Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng dân cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.78 KB, 4 trang )

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI

VĂN HĨA ĐỌC VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA ĐỌC
TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
VĂN LẠC

V

ăn hóa đọc là một khái niệm có hai
nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa
hẹp. Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc,
giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân,
của cộng đồng xã hội, của các nhà quản lý và
cơ quan quản lý Nhà nước. Như vậy, văn hóa
đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố,
hay chính xác hơn là ba lớp như ba vòng tròn
khơng đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau. Còn
ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực
đọc của mỗi cá nhân. Ứng xử, giá trị và chuẩn
mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen
đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Ba thành
phần này cũng là ba lớp, ba vòng tròn khơng
đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau.
Để thấy rõ giá trị đó, ta hãy nhìn lại một
chút vào đầu thế kỷ XV, khi đã giành được độc
lập từ tay bọn xâm lược nhà Minh; bọn cường
quyền đã tìm cách tịch thu và hủy diệt gần như
cạn kiệt thư tịch, di tích… của nền văn hóa Đại
Việt mà ơng cha ta đã xây dựng trong 4 thế kỷ
đầu của kỷ ngun độc lập. Nguyễn Trãi đã
viết trong Bình Ngơ đại cáo: “Duy ngã Đại


Việt chi quốc/Thực vi văn hiến chi bang” (Như
nước Việt Nam ta/Thực là một nước văn hiến)
tức một nước có văn hóa và hiền tài chẳng kém
gì Trung Hoa. Để kiến tạo, giữ gìn và phát huy
nền văn hóa ấy, các bậc hiền tài trước đã soạn
sách đặt lời để lưu truyền cho con cháu mai sau
và đã răn dạy hậu thế rằng: “Vạn ban giai hạ
phẩm/Duy hữu độc thư cao” (Vạn nghề đều
thấp hèn/Chỉ có đọc sách là cao q). Lời dạy
đó đã nói lên đầy đủ sâu sắc giá trị tích cực của
sách vở, thư tịch cũng như việc đọc sách.
Ở một góc độ khác, người xưa cũng từng

nói: “Vơ sư, vơ sách/Quỷ thần bất trách”
(Khơng thầy, khơng sách thì quỷ thần cũng
khơng trách phạt được), tức là chỉ trích một xã
hội mơng muội vì khơng có giáo dục, khơng có
sách vở, thư tịch. V.I.Lê-nin cũng đã nói:
“Khơng có sách thì khơng có tri thức, khơng có
tri thức thì khơng có chủ nghĩa cộng sản”. Bác
Hồ đã viết: “Sách đã góp phần nâng cao dân trí,
sách đã bổ ích tinh thần”. Bác còn nhấn mạnh:
“Sách là thuốc chữa tội ngu”, “Một dân tộc dốt
là một dân tộc yếu, dốt thì dại, dại thì hèn”.
Nhớ những ngày đầu học vỡ lòng, ai
cũng được dạy bằng chữ cái để có thể đọc. Đó
là cách truyền thống và khơng bao giờ cũ để
trang bị những kiến thức cơ bản và từ đó mở
rộng tầm mắt trước bầu trời tri thức bao la của
nhân loại. Một điều khơng thể phủ nhận, đọc

sách đã trở thành một thứ văn hóa, hình thành
và phát triển cùng những bước đi của xã hội…
Rõ ràng đọc sách đã, đang và sẽ ln hiện diện,
bất chấp mọi “xâm lấn” ồ ạt và mạnh mẽ của
các hình thức truyền thơng mới mẻ, hiện đại
nhất. Bởi vì khi bạn cầm trên tay một cuốn
sách, một tờ báo in còn thơm mùi mực thì
hình như những con chữ bỗng trở nên có hồn
hơn bao giờ hết, vì đi liền với đọc là suy
nghĩ, suy ngẫm, tra cứu, tìm tòi... nhằm
nâng cao tri thức, hiểu biết như đã nói trên.
Và chính đó cũng là một nét đặc thù của văn
hóa đọc mà các dạng truyền thơng khác
khơng thể có được.
Tất nhiên đọc như thế nào và đọc sách gì
là vấn đề lớn phải đề cập đến bởi vì nhiều sách
và đọc nhiều khơng phải bao giờ cũng đồng
nghĩa với hàm lượng văn hóa lớn! Một triết gia

TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH - SỐ 4/2015 79


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Pháp - Francis Bacon đã đúc kết: “Đọc sách
làm cho con người hồn bị, đàm luận tạo nên
con người sẵn sàng và viết lách tạo thành con
người chính xác”. Ở một chừng mực nhất định
việc đọc sách được coi như một phương thức
hữu hiệu để đánh thức và duy trì tính nhân bản
của mỗi người.

Trong một thế giới mà sự “xâm thực” và
giao lưu văn hóa ngày càng sâu rộng thì việc
xây dựng và phát triển “văn hóa đọc” để có
thể củng cố vững chắc hơn “bản lĩnh tâm
hồn” cũng như “bản lĩnh trí tuệ” là điều hết
sức cần thiết.
Chính vì những lẽ đó mà từ năm 1995,
UNESCO đã lấy ngày 23/4 hàng năm là Ngày
Sách và Bản quyền thế giới nhằm nâng cao
nhận thức về sách và văn hóa đọc. Ở nước ta,
sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng có
nghị quyết về xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, năm 2011 Bộ Văn hóa
Thể thao và Du lịch đã có kế hoạch tổ chức các
hoạt động xây dựng và phát triển văn hóa đọc
trong cộng đồng, góp phần đáng kể trong việc
nâng cao dân trí, phục vụ tốt hơn cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ngày 28/2/2014, Thủ tướng Chính phủ
đã có Quyết định số 284/2014/QĐ-TTg lấy
ngày 21/4 hàng năm là Ngày Sách Việt Nam.
Là “Ngày Sách” nhưng khơng chỉ đơn thuần là
“sách” mà đề cập tồn diện các vấn đề liên
quan đến “sách”. Qua “Ngày Sách” nhằm
khuyến khích và phát triển phong trào đọc
trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của nhân
dân về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của
việc đọc sách đối với việc nâng cao kiến thức
và kỹ năng phát triển tư duy, giáo dục và rèn
luyện nhân cách con người. Mặt khác còn tơn

vinh giá trị của sách, khẳng định vai trò vị trí,
tầm quan trọng của sách trong đời sống xã hội,
tơn vinh người đọc và những người sưu tầm,

sáng tác, xuất bản, in, phát hành, lưu giữ,
quảng bá sách.
Rõ ràng chúng ta thấy rằng; đã đến lúc
Nhà nước phải đặc biệt quan tâm văn hóa đọc
vì trong điều kiện văn hóa đọc đã bị các
phương tiện nghe nhìn hiện đại nặng về tính
thơng tin và giải trí lấn át làm mất đi tính ưu
việt riêng có của văn hóa đọc. Đó là tính giáo
dục và tri thức. Điều đó càng nói rõ hơn vai trò,
vị trí cực kỳ quan trọng của văn hóa đọc.
Để đạt được mục đích cao cả là giáo dục
và tri thức thì phải có phương tiện sách. Như
V.I.Lê-nin đã nói: “Khơng có sách thì khơng
có tri thức, khơng có tri thức thì khơng có chủ
nghĩa cộng sản”. Liên hệ các dân tộc trên thế
giới phải nói rằng, người Do Thái là dân tộc
q sách vở nhất. Khi đứa trẻ trong gia đình đã
có chút hiểu biết nào đó, người mẹ mở cuốn
kinh thánh ra nhỏ vào đó vài giọt mật ong, sau
đó bảo con hơn lên. Ý nói sách vở bao giờ cũng
ngọt ngào.
Theo một báo cáo điều tra năm 1988 của
UNESCO, ở Israel - nơi người Do Thái chiếm
số đơng dân nhất, người từ 14 tuổi trở lên bình
qn 1 tháng đọc 1 cuốn sách, cả nước có hơn
1.000 thư viện, bình qn 4.500 người có 1 thư

viện, cứ 4.500.000 người thì có 1.000.000
người có thẻ đọc sách ở thư viện. Tỷ lệ dân số
với lượng sách vở và nhà xuất bản thì Israel
vượt qua bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Có lẽ
vì thế mà khơng lạ gì người Do Thái chiếm
nhiều giải Nobel đến thế !
Ở Việt Nam ta, Bác Hồ là một tấm gương
sáng về đọc sách. Bác khơng qua bất cứ một
trường đại học nào nhưng Bác đã đọc sách, tự
học để sử dụng thơng thạo 12 ngoại ngữ. Bác
đã viết nhiều sách bằng nhiều ngơn ngữ, hàng
nghìn bài báo với 88 bút danh. Khi Bác mất,
con cháu dọn dưới gối của Bác, còn thấy một
cuốn từ điển Việt Nam - Tây Ban Nha, cây bút

80 TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH - SỐ 4/2015


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
chì và một cuốn sổ ghi từ mới. Dù ốm đau,
bệnh tật, Bác vẫn âm thầm học thêm một ngoại
ngữ. Sở dĩ Bác viết được bản hùng văn thứ 3 Tun ngơn Độc lập năm 1945 (sau Lý
Thường Kiệt và Nguyễn Trãi) vì trước đó Bác
đã đọc 6 bản tun ngơn của các dân tộc khác:
Tun ngơn Tơn giáo (1515), Tun ngơn độc
lập của Mĩ (1776), Tun ngơn của Đảng Cộng
sản (1948), Tun ngơn giải phóng của Mĩ
(1862),Tun ngơn hòa bình của Ấn Độ
(1920). Gương đó đáng để cho con cháu mn
đời học tập.

Nhìn lại thực trạng văn hóa đọc ở Quảng
Bình so với u cầu tuy còn nhiều bất cập,
nhưng trên thực tế ở nhiều phường xã, nhà
trường đã có những điểm sáng văn hóa đọc là
những điển hình về văn hóa đọc, có thể nhân
rộng thành phong trào rộng rãi trong cộng
đồng dân cư. Ở đây có thể nêu 2 dẫn chứng
sau đây:
Làng Quảng Xá (xã Tân Ninh - huyện
Quảng Ninh): Từ ý tưởng ban đầu thành lập thư
viện làng của 3 cụ Nguyễn Mân, Dương Viết
Khen và Nguyễn Thị Ngọc Châu, nay đã thành
hiện thực. Tuy với lứa tuổi ngồi 70 nhưng rất
day dứt trước nhu cầu đọc sách của dân làng
nên đã dành dụm từ tiền lương hưu trí, tự th
thợ đóng tủ, kệ sách, bàn ghế. Để thư viện có
nhiều sách, các cụ đã viết thư gửi đi mọi miền
đất nước kêu gọi con em trong làng sống xa
q hương ủng hộ sách. Lời kêu gọi đã cảm
phục được tâm huyết của đơng đảo mọi
người, từ con gái, con trai, dâu rể, cháu chắt
đều có sách gửi về ủng hộ như cụ: Nguyễn
Hải ở Quy Nhơn gửi 200 cuốn sách các loại
và hàng tháng gửi các loại báo chí về tặng,
chị Phước Thuận – con gái làng từ Hà Nội
gửi tặng 100 cuốn sách. Ơng Hồng Nhân con rể làng gửi tặng 300 cuốn. Hội đồng
hương Quảng Xá ở các nơi liên tục gửi về rất
nhiều sách...

Trước khơng khí hưởng ứng sơi nổi đó,

các ban, ngành cũng vào cuộc. Trung tâm Văn
hóa Thể thao huyện đã gửi tặng 80 cuốn sách,
Thư viện Quốc gia tặng 518 cuốn, Thư viện
tỉnh tặng một số sách trị giá 11 triệu đồng, Bộ
Tư pháp đã tặng một tủ sách đầy đủ các sách về
pháp luật.
Giờ đây sau gần 13 năm hoạt động, thư
viện làng Quảng Xá đã có trên 2.000 đầu sách,
với 4.500 cuốn gồm đủ cá loại tiểu thuyết, thơ,
sách thiếu nhi, sức khỏe, khoa học nơng
nghiệp, danh nhân trong nước và thế giới, báo
và tạp chí có trên 10 loại. Điều đáng nói nữa gọi
là thư viện làng nhưng lại có một số sách q
mà chắc rằng nhiều thư viện cấp trên cũng chưa
có như Bách khoa tri thức, Đại Nam quốc âm tự
vị, Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân
văn hóa thế giới, Bản Tăng gơ cuối cùng...
Quản lý thư viện đầu tiên là 3 cụ trong
“ban sáng lập”. Về sau khi 3 cụ qua đời, Chi
hội Cựu giáo chức đảm nhận mở cửa hàng tuần
vào ngày chủ nhật. Thư viện có nội quy, tất cả
sách đều có mã số, có cấp thẻ đọc cho độc giả
(mỗi thẻ chỉ trả chi phí 2.000 đồng/năm). Với
cách quản lý đó nên đã thu hút đơng đảo độc
giả ở mọi lứa tuổi, mọi thành phần. Mỗi đối
tượng đến thư viện đều có một mục đích riêng:
các cụ cao tuổi với mong muốn nâng cao hiểu
biết để giáo dục cho con cháu, độc giả là nơng
dân thì tìm hiểu thêm những điều mới về khoa
học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, chăn

ni, các em học sinh thì đọc đủ các loại sách
để nâng cao tầm hiểu biết.
Đến nay, sau 13 năm hoạt động đã có
trên 10.000 lượt bạn đọc; ngồi độc giả
thường xun đến đọc còn có trên 200 thẻ
mượn sách, nhiều người dân, hưu trí ở các
làng xã lân cận như Xn Ninh, Hiền Ninh
cũng về đây đọc sách.
Kết quả đó cùng một số kết quả hoạt
động khác trong phong trào tồn dân đồn kết

TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH - SỐ 4/2015 81


NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, làng
Quảng Xá đã 3 lần đạt danh hiệu làng văn hóa
cấp tỉnh, xứng đáng là một làng văn hóa kiểu
mẫu ở tỉnh Quảng Bình.
Điển hình thứ hai cần nói đến là: mơ hình
thư viện thân thiện của Trường Tiểu học số 2
Tân Thủy và Trường Tiểu học số 2 Phong
Thủy (Lệ Thủy). Bằng sự cố gắng chủ quan
của nhà trường cùng với sự hỗ trợ của Dự án
Zhi_shan Foundation*, sự giúp đỡ của Quỹ
Bảo trợ trẻ em tỉnh, của phụ huynh học sinh,
mơ hình thư viện thân thiện của hai trường này
được xây dựng từ đầu năm 2013 và đến tháng
11/2013 đã đi vào hoạt động, bước đầu đã có
hiệu quả rõ rệt.

Thư viện được trang bị cơ sở vật chất kỹ
thuật tương đối đầy đủ như: tủ, giá sách, bàn
ghế, máy vi tính, hệ thống bảng biểu, khẩu
hiệu. Với kỹ thuật phân loại sắp xếp sách rất
khoa học nên dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, thỏa mãn
được u cầu tìm hiểu học tập của học sinh.
Thư viện được thiết kế với u cầu đa dạng hóa
loại hình hoạt động với khơng gian đa chức
năng nên có nhiều nhiều góc: góc đọc sách,
góc viết, góc sáng tạo nghệ thuật, góc lịch sử
văn hóa địa phương, góc trò chơi, góc thầy cơ
kể chuyện... Mỗi góc đều có một u cầu riêng
biệt như góc đọc: được cán bộ thư viện giúp rèn
luyện kỹ năng đọc bằng cách giới thiệu sách,
cách chọn sách; góc viết: sau khi đọc xong một
cuốn sách, các em tập tóm tắt nội dung mình
tiếp thu hay có thể viết bất cứ một cảm xúc hay
một cảm nhận nào đó về cuộc sống, về q
hương, về nhà trường vào một cuốn sổ tay.
Mỗi tuần nhà trường tổ chức 2 tiết đọc
sách tại thư viện. Hai tiết đó đã được cán bộ thư
viện hay cơ giáo chủ nhiệm đọc cho nghe
những cuốn sách hay, giới thiệu những tác
phẩm mới nổi tiếng. Để kiểm chứng kết quả,
hàng năm nhà trường tổ chức các cuộc thi theo
chun đề đó.

Tuy thời gian hoạt động chưa dài nhưng
thư viện quả là người bạn đồng hành, thân thiện
của trò và thầy, đem lại niềm vui phấn chấn, sự

sáng tạo và cung cấp cho các em những kiến
thức mới nên số lượng học sinh đến thư viện
ngày càng đơng (kể cả những ngày hè). Ban
lãnh đạo nhà trường đã có đánh giá những tác
dụng tích cực của thư viện: nhiều năng khiếu
của các em được bộc lộ như năng khiếu thẩm
thấu nhanh sách đã đọc thể hiện qua tóm tắt
hay kể chuyện, đặc biệt là kể chuyện về Bác
Hồ, những gương người tốt việc tốt. Qua học
tập hàng ngày đã minh chứng rõ: vốn ngơn ngữ
cũng như sự diễn đạt qua làm văn hay phát âm
được nâng lên rõ rệt, từng bước tiến tới độ
chuẩn xác của tiếng Việt. Cái được lớn nhất thể
hiện ở chổ thư viện thân thiện là một mơi
trường tốt đưa sách đến với học sinh, thu hút
được cán bộ, giáo viên và học sinh đến đọc
sách góp phần quan trong nâng cao chất
lượng giảng dạy và học tập. Đây được xem là
điểm sáng của ngành Giáo dục và Đào tạo
huyện Lệ Thủy.
Với hai mơ hình “Thư viện làng” và
“Thư viện thân thiện” như trên hiện nay còn rất
hiếm. Nhưng rõ ràng đó là những điểm sáng đã
đưa sách - tri thức đến cho mọi tầng lớp nhân
dân, học sinh. Nếu tất cả chúng ta đề cao trách
nhiệm mọi ngành, mọi cấp, mọi tổ chức xã hội
vào cuộc nhân rộng mơ hình đó thì tin chắc
phong trào văn hóa đọc sẽ phát triển thành
phong trào sơi nổi trong cộng động dân cư. Hy
vọng văn hóa đọc ở Quảng Bình sẽ có bước

chuyển biến mạnh mẽ, mở rộng và nâng tầm
hiểu biết của mỗi người dân, góp phần đáng kể
trong sự nghiệp tiếp tục xây dựng q hương
Quảng Bình giàu đẹp
Ghi chú:
* Do một tổ chức phi chính phủ trong và
ngồi Đài Loan.

82 TẠP CHÍ THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ QUẢNG BÌNH - SỐ 4/2015



×