấu tạo:
n =
3/ Tính n , n , dựa vào
phương trình hóa học
→
m
1
,
m
2
- Giải bài tập vào vở.
- Giải bài tập lên bảng theo sự
hướng dẫn của giáo viên
Học sinh nhận xét, bổ sung ghi
bài vào vở
Củng cố – đánh gía:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức cơ bản trong tính toán hóa học
- Chú ý chuyển đổi công thức cho đúng
Dặn dò :
Tiếp tục ôn lại (ở nhà) phần hóa trị các nguyên tố hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại
oxit. SGK hóa học 9
Trang 4
4,22
V
Zn
HCl
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Tuần 1 Ngày soạn :
Tiết 2 Ngày dạy :
Chương 1:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VƠ CƠ
Bài 1 : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA CÁC OXIT
KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và đẫn ra được những
phương trình tương ứng với mỗi tính chất.
- Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit và dựa và những tính chất hố học
của chúng.
1. Kĩ năng:
Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hố học của oxit axit để giải các bài tập định tính và
định lượng.
2. Thái độ :
Giáo dục tính an tồn trong thí nghiệm và tiết kiệm hố chất.
IIChuẩn bị:
Hố chất: CuO, CaO, CO
2,
P
2
O
5
, dd NaOH, dd HCl, H
2
SO
4
, quỳ tím, H
2
O
Dụng cụ : đủa thuỷ tinh, kẹp kim loại, giá để, ống nhỏ giọt, ống nghiệm kẹp gỗ.
III.Tiến trình giảng dạy :
Vào bài : Chương IV : Oxi khơng khí lớp 8 đã sơ lược đề cập đến 2 loại oxit chính là oxit
bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hố học nào ? Chúng ta hãy tìm hiểu qua bài học hơm nay
→
Giáo viên ghi tựa bài
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1:
I.Tính chất hố học của axit
1.Oxit bazơ có những tính
chất hố học nào ?
a)Tác dụng với nước :
Một số oxit bazơ tác
dụng với nước tạo thành dung
dịch bazơ (kiềm)
PTHH:
BaO + H
2
O
→
Ba(OH)
2
- Em hãy nhớ lại tính chất hố
học của nước, tác dụng với
những oxit nào ? Sản phẩm của
chúng thuộc loại nào ? Cho học
sinh thảo luận 1’
- Giáo viên u cầu học sinh viết
phương trình hố học giữa
BaO + H
2
O
→
Giáo viên nhận
xét
- Một số oxit khác như Na
2
O
CaO… cũng có những phản ứng
tương tự
→
dd bazơ. Dung dịch
bazơ làm quỳ tím đổi thành màu
gì ? Giáo viên làm thí nghiệm
- Thảo luận nhóm 1’
- Thống nhất nội dụng :
Nước +
- Đại diện nhóm trả lời học sinh
viết phương trình hố học, học
sinh khác nhận xét bổ sung
- Lắng nghe,ghi nhận thơng tin bổ
sung
- Đổi thành màu xanh
Trang 5
Oxit axit dd Axit
Oxit bazơ ddbzơ
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
nhỏ dd NaOH vào quỳ tím.
Cho học sinh nêu lại kết luận
- Nêu kết luận và ghi bài
b.Tác dụng với axit:
Oxit bazơ tác dụng với
axit tạo thành muối và nước.
PTHH:
CuO + 2 HCl
→
CuCl
2
+ H
2
O
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
hoá chất thí nghiệm
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm, chú ý thao
tác chính là lấy hoá chất rắn, hoá
chất lỏng vào ống nghiệm sao
cho an toàn và tiết kiệm.
- Yêu cầu học sinh quan sát và
ghi nhận hiện tượng.
- Hãy nêu hiện tượng quan sát
được?
- Yêu cầu một học sinh viết
phương trình hoá học lên bảng
→
Giáo viên đánh giá
- Giới thiệu thêm CaO, Fe
2
O
3
…
tác dụng với dung dịch axit cũng
xảy ra tương tự
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận
về phản ứng giữa oxit bazơ + dd
axit
→
sản phẩm gì ? Giáo viên
kết luận.
- Lắng nghe theo dõi ghi nhận
- Tiến hành thí nghiệm : cho vào
ống nghiệm 1 ít bột CuO màu
đen, thêm 1
→
2ml dd HCL vào,
lắc nhẹ
- Quan sát thí nghiệm
- Bột CuO màu đen bị hoà tan
→
dd màu xanh lam.
- Học sinh viết phương trình hoá
học lên bảng
→
học sinh khác
nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nêu kết luận : sản phẩm là muối
và nước
→
Ghi bài vào vở
c)Tác dụng với oxit axit:
Một số oxit bazơ tác dụng
với oxit axit tạo thành muối
PTHH:
BaO + CO
2
→
BaCO
3
- Cho học sinh đọc thông tin
SGK trang 4 phần C
- Hãy kể 3 oxit bazơ có thể tác
dụng với 3 oxit axit tạo thành
muối ?
- Yêu cầu học sinh viết phương
trình hóa học giữa BaO với CO
2
→
giáo viên đánh giá.
Giới thiệu các oxit không tác
dụng với oxit axit FeO, Fe
3
O
4
,
CuO …
→
chỉ một số oxit bazơ
tác dụng với Oxit Axit
→
muối.
- Học sinh: đọc thông tin
- Học sinh: Na
2
O, K
2
O, CaO,
BaO…
- BaO + CO
2
→
BaCO
3
Học sinh: khác nhận xét
- Học sinh: lắng nghe ghi tiểu kết.
- Yêu cầu: Học sinh phát biểu kết
luận chung về tính chất hoá học
của oxit bazơ
→
giáo viên bổ
sung nếu học sinh phát biểu chưa
đầy đủ.
- Học sinh: Nêu 3 tính chất hoá
học của oxit bazơ
→
Học sinh
khác bổ sung.
2.Oxit axit có những tính chất
hoá học nào ?
a)Tác dụng với nước:
- Các em hãy nhớ lại kiến thức ở
lớp 8 có thí nghiệm đốt P(đỏ),
sau đó cho nước vào, ta được một
dung dịch, dung dịch này làm
- Học sinh: Thảo luận nhóm
- Quỳ tím đổi thành màu đỏ
dung dịch đó là dung dịch
Trang 6
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Nhiều oxit axit tác dụng với
nước tạo thành dung dịch axit
PTHH:
P
2
O
5
+ 3H
2
O
→
2H
3
PO
4
quỳ tím hoá thành màu gì ?, và
dung dịch đó là dung dịch gì ?
- Khi đốt P ta được P
2
O
5
, chất
này tác dụng với nước tạo thành
axit phot phoric H
3
PO
4
→
Yêu
cầu: học sinh viết phương trình
hoá học :P
2
O
5
phản ứng với nước
→
Axit
Giáo viên đánh giá, yêu cầu học
sinh nêu kết luận chung
Photphoric
P
2
O
5
+ 3 H
2
O
→
2 H
3
PO
4
→
Học sinh khác nhận xét bổ
sung
- Nêu kết luận chung ghi bài.
b)Tác dụng với bazơ:
Oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ tạo thành muối và
nước
PTHH:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaCO
3
+
H
2
O
- Hướng dẫn học sinh rót khoảng
10-15ml dd Ca(OH)
2
trong suốt
vào ống nghiệm cằm ống hút thổi
nhẹ
→
Quan sát hiện tượng thí
nghiệm
→
nêu hiện tượng thí
nghiệm
- Do đâu mà hiện tượng vẫn
đục ?
- Yêu câu: học sinh viết phương
trình hoá học
- Giới thiệu: Ngoài CO
2
còn có
SO
2
, P
2
O
5
…. Tác dụng được với
dd bazơ
→
muối + nước
Yêu câu: học sinh nhắc lại và kết
luận
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Dung dịch Ca(OH)
2
bị vẫn đục
- Do CO
2
phản ứng với Ca(OH)
2
→
CaCO
3
- Ca(OH)
2
+ CO
2
→
CaCO
3
+
H
2
O
- Lắng nghe, ghi nhận
- Nêu kết luận và ghi bài vào vở
c)Tác dụng với oxit bazơ:
Oxit axit tác dụng với một
số oxit bazơ tạo thành muối.
PTHH:
SO
2
+ CaO
→
CaSO
3
- Yêu cầu: Học sinh cho ví dụ và
viết phương trình hoá học minh
hoạ.
- Yêu cầu: Học sinh nên kết luận
chung về sản phẩm tạo ra từ phản
ứng giữ oxit axit và oxit bazơ
Lưu ý: Chỉ phản ứng được với
một số oxit bazơ
SO
2
+CaO
→
Ca
2
SO
3
SO
2
+CaO
→
CaCO
3
- Sản phẩm là muối
→
Ghi bài
Yêu cầu: Học sinh nêu kết luận
chung về tính chất hoá học của
oxit axit
→
giáo viên bổ sung
nếu học sinh phát biểu chưa đầy
đủ.
Học sinh: nêu 3 tính chất hoá học
của oxit axit
* Hoạt động2
II.Khái quát về sự phân loại
oxit:
1. Oxit bazơ: là những oxit
tác dụng với dd axit tạo thành
muối và nước.
2.Oxit Axit: là những oxit tác
dụng với dd bazơ, tạo thành
- Căn cứ vào tính chất của hoá
học của oxit, ta sẽ phân loại oxit.
- Tính chất hoá học cơ bản của
oxit bazơ là gì ?
- Tính chất hoá học cơ bản của
oxit axit là gì ?
- Dựa vào tính chất hoá học
- Lắng Nghe.
- Phản ứng với dung dịch Axit
tạo ra muối và nước
- Phản ứng với dung dịch bazơ
tạo thành muối và nước.
Trang 7
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
muối và nước
3.Oxit lưỡng tính: là những
oxit tác dụng với dd bazơ và tác
dụng với dd axit tạo thành
muối và nước
TD: Al
2
O
3
, ZnO…
4.Oxit trung tính: (Oxit
không tạo muối): là những oxit
không tác dụng với axit , bazơ,
nước
TD: CO, NO…
người ta phân loại đó là oxit bazơ
hay oxit axit, ngoài ra còn có Oxit
lưỡng tínhvà trung tính
→
Yêu
cầu học sinh đọc thông tin SGK
trang 5.
Giải thích cách phân loại oxit
lưỡng tính và trung tính.
- Học sinh: đọc thông tin SGK
trang 5.
- Học sinh: lắng nghe, ghi bài
Củng cố đánh giá :
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập1/6
a./ Với nước: CaO, SO
3
b./ Với Axit HCl: CaO, Fe
2
O
3
c./ Với Natri hiđrôxit: CO
2
, SO
3
- Hướng dẫn học sinh viết phương trình hoá học
→
Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình
hoá học
Dặn dò bài tập về nhà :
- Học thuộc bài
- Giải bài tập 2,3, 4, 5, 6/ 6/SGK
- Xem trước bài 2 “ Một số Oxit quan trọng”
Trang 8
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Tuần 2 Ngày soạn :
Tiết 3 Ngày dạy :
Bài 2 :
MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A.CANXI OXIT: CaO
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Học sinh biết những tính chất của canxi oxit CaO, viết đúng phương trình hóa học cho mỗi tính
chất.
- Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
- Biết các phương pháp điều chế CaO trong cơng nghiệp và trong phản ứng hố học làm cơ sở
cho phương pháp điều chế.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng những kiến thức về CaO để làm bài tập lí thuyết, bài thực hành hố học
3.Thái độ :u thích hố học .
II. Ch u ẩn bị :
1.Hố chất: CaO, dd HCl, ddH
2
SO
4(lỗng)
, CaO
3
, Nước cất.
2.Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giá để, ống nhỏ giọt, kẹp ống nghiệm, muỗng thuỷ tinh….
3.Tranh ảnh: Sơ đồ lò nung vơi cơng nghiệp và thủ cơng
III. Tiến trình giảng dạy :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ 1 học sinh phần lí thuyết oxit bazơ có những tính chất hố học nào ?Viết phương
trình phản ứng hố học minh hoạ.
- Kiểm tra một vài quyển vở bài học và bài tập của học sinh trong lớp
→
Nhận xét và đánh giá.
- u cầu học sinh nhận xét phần trả bài cũ của học sinh
→
Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
2. Vào bài: Hơm nay chúng ta tìm hiểu một oxit bazơ có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất
đó là canxi oxit.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1
I. Canxi oxit có những tính
chất nào ?
Canxi oxit (vơi sống) là chất
rắn, mầu trắng nóng chảy ở
nhiệt độ rất cao( khoảng
2585
0
C)
- Cho học sinh quan sát lọ đựng
CaO.
- u cầu: học sinh cho biết thể
tích, màu của CaO
- Giáo viên thơng báo thêm về
nhiệt độ nóng chảy của CaO
- u cầu: học sinh nêu kết luận
chung về tính chất vật lí của CaO
- Các em hãy dự đốn xem canxi
oxit có những tính chất hố học
nào ?
- Quan sát lọ CaO
- CaO là chất rắn, màu trắng.
- Lắng nghe, ghi nhận
Nêu kết luận, ghi bài vào vở
- Học sinh thảo luận nhóm, đại
diện nhóm trả lời,
Trang 9
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Chúng ta có thể dự đoán bằng các
thí nghiệm hoá học.
CaO + nước, axit, oxit axit
1. Tác dụng với nước:
Canxi oxit tác dụng với nước
sinh ra Ca(OH)
2
là chất rắn
màu trắng ít tan trong nước,
phần tan tạo thành dd bazơ
PTHH:
CaO + H
2
O
→
Ca(OH)
2
- Cho một cục nhỏ CaO vào trong
ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước
vào, khuấy đều. Dùng đủa thuỷ
tinh chấm chất lỏng trong suốt
lên mẫu giấy quỳ tím
→
Yêu cầu
học sinh quan sát niêu hiện
tượng.
- Giải thích cho học sinh hiểu là
CaO dể tan trong nước tạo ra chất
rắn màu trắng Ca(OH)2 ít tan
trong nước, phần tan tạo thành dd
bazơ, làm quỳ tím
→
xanh.
- Yêu cầu: Học sinh viết phương
trình hoá học
- CaO hút ẩm mạnh nên được làm
khô nhiêu chất.
Yêu cầu: Học sinh nêu kết luận
chung về phản ứng giữa CaO với
nước
→
Giáo viên bổ sung nếu
học sinh phát biểu chưa đầy đủ.
- Quan sát thí nghiệm ghi nhận
hiện tượng phản ứng.
- Nêu hiên tượng chất lõng làm
quỳ tím hoá xanh
- Có chất rắn màu trắng lắng
xuống đáy ống nghiệm.
- Lắng nghe giáo viên giải thích,
ghi nhận thông tin
- Viết phương trình phản ứng hoá
học.
- Nêu kết luật chung, ghi bài vào
vở
2. Tác dụng với a xit:
Canxi oxit tác dụng với axit
tạo thành muối và nước, phản
ứng toả nhiệt.
CaO + 2HCl
→
CaCl
2
+ H
2
O
(Canxi clorua)
- Cho một ít CaO vào ống nghiệm
nhỏ từ từ dd HCl vào
→
Yêu cầu:
Học sinh quan sát thí nghiệm, nêu
hiện tượng
- Giới thiệu phản ứng tỏ nhiệt
Yêu cầu: Học sinh nêu kết luân
chung về phản ứng giữa CaO với
Axit
→
Giáo viên bổ sung và
hoàn chỉnh nội dung
Giới thiệu : Nhờ tính chất này mà
CaO được dùng để khử chua đất
trồng trọt, xử lí nước thải của
nhiều nhà máy hoá chất.
- Quan sát thí nghiệm
- Nêu hiện tượng
CaO tan tạo thành dd trong suốt
- Lắng nghe
Nêu kết luận chung, ghi bài vào
vở
- Lắng nghe thông tin.
3. Tác dụng với oxit axit:
Canxi oxit tác dụng với oxit
axit tạo thành muối
TD:
CaO + CO
2
→
CaCO
3
(Canxi cacbonat)
- Để CaO lâu ngày trong không
khí ta thấy có hiện tượng gì ?
- Nguyên nhân nào làm cho CaO
bị vón cục lại ? (cho học sinh
thảo luận nhóm 1’)
- Vì vậy CaO để lâu ngày trong
không khí sẽ bị mất phẩm chất.
Do hiện tượng hoá học này
→
yêu cầu học sinh viết phương
trình hoá học
Gọi một học sinh phát biểu và
kết luận về phản ứng giữa CaO
- CaO bị vón cục lại
- Thảo luận nhóm 1’
- Đại diện nhóm trả lời do CaO
tác dụng với CO
2
, nước trong
không khí
→
CaCO
3
- Viêt PTHH:
CaO + CO
2
→
CaCO
3
- Nêu kết luận, ghi bài vào vở
Trang 10
BaCO
3
BaCO
3
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Kết luận:
Canxi oxit là oxit bazơ.
với oxit axit
→
Giáo viên bổ
sung nếu chưa đầy đủ.
Qua các tính chất hoá học trên
hãy cho biết CaO là oxit axit hay
oxit bazơ?
CaO là oxit bazơ
* Hoạt động 2:
II. Canxi oxit có những ứng
dụng gì ?
Canxi oxit được dùng trong
công nghiệp luyện kim, công
nghiệp hoá họcvà dùng để khử
chua, sát trùng, diệt nấm, khử
độc môi trường
- Qua các tính chất hoá học của
canxi oxit em hãy nêu những ứng
dụng của canxi oxit.
Bổ sung hoàn chỉnh nội dung.
Nêu những ứng dụng của CaO
Ghi bài vào vở
* Hoạt động 3
III.Sản xuất canxi oxit như thế
nào ?
1. Nguyên nhân:
- Đá vôi: CaCO
3
Chất đốt: Than đá, củi, dầu,
khí tự nhiên
2. Các phản ứng hoá học xảy
ra
C
+ O
2
→
CO
2
CaCO
3
t
o
CaO + CO
2
Trong thực tế người ta sản xuất
CaO từ những nguyên liệu nào ?
- Than cháy được tạo ra khí gì ?
- Nhiệt phân huỷ đá vôi thành vôi
sống ở 90000C
→
Yêu cầu: Học
sinh viết 2 phương trình hoá học
đã xảy ra.
Cho học sinh nhận xét bổ sung
→
Cuối cùng giáo viên kiểm tra
lại
CaO
3
Chất đốt, than đá, củi….
- Khí CO
2
- Viết phương trình phản ứng hoá
học
- Nhận xét bổ sung
Ghi bài vào vở
Củng cố đánh giá :
- Cho học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài học.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4/9
Tìm
2
CO
n
Lập PTHH
3
BaCO
n
dựa vào
2
CO
n
n m
Dặn dò bài tập về nhà :
- Xem lại bài tập tính chất hoá học của axit( oxit axit)
- Đọc mục “em có biết”
- Giải bài tập 1,2,3,4/9 SGK
- Xem trước : Lưu huỳnh đioxit.
Trang 11
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Tuần 2 Ngày soạn :
Tiết 4 Ngày dạy :
Bài 3 :
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT: SO
2
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được những cơng thức cấu tạo của lưu huỳnh đioxit SO
2
viết đúng các
phương trình hố học cho mỗi tính chất
- Biết được ứng dụng của SO
2
trong đời sống và sản xuất đồng thời cũng biết được tác hại
của chúng đối với mơi trường và sức khoẻ con người.
- Biết các phương pháp điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm, trong cơng nghiệp và những
phản ứng hố học làm cơ sở cho phương pháp điều chế.
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng những kiến thức về SO
2
để làm bài tập lí thuyết, bài tập thực hành.
3. Thái độ : Ý thức bảo vệ sức khoẻ cộng đồng .
II.Chuẩn bị :
- Hố chất: Bột S, Na
2
SO
3(r)
, dd HCl, dd H
2
SO
4
- Dụng cụ: Đèn cồn, hộp quẹt, đủa thuỷ tinh, muỗng thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm, giá để, bát sứ
III.Tiến trình giảng dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra lí thuyết một học sinh nêu các tính chất hố học của oxit axit. Viết phương trình
hố học cho mỗi tính chất
→
u cầu Học sinh viết góc phải của bảng để sử dụng.
- Cho học sinh 2 sửa bài tập 4/9 SGK
- Cho học sinh nhận xét
→
Giáo viên kiểm tra đánh giá, chấm điểm.
Vào bài: chúng ta thường nghe nhắc đến mưa axit gây hại cho mùa màng, vì sao có hiện tượng
này, chúng ta tìm hiểu một axit quan trọng đó là lưu huỳnh đioxit
→
Giáo viên ghi tựa bài.
2. Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1:
I. Lưu huỳnh đioxit có những
tính chất gì?
1.Tính chất vật lí:
Lưu huỳnh đioxit (khí
- Ở lớp 8 các em đã làm bài thí
nghiệm đốt S
→
SO
2
. hãy nhớ lại
tính chất vật lí của SO
2
(Học sinh
thảo luận 1’)
Tổng kết, bổ sung.
- Thảo luận nhóm
- Nêu tính chất vật lí của SO
2
về
thể, màu, mùi…
- Ghi bài vào vở
Trang 12
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
sunfurơ) là chất khí không
màu, mùi hắc độc, nặng hơn
không khí.
2.Tính chất hóa học
a)Tác dụng với nước:
SO
2
tác dụng với nước tạo
thành axit Sunfurơ H
2
SO
3
PTHH:
SO
2
+ H
2
O
→
H
2
SO
3
- Hãy dự đoán tính chất hoá học
của SO
2
- SO
2
phản ứng với nước tạo
thành chất gì ?, viết phươn trình
hoá học
Là dung dịch axit nên dd H
2
SO
3
làm quỳ tím hoá đỏ, SO
2
gây ô
nhiễm không khí
→
Mưa axit
- Nhìn lên bảng dự đoán tính chất
hoá học của SO
2
dựa vào tính
chất hoá học của oxit axit
- Tạo ra dung dịch axit PTHH
- Học sinh lắng nghe ghi bài vào
b) Tác dụng với bazơ:
SO
2
+ Ca(OH)
2
→
CaSO
3
+ H
2
O
(Canxi sunfit : màu
trắng)
- Cho học sinh đọc thông tin số 2
trang 10 /SGK
Gọi học sinh viết phương trình
hoá học giữa SO
2
và dd Ca(OH)
2
→
Hướng dẫn học sinh cách gọi
tên sản phẩm.
- Đọc thông tin
- Viết phương trình hoá học ghi
bài vào vở.
c)Tác dụng với oxit bazơ:
Lưu huỳnh đioxit tác dụng
với oxit bazơ tạo thành muối
Sunfit
SO
2
+ Na
2
O
→
Na
2
SO
3
(Natri sunfit)
Kết luận:
Lưu huỳnh đioxit là oxit axit.
- Nhắc lại tính chất hoá học của
oxit axit và oxit bazơ
- Gọi hs viết phương trình hoá
học giữa SO
2
và Na
2
O Gọi tên
sản phẩm .
- Vậy SO
4
khi tác dụng với oxit
bazơ, tạo thành muối Sunfit.
- Qua các tính chất hoá học trên
hãy nêu kết luận, về SO
2
là oxit
axit hay oxit bazơ
- Nhắc lại tính chất hoá học
- Viết phương trình hóa học
→
Gọi tên sản phẩm
- Học sinh lắng nghe ghi lại bài
vào vở
- SO
2
là oxit axit
Ghi kết luận vào vở
* Hoạt động 2:
II. Lưu huỳnh đioxit có những
ứng dụng gì ?
Phần lớn SO
2
dùng để sản
xuất H
2
SO
4
, ngoài ra SO
2
còn
tẩy trắng bột gỗ trong công
nghiệp giấy, dùng làm chất diệt
nấm mốc….
- Cho học sinh đọc thông tin phần
II /SGK trang 10 và rút ra những
kết luận về ứng dụng của lưu
huỳnh đioxit
Bổ sung, nhận xét.
- Đọc thông tin rút ra kết luận
chung
Học sinh ghi bài vào vở
* Hoạt động 3
III.Điều chế lưu huỳnh đioxit
như thế nào ?
1.Trong phòng thí ngiệm:
Cho muối sunfit tác dụng với
axit (dd HCl, H
2
SO
4
)
VD: Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4
+ SO
2
+H
2
O
Đun nóng H
2
SO
4
đặc với Cu
(sẽ học ở bài H
2
SO
4
)
- Giới thiệu cách điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm
a/ Muối sunfit + axit HCl
→
Lưu
ý: H
2
SO
3
dễ bị phân huỷ thành
SO
2
và nước
b/ Đun nóng H
2
SO
4
+ Cu
→
bài
sau học
- Thu SO
2
bằng cách đẩy không
khí ra khỏi bình ta đặt ngữa hay
úp bình ? vì sao ?
- Hãy nhắc lại phương pháp điều
chế SO
2
trong phòng thí nghiệm ?
- Lắng nghe
- Viết PTHH: Na
2
SO
3
+ HCl
- Lắng nghe
- Đặt ngữa bình vì SO
2
nặng hơn
không khí
- Nhắc lại hai phương pháp
Trang 13
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
-
Giáo viên bổ sung nếu học viên
phát biểu chưa đầy đủ
- Ghi bài vào vở
2. Trong công nghiệp:
a/ Đốt cháy lưu huỳnh trong
không khí
S + O
2
t
o
SO
2
b/ Đốt cháy Pirit sắt(FeS
2
)thu
được SO
2
4FeS
2
+11 O
2
t
0
2 Fe
2
O
3
+
8SO
2
- Trong chương trình lớp 8,
chương oxit sự cháy có một phản
ứng hoá học tạo ra SO
2
đó là
phản ứng giữa những chất nào ?
→
Yêu cầu học sinh viết phương
trình hoá học
- Thông báo cho học sinh người
ta không điều chế SO
2
trong
phòng thí nghiệm bẳng cách đốt
S trong không khí vì
- Không thu được SO
2
tinh khiết
mà là hợp chất SO
2
, N
2
, O
2
….
- Việc thu SO
2
bằng phương pháp
này thì phức tạp
Giới thiệu cho hoc sinh phương
pháp thứ hai điều chế SO
2
là đốt
quặng Pirit FeS
2
- Nhớ lại kiến thức lớp 8 thảo
luận nhóm nhỏ
- Đó là phản ứng giữa S và O
2
-Viết PTHH: S +O
2
→
SO
2
- Lắng nghe và ghi nhận thông tin
- Ghi bài vào vở
Củng cố đánh giá:
- Cho học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 1/11/SGK
đây là dạng bài tập dựa vào tính chất hoá học để viết phương trình hoá học. Phải chọn lựa
những phương trình phản ứng hoá học dể thực hiện
cho học sinh thảo luận nhóm chọn chất dể viết phương trình hóa học
Giáo viên đánh giá bổ sung (nếu chưa đúng )
Cho các nhóm viết phương trình hóa học trên bảng
→
Giáo viên chấm điểm cho các nhóm.
Dặn dò bài tập về nhà:
- Học bài ghi
- Giải bài tập 2,3,4,5,6/ 11/ SGK
- Ôn lại định nghĩa axit, tính chất hoá học và tên gọi các axit thường gặp (lớp 8). Xem trước
bài tính chất hoá học của axit
Trang 14
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Tuần 3 Ngày soạn :
Tiết 5 Ngày dạy :
Bài 3 :
TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được những tính chất hố học chung của axit và dẫn ra được những phương
trình hố học tương ứng cho mỗi tính chất.
2. Kỹ năng:
- Học sinh muốn vận dụng những hiểu biết về tính chất hố học để giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong đời sống sản suất.
- Học sinh biết vận dụng những tính chất hố học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hố
học.
3. Thái độ: Thận trọng khi sử dụng axit
II.Chuẩn bị:
1.Hố chất: Dung dịch HCl,H
2
SO
4
lỗng, quỳ tím, các kim loại Zn, Al, Fe, dung dịch CuSO
4
, dung
dịch NaOH, Fe
2
O
3
.
2.Dụng cụ: ống nghiệm cỡ nhỏ, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đủa, muỗng thuỷ tinh, kẹp kim loại,
ống nhỏ giọt, đế sứ.
III.Tiến trình giảng dạy:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lí thuyết một học sinh:
- Hãy nêu định nghĩa axit, cho ví dụ 4 cơng thức hố học và tên của axit đã học.
- Cho học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá, chấm điểm.
2.Vào bài: Với những axit có cơng thức hố học khác nhau như thế nhưng lại có một số tính chất hố
học giống nhau đó là những tinh chất nào? Hơm nay ta sẽ học và tìm hiểu tính chất hố học của axit một
loại hợp chất vơ cơ thứ hai.
→
Giáo viên ghi tựa bài.
3.Các hoạt động:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1:
I.Tính chất hố học:
1.Axit làm đổi màu chất chỉ
thị:
Dung dịch axit làm đổi màu
quỳ tím thành đỏ.
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm: Nhỏ một giọt dung dịch
HCl vào mẫu giấy quỳ tím
→
quan sát, nêu nhận xét.
Nhờ tính chất này, ta nhận biết
được dung dịch axit.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Nêu hiện tượng: quỳ tím
→
đỏ.
- Nêu nhận xét: dung dịch axit
đổi màu quỳ tím
→
đỏ.
-Lắng nghe, ghi bài vào vở.
- Học sinh thảo luận nhóm
Trang 15
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
a) Axit tác dụng với kim
loại:
Dung dịch axit tác dụng
được với nhiều kim loại tạo
thành muối và giải phóng khí
hiđrô
TD:
3H
2
SO
4
+ 2Al
→
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 H
2
2HCl + Fe
→
FeCl
2
+ H
2
Axit nitric HNO
3
và H
2
SO
4
đặc tác dụng được với nhiều
kim loại, nhưng nói chung
không giải phóng H
2
- Ở lớp 8 ta đã làm quen với thí
nghiệm này rồi. Hãy cho biết axit
tác dụng với kim loại cho sản
phẩm gì ?
- Hướng dẫn cho học sinh thí
nghiệm kiểm chứng:
- Cho một ít Zn (hoặc Al,Fe)vào
ống nghiệm, cho mội ít vụn Cu
vào ống nghiệm 2
- Nhỏ lần lược 1-2ml dung dịch
HCl vào 2 ống nghiệm
→
yêu
cầu Học sinh quan sát nêu hiện
tượng thí nghiệm
- Gọi học sinh viết phương trình
hóa học giữa H
2
SO
4
+ Al. Học
sinh hãy viết phương trình hóa
học giữ
HCl + Fe.
→
Giáo viên hướng
dẫn học sinh viết phương trình
hóa học.
- Chú ý hóa trị của kim loại và
gốc axit
→
kiểm tra lại
Gọi một học sinh nêu kết luận về
phản ứng axit và kim loại.
Lưu ý : Axitnitric và H
2
SO
4
(đặc
nóng) tác dụng được với nhiều
loại kim loại nhưng không giải
phóng H
2
axit + kim loại
→
muối + hidrô
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Nếu hiện tượng:
Ống 1: Có bọt khí thoát ra, kim
loại tan dần
Ống 2: không có hiện tượng gì
Viết phương trình hóa học theo
sự hướng dẫn của giáo viên
- Nêu kết luận ghi bài
- Lắng nghe ghi nhận thông tin
về bài axit này
b)Tác dụng với Bazơ:
Axit tác dụng với bazơ tạo
thành muối và nước
TD:
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
→
CuSO
4
+
(xanh lam) 2H
2
O
HCl + NaOH
→
NaCl + H
2
O
Phản ứng của axit với bazơ
được gọi là phản ứng trung hoà
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm điều chế Cu(OH)
2
: cho
1-2 ml ddCuSO
4
vào ống nghiệm,
cho một vài dd NaOH vào ống
nghiệm
→
xuất hiện kết tủa (
↓
)
xanh, lọc lấy chất kết tủa cho vào
ống nghiệm 1, thêm 1 -2 ml
ddH
2
SO
4
lắc nhẹ, quan sát trạng
thái màu sắc
→
Gọi học sinh nêu hiện tượng
phản ứng và viết phương trình
hoá học
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm 2
Lấy 1-2 ml ddNaOH cho vào 2
ống nghiệm, nhỏ một giọt phênol
phtalein vào ống nghiệm 2
→
dung dịch có màu hồng. Nhỏ vài
giọt dung dịch HCl vào ống
nghiệm 2
- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng và ghi nhận
hiện tượng.
- Nêu hiện tượng ở ống nghiệm 1
Cu(OH)
2
bị hoà tan tạo thành
dung dịch màu xanh lam.
- Viết phương trình hoá học
- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Nêu hiện tượng thí nghiệm
dd NaOH (có Phenol phtalein) từ
màu hồng trở về không màu
→
Trang 16
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
→
Quan sát hiện tượng, nêu hiện
tượng và viết phương trình hoá
học
- Thông qua 2 phương trình hoá
học, các em hãy nêu kết luận về
phản ứng giữa Axit và Bazơ.(cho
Học sinh thảo luận nhóm)
Giới thiệu giữa phản ứng giữa
axit và bazơ là phản ứng trung
hoà.
Đã có chất mới sinh ra. viết
phương trình hoá học
- Thảo luậ nhóm 1’
Đại diện nhóm nêu kết luận…
→
sản phẩm là muối và nước
- Học sinh lắng nghe, ghi bài vào
vở
c)Tác dụng với oxit bazơ:
Axit tác dụng được với bazơ
tạo thành muối và nước.
TD:
Fe
2
O
3
+ 6HCl
→
2FeCl
3
+ 3 H
2
O
(vàng nâu)
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm cho vào đáy ống nghiệm
một ít Fe
2
O
3
, thêm 1- ml dd HCl,
lắc nhẹ
→
Yêu cầu học sinh quan
sát hiện tượng
- Nêu hiện tượng viết phương
trình phản ứng hoá học
- Gọi học sinh khác nhận xét
→
Giáo viên đánh giá, lưu ý hóa trị
sắt(Fe)
Yêu cầu: học sinh nêu kết luận về
phản ứng giữa axit và oxit bazơ
- Tiến hành làm thí ngiệm theo
nhóm
- Nêu hiện tượng Fe
2
O
3
bị hoà tan
tạo thành dung dịch có màu vàng
nâu. Viết phương trình hoá học
- Học sinh nhận xét
- Học sinh nêu kết luận, ghi bài
vào vở
d)Axit tác dụng với dung dịch
muối:
(sẽ học ở bài 9)
Yêu cầu học sinh nhắc lại các
tính chất hoá học của axit
Nhắc lại các tính chất hoá học
của axit
* Hoạt động 2:
II.Axit mạnh và axit yếu:
Dựa vào các tính chất hoá
học axit phân làm hai loại
a)Axit mạnh: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
…
b)Axit yếu: H
2
S, H
2
CO
3
…
Giới thiệu các axit mạnh,
yếu,Chú ý axit mới được học ?
Nghe và ghi bài
H
2
SO
3
Củng cố đánh giá :
1) Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài
Cho học sinh làm bài tập: Viết phương trình hoá học khi cho dung dịch HCl lần lược tác dụng với:
a) Magiê
b) Sắt(III) hiđrô xit
c) Kẽm oxit
d) Bari hiđrôxit
2)Hướng dẫn học sinh giải bài tập
3)Gọi một học sinh giải bài tập trên bảng
4)Giáo viên cho học sinh nhận xét
→
Giáo viên đánh giá chấm điểm
Dặn dò bài tập về nhà :
Học bài, ghi đọc m
Giải các bài tập 1,2,3,4/ 14/SGK
Xem trước bài “ một số axit quan trọng”
Trang 17
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Đọc “ em có biết”.
Tuần 3 Ngày soạn :
Tiết 6 Ngày dạy :
Bài 4 :
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Những tính chất của axit clohiđric HCl, axit sunfuric lỗng H
2
SO
4
, chúng có đầy đủ các tính
chất hố học của axit. Viết các phương trình hố học cho mỗi tính chất.
- H
2
SO
4
đặc có những tính chất hố học riêng: Tính oxi hố(tác dụng với kim loại kém hoạt
động), tính háo nước. Dẫn ra được những phương trình hố học cho những tính chất này.
- Những ứng dụng quan trong của các axit này trong sản xuất, trong đời sống.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng an tồn những axit này trong q trình tiến hành thí nghiệm
- Các ngun liệu và cơng đoạn sản xuất H
2
SO
4
trong cơng nghiệp, những phản ứng hố học xảy
ra trong cuộc sống cơng đoạn.
- Vận dụng những tính chất axit HCl, H
2
SO
4
trong việc giải bài tập định tính và đinh lượng.
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh cẩn thận khi sử dụng axit đặt biệt H
2
SO
4
đđ
II.Chuẩn bị:
1.Hố chất : dd HCl, ddH
2
SO
4
đặc, quỳ tím, Al(hoặc Zn, Fe) ddCuSO
4
, ddNaOH, CuO hoặc
Fe
2
O
3
, Cu, đường C
12
H
22
O
11
2.Dụng cụ:
Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, kẹp kim loại, ống nhỏ giọt, đế sứ, cốc thuỷ tinh.
III.Tiến trình giảng dạy:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh1: Nêu các tính chất hóa học chung của axit, mổi tính chất viết một phương trình hố học
minh hoạ
→
u cầu học sinh ghi vào góc bảng phải.
- Học sinh 2: Sửa bài tập 3/14/SGK.
- Tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá, bổ sung( nếu học sinh giải chưa đúng)
→
Đánh giá chấm điểm.
2.Vào bài:
Axit có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Vậy hơm nay ta tìm hiểu xem axit HCl và axit H
2
SO
4
có những tính chất hóa học nào và ứng dụng của chúng trong đời sống ra sao ?
→
Ghi tựa bài.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1:
A. Axit clohiđric(HCl)
I)Tính chất vật lí :
- Cho học sinh quan sát lọ đựng
dung dịch HCl.
- Em hãy nêu những tính chất vật
lí của dung dịch HCl về thể
- Quan sát lọ đựng dung dịch
HCl.
- Dung dịch HCl là chất lỏng có
màu vàng nhạt.
Trang 18
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
- Dung dịch khí
hidrôclorua trong nước là dung
dịch axit clohiđric.
- Dung dịch axit clohiđric
đậm đặc là dung dịch bảo hoà
hiđrôclorua, có nồng độ khoảng
37%
màu…
- Lưu ý: Dung dịch HCl dể bay
hơi
→
sử dụng xong nhớ đậy nút
ngay.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin
phần 1
→
Rút ra kết luận về tính
chất vật lí.
- Lắng nghe
ghi nhận thông tin.
- Đọc thông tin
- Nêu kết luận.
II. Tính chất hoá học: axit
clohiđric có những tính chất
hoá học của axit mạnh
1) Với chất chỉ thị màu:
Dung dịch axit clohiđric
(HCl) làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ
2) Tác dụng với kim loại:
Axit clohiđric tác dụng với
nhiều kim loại(Mg, Zn, Al,
Fe…) tạo thành muối clorua và
giải phóng khí hiđrô
TD:
2HCl + Fe
→
FeCl
2
+ H
2
3) Tác dụng với bazơ:
Axit clohiđric tác dụng với
bazơ tạo thành muối clorua và
nước.
TD:
HCl + NaOH
→
NaCl
+ H
2
O
2HCl +Cu(OH)
2
→
CuCl
2
+ 2H
2
O
- Axit HCl là một axit mạnh hay
yếu ? Em hãy dự đoán xem HCl
có những tính chất hoá học nào ?
(cho học sinh thảo luận 1’)
→
Mời đại diện phát biểu.
Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm đổi màu, chất chị thị
màu: nhỏ 1 giọt dd HCl lên giấy
quỳ tím
→
nêu hiện tượng và kết
luận
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:
- Cho một mẫu Zn vào ống
nghiệm(chú ý để ống nghiệm
nghiêng tránh đổ vở ống
nghiệm), nhỏ 1-2 ml dung dịch
HCl vào ống nghiệm
- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng
→
rút ra kết luận
- Yêu cầu học sinh cho biết
clohiđric tác dụng với bazơ cho
sản phẩm gì ? Phản ứng
này có tên gọi là gì ?
- Yêu cầu học sinh viết phương
trình hoá học minh hoạ với
Cu(OH)
2
và NaOH
- Cho học sinh khác nhận xét, bổ
sung
→
Giáo viên đánh gía và
yêu cầu học sinh nêu kết luận
- Thảo luận nhóm1’
- Đại diện nhóm phát biểu, dd
HCl tác dụng với kim loại bazơ,
Oxit Bazơ và làm đổi màu quỳ
tím
→
đỏ
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Nêu hiện tượng giấy quỳ tím
→
đỏ
- Nêu kết luận, ghi vào bài
- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng
- Nêu hiện tượng : Zn tan dần có
khí thoát ra
→
Nêu kết luận
- Sản phẩm : muối clorua và nước
Phản ứng giữa axit và bazơ là
phản ứng trung hoà
- Viết phương trình hoá học minh
hoạ
Nhận xét, bổ sung và nêu kết luận
4) Tác dụng với oxit bazơ
Axit clohiđric tác dụng với
oxit bazơ tạo thành muối clorua
và nước
TD:
2HCl + CuO
→
CuCl
2
+ H
2
O
- Gọi học sinh nêu kết luận, cho
thí dụ minh hoạ
- Gọi học sinh viết phương trình
hoá học với CuO
- Nêu kết luận cho thí dụ minh
hoạ
- Viết phương trình hoá học
5)Tác dụng với muối
(sẽ học trong bài 9)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các
tính chất hoá học của axit
Clohiđric
- Vậy ta thấy axit HCl có những
- Nhắc lại tính chất hoá học của
axit HCl
- Lắng nghe
Trang 19
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
tính chất hoá học của 1 axit mạnh
6 )Ứng dụng:
- Axit clohiđric dùng để :
- Điều chế các muối clorua
- Làm sạch sẽ bề mặt kim loại
trước khi hàn
- Tẩy gỉ kim loại trước khi sơn,
tráng mạ kim loại
- Chế biến thực phẩm dược
phẩm
Từ các tính chất hoá học và
thông tin SGK/15. em hãy cho
biết những ứng dụng của axit
clohiđric
Nghiên cứu thông tin dựa vào
tính chất hoá học
→
nêu các ứng
dụng
* Hoạt động 2:
B.Axit sunfuric (H
2
SO
4
)
I. Tính chất vật lí :
Axit sunfric là chất lỏng sánh,
không màu nặng gần gấp 2 lần
nước(D=183g/cm
3
với H
2
SO
4
98%), không bay hơi, tan dễ
trong nước và toả rất nhiều
nhiệt
- Cho học sinh quan sát lọ đựng
H
2
SO
4
→
Yêu cầu học sinh nhận xét về thể
màu
- Gọi một học sinh đọc thông tin
phần I/B/15/SGK
Tổng hợp từ thông tin SGK và
nhận xét của bạn
→
Nêu kết luận
về tính chất vật lí của H
2
SO
4
- Chú ý học sinh cách pha loãng
H
2
SO
4
từ H
2
SO
4
đặc và lọ đựng
sẵn nước rối khuấy đều không
được làm ngược lại vì nguy hiểm
→
Giữ an toàn trong thí nghiệm
- Quan sát dung dịch H
2
SO
4
Nêu nhận xét.
- Đọc thông tin SGK
- Nêu kết luận về tính chất vật lí
của H
2
SO
4,
ghi vào bài
- Lắng nghe thông tin
II. Tính chât hoá học :
1) Axit sunfuric loãng có
tính chất hoá học của axit
a) Làm đổi màu quỳ tím
làm màu đỏ
b)Tác dụng với kim loại
(Mg, Zn, Al, Fe…) tạo thành
muối sunfat và giải phóng H
2
↑
Zn + H
2
SO
4
→
ZnSO
4
+ H
2
c)Tác dụng với bazơ tạo
thành muối sunfat và nước
H
2
SO
4
+ Cu(OH)
2
→
CuSO
4
+ 2H
2
O
d) Tác dụng với oxit bazơ
tạo thành muối sunfat và nước
H
2
SO
4
+ CuO
→
CuSO
4
+ H
2
O
e)Tác dụng với muối(Bài 9)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính
chất của axit
- Gọi học sinh viết 1 phương
trình hoá học cho mỗi tính chất
nếu có
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ
sung
- Giáo viên nhận xét đánh giá
chấm điểm cho học sinh
- Nhắc lại tính chất hoá học của
axit
- Học sinh viết phương trình hoá
học lên bảng
- Nhận xét bổ sung (nếu có)
- Ghi bài vào vở
2. Axit sunfurit đặc có những
tính chất hoá học riêng :
a)Tác dụng với kim loại:
- Giáo viên làm thí nghiệm về
tính chất riêng của H
2
SO
4
đặc
phản ứng với kim loại
→
Yêu
cầu học sinh từ thông tin SGK/16
- Từ thông tin SGK/16
- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, ống
nhỏ giọt, giá để, kẹp gỗ, kẹp kim
loại.
Trang 20
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
H
2
SO
4
(đặc ) có tác dụng
với nhiều với kim loại tạo thành
muối sunfat, không giải phóng
khí hiđrô:
2 H
2
SO
4
+ Cu
→
CuSO
4
+ H
2
O + SO
2
hãy cho biết dụng cụ, hoá chất,
thao tác để làm thí nghiệm
- Giáo viên tiến hành làm thí
nghiệm
→
yêu cầu học sinh quan
sát hiện tượng thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng
- Ở hai ống nghiệm có khí CO
2
thoát ra và Cu bị hoà tan một
phần
→
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
- Gọi học sinh viết phương trình
hoá học
→
Giáo viên hướng dẫn
- Từ phương trình hóa học các
em hãy nêu nhận xét tính chất
hoá học của H
2
SO
4
(đ) với kim
loại
- Hoá chất : dd H
2
SO
4
loãng
H
2
SO
4
đặc vài lá đồng nhỏ
- Thao tác : cho vào 2 ông
nghiệm một ít lá Cu nhỏ, rót vào
ống nghiệm 1 : 1ml dd H
2
SO
4
loãng vào ống nghiệm 2
- 1ml H
2
SO
4
đặc. đung nhẹ cả 2
ống nghiệm
- Hiện tượng : ống 1 không có
hiện tượng, ống 2 dung dịch có
màu xanh lam
- Nêu nhận xét H
2
SO
4
loãng
không phản ứng với Cu, H
2
SO
4
có phản ứng với Cu.
- Học sinh viết phương trình hoá
học.
Nêu nhận xét : không có khí hiđrô
thoát ra.
b)Tính háo nước
H
2
SO
4
đặc đã loại đi hai yếu
tố (có trong thành phần của
nước )là hiđrô và oxi ra khỏi
đường để giải phóng ra cacbon.
Ngoài ra người ta nói rằng
H
2
SO
4
đặc có tính háo nước.
C
12
H
22
O
11
11H
2
O + 12C
- Từ thông tin SGK/16
→
Yêu
cầu học sinh cho biết dụng cụ,
hoá chất, thao tác của thí nghiệm
- Giáo viên tiến hành làm thí
nghiệm
,
yêu cầu học sinh quan
sát hiện tượng
- Yêu cầu học sinh nêu hiện
tượng
- Giáo viên giải thích hiện tượng
khối màu đen xốp bị đẫy khổi
miệng cốc
→
phản ứng này tỏ
rất nhiều nhiệt. Do vậy khi dùng
H
2
SO
4
đặc phải hết sức cẩn thận
do tính háo nước của nó.
- Dụng cụ : cốc thủy tinh, ống
nhỏ giọt
- Hóa chất, đường trắng H
2
SO
4
đặc
- Thao tác : cho một ít đường vào
đáy cốc rồi thêm từ 1-2ml
H
2
SO
4
đặc vào
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm
- Nêu hiện tượng : màu trắng của
đường
→
vàng
→
nâu
→
đen
nâng cao lên khỏi mặt cốc
- Học sinh lắng nghe ghi thông tin
lại
4. Củng cố đánh giá :
Giáo viên yêu cầu nhắc lại tính chất hoá học của axit nêu tính chất hoá học của H
2
SO
4
đặc
5. Dặn dò bài tập về nhà:
- Hoc bài
- Giải bài tập 1,4,5,6,7/19/SGK
- Xem trước phần kết tiếp của bài 4
Trang 21
t
o
H
2
SO
4
đặc
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Trang 22
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Tuần 4 Ngày soạn :
Tiết 7 Ngày dạy :
Bài 4 :
MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh nắm được.
- Các cơng đoạn sản xuất H
2
SO
4
ứng dụng của H
2
SO
4
trong đời sống sản xuất
- Ngun liệu và phương thức sản xuất H
2
SO
4
2. Kĩ năng:
- Bước đầu làm quen và phân biệt được dd H
2
SO
4
, muối sunfat.
3. Thái độ:
Rèn luyện thao tác thí nghiệm qua đó giáo dục học sinh tính tỉ mỹ quan sát thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ sơ đồ sản xuất H
2
SO
4
- Dụng cụ ; ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh.
- Hố chất : dd H
2
SO
4
lỗng dd Na
2
SO
4
, dd BaCl
2
, quỳ tím, Al, Zn, Mg.
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiến thức cơ bản: Gọi học sinh1 giải bài tập 6/19/SGK
Học sinh 2 giải bài tập 5/19/SGK
2. Vào bài:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 :
I. Ứng dụng:
H
2
SO
4
được dùng để :
Chế biến dầu mõ, luyện kim,
sản xuất muối, axit, thuốc nổ,
làm phẩm nhuộm, phân bón,
chất tẩy rửa ….
u cầu học sinh quan sát hình
12/17/SGK và nêu các ứng dụng
của H
2
SO
4
.
Quan sát hình 12/17/SGK. Nêu
ứng dụng của H
2
SO
4
, ghi vào vở.
* Hoạt động 2:
II. Sản xuất axit sunfuric
- Phương pháp tiếp xúc
- Ngun liệu: lưu huỳnh
hoặc quặng prit FeS
2
khơng khí
và nước
- Các cơng đoạn sản xuất axit
sunfuric
- Sản suất lưu huỳnh đioxit :
đốt lưu huỳnh trong khơng khí
- u cầu học sinh đọc thơng tin
SGK (tự nghiên cứu) cho biết
ngun liệu sản xuất H
2
SO
4
,
phương pháp sản xuất, các giai
đoạn sản xuất
- Giáo viên treo tranh sơ đồ sản
xuất H
2
SO
4
→
hướng dẫn học
sinh làm giai đoạn sản xuất
H
2
SO
4
Giới thiệu thêm người ta phun
H
2
SO
4
đđ lên SO
3
tạo ơlêum
- Nghiên cứu thơng tin độc lập
→
rút ra ngun liệu sản xuất,
phương pháp sản xuất, và giai
đoạn sản xuất
- Quan sát tranh, lắng nghe giáo
viên thuyết trình. Ghi nhận thơng
tin, ghi bài vào vở
Trang 23
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
S + O
2
o
t
→
SO
2
- Sản suất lưu huỳnh tri oxit :
oxi hoá SO
2
2SO
2
+ O
2
2 5
o
V O
t
→
2SO
3
- Sản xuất axit sunfuric: cho
SO
3
tác dụng với nước :
SO
3
+ H
2
O
→
H
2
SO
4
H
2
SO
4.
nSO
3
*Hoạt động 3:
III. Nhận biết axit sunfuric và
muối sunfat:
- Thuốc thử là dd muối bari:
bariclorua BaCl
2
barinitrat Ba(NO
3
)
2
hoặc loại dd
barihiđroxit Ba(OH)
2
- Hiện tượng kết tủa trắng
BaSO
4
↓
xuất hiện
VD:
H
2
SO
4
+ BaCl
2
→
BaSO
4
+HCl
Na
2
SO
4
+BaCl
2
→
BaSO
4
↓
+
2NaCl
Chú ý: Để nhận biết axit
sunfuric và muối sunfat ta có
thể dùng một số kim loại như
Mg, Zn, Fe, Al…
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
SGK trang 18
→
rút ra dụng cụ,
hoá chất, thao tác thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm theo nhóm.
- Cho 1 dd H
2
SO
4
loãng và ống
nghiệm 1, 1ml ddNa
2
SO
4
vào ống
nghiệm 2. nhỏ và mỗi ống
nghiệm 1 giọt BaCl
2
→
Yêu cầu
học sinh quan sát hiện tượng.
- Nhận xét: gốc = SO
4
trong phân
tử H
2
SO
4
(hoặc Na
2
SO
4
)
- Kết hợp với nguyên tố bari
trong phân tử BaCl
2
tạo ra chất
kết tủa trắng là BaSO
4
↓
→
Yêu cầu học sinh viết phương
trình hoá học
- Vậy thuốc thử để nhận biết axit
sunfuric và muối sunfat là gì ?
- Cả dd H
2
SO
4
và Na
2
SO
4
điều
tạo kết tủa trắng là muối Bari
(BaSO
4
↓
) vậy làm thế nào để
phân biệt được dd H
2
SO
4
và muối
sunfat ? học sinh thảo luận nhóm
một phút
- Yêu cầu học sinh nhận xét bổ
sung
- Học sinh đọc thông tin SGK
trang 18
→
rút ra dụng cụ
Hoá chất
Thao tác
- Làm thí nghiệm theo nhóm
Quan sát hiện tượng nêu hiẹn
tượng
Ở mỗi ống nghiệm có kết tủ trắng
xuất hiện
- Lắng nghe và viết phương trình
hoá học
- Thuốc thử muối bari hoặc
ddBa(OH)
2
- Thảo luận nhóm
- Dùng quỳ tím nhận ra axit trước
→
quỳ tím hoá đỏ
- Dùng dung dịch bari nhận ra
muối sunfat sau
- Nếu không dùng quỳ tím ta
dùng kim loại nhận ra dung dịch
axit
→
có khí bay ra
↑
4.Củng cố đánh giá :
Yêu cầu học sinh giải bài tập sau: Hãy viết phương trình hoá học cho mỗi bài học sau:
Axit cloric và sắt
Axit sunfuric và sắt (III) hiđroxit
Axit sunfuric và đồng (II) oxit
Axit clohiđric và kalihiđrôxit
Axit photphoric và natrihiđrôxit
- Gọi học sinh cho biết tính chất hoá học của tính chất trên
-Gọi học sinh lên bảng viết phương trình hoá học, tổ chức cho học sinh nhận xét bổ sung (nếu có)
- Giáo viên đánh giá và chấm điểm cho học sinh sửa bài vào vở
5. Dặn dò – bài tập về nhà:
- Học bài ghi
- Giải bài tập 2,3/19/SGK
- Ôn tập từ bài 1
→
bài 4, tiết sau luyện tập
Trang 24
Trường THCS vĩnh sơn Giáo viên : Nguyễn văn lợi
Tuần 4 Ngày soạn :
Tiết 8 Ngày dạy :
Bài 5 : LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức Học sinh biết:
- Những tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxít axit
- Những tính chất hố học của axít.
- Dẫn ra những phản ứng hố học minh họa cho tính chất của những hợp chất trên bằng những
chất cụ thể như: CaO, SO
2
, HCL, H
2
SO
4
,
2.Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập.
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng kiên trì, cần cù giải bài tập
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sơ đồ của oxit bazơ, oxit axit, axit.
III.Tiến trình giảng dạy:
1. Vào bài:
- Để
khắc sâu kiến thức về oxit và axit, rèn luyện kĩ năng giải tốn, viết phương trình hố học
chúng ta cùng đi vào tiết luyện tập hơm nay.
2. Các hoạt động:
Hoạt động Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
* Hoạt động 1:
I. Kiến thức cần nhớ:
1.Tính chất hố học của oxit:
- Treo bảng phụ sơ đồ cầm lên bản
- u cầu học sinhđiền vào các ơ trống các loại hố
chất hữu cơ, vơ cơ phù hợp để hồn thiện sơ đồ
( chú ý dấu ? chỗ (1), (2), (3), (4), (5) cho học sinh
thảo luận nhóm 1’ và gọi đại diện báo cáo.
- Thảo luận nhóm 1’
Đại diện nhóm trình bày:
(1) + Muối + nước
Kết quả
(2) + dd bazơ
(3)+ Oxit axit (+ dd Oxit bazơ)
(4) dd bazơ
(5) dd axit
Trang 25