Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Thuyết trình môn đạo đức kinh doanh hối lộ hoặc gian lận trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.9 KB, 18 trang )

MÔN HỌC: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

HỐI LỘ HOẶC GIAN LẬN
TRONG KINH DOANH
DANH SÁCH NHĨM 3
1. Hồng Tùng Lâm

7. Lê Hồng Nhung

2. Nguyễn Bảo Thi

8. Dương Thị Diễm Kiều

3. Phan Thị Ánh Nguyệt

9. Nguyễn Thị Nga

4. Lê Hoàng Ân

10. Phan Thị Thúy Ái

5. Dương

11. Tuyết

6. Mai

12. Phát

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN TRỊ - LỚP VB17BAD01


TÌNH HUỐNG: TÍNH CƯƠNG QUYẾT VÀ TRIỆT ĐỂ
TRONG THỰC HIỆN
Một hãng đại lý đồ trang sức uy tín đã nghiêm cấm nhân
viên bán hàng khơng được có hành động trao và hoặc
nhận q có tính chất mua chuộc.
Khi chủ tịch hãng phát hiện một nhân viên đưa loại quà
tặng không nằm trong chính sách khuyến mãi của hãng
cung cấp, ơng ta đã hành động:
-Sa

thải nhân viên vi phạm.

-Đến

trụ sở của hãng đặt mua hàng yêu cầu chấm dứt
hợp đồng cung ứng.
-Đến

gặp hãng sản xuất yêu cầu chấm dứt hợp đồng
làm đại lý.


TÌNH HUỐNG: TÍNH CƯƠNG QUYẾT VÀ TRIỆT ĐỂ
TRONG THỰC HIỆN
Thơng điệp mà chủ tịch hãng đưa ra cho cả nhà cung ứng
và nhà sản xuất là:
“Hối lộ hoặc gian lận trong kinh doanh là hành vi không

được chấp nhận trong triết lý kinh doanh của công ty, và
mọi hành vi vi phạm có thể dẫn đến những thiệt hại đáng
kể cho tất cả các bên, kể cả bên trong lẫn bên ngồi cơng
ty”.


VIDEO GIỚI THIỆU

Phim an tồn giao thơng về cảnh sát nhận hối lộ - VnExpre
ss.htm


NỘI DUNG

1

2

TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC –
QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ

HỐI LỘ TRONG KINH
DOANH


1. TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC – QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ


1. TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC – QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ
TiÒn ®Ò


1.1. Thuyết đạo đức hành vi
Coi

trọng quyền mỗi người và mục đích của hành vi, tập
trung vào cách thức thực hiện hành vi.
“ Hãy đối xử với người khác theo cách họ muốn đối xử với
mình”
Chủ

nghĩa đạo đức hành vi hành động: Cách thức hành
động trong từng hoàn cảnh cụ thể có ý nghĩa quan trọng
hơn nhiều so với việc tuân thủ quy tắc.
Chủ

nghĩa đạo đức hành vi quy tắc: Con người cần nắm
vững các quy tắc vì các quy tắc cụ thể sẽ định hướng
những hành vi cụ thể.


1. TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC – QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ
1.2. Chủ nghĩa đạo đức tương đối
Hành

vi đạo đức được xác định dựa trên kinh nghiệm
chủ quan của một người hay nhóm người.
Bản

thân và những người xung quanh là căn cứ để xác
định chuẩn mực hành vi.

Sự

đồng thuận trong nhóm được xem là hợp đạo đức.


1. TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC – QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ
1.3. Thuyết đạo đức cơng lý
Đạo

đức cơng lý có quan điểm khác nhau là do chịu ảnh
hưởng của các triết lý khác nhau:
 Công lý trong phân phối và thuyết vị lợi: Đồng nhất
cơng lý và lợi ích, cơng lý để đảm bảo lợi ích, sự bất
cơng phản ánh mâu thuẫn về lợi ích
 Cơng lý trong quan hệ và thuyết cơng bình: Thuyết
cơng bình chỉ ra mâu thuẫn tiềm ẩn giữa lợi ích chung của
xã hội và lợi ích các nhân “Công bằng xã hội –
công
bằng cá nhân”.
 Công lý trong trật tự và nguyên lý cận biên: “lợi ích
cận biên giảm dần”, “ai giỏi hơn xứng đáng hưởng nhiều
hơn”.


2. HỐI LỘ TRONG KINH DOANH
2.1 Định nghĩa
2.2 Các hình thức hối lộ
2.3 Nguyên nhân của tình trạng hối lộ trong kinh
doanh
2.4 Những tác động của hối lộ trong kinh doanh

2.5 Biện pháp phòng ngừa hối lộ trong kinh doanh


2. HỐI LỘ TRONG KINH DOANH
2.1 Định nghĩa
Là hành vi đưa tiền, hoặc vật phẩm có giá trị,
hoặc những thứ khác khiến cho người nhận cảm
thấy hài lòng, để mong muốn người nhận giúp đỡ
mình thực hiện hành vi trái pháp luật.


2. HỐI LỘ TRONG KINH DOANH
2.2. Các hình thức hối lộ:
 Hối lộ vật chất:
-Tiền
- Vật phẩm
Hối lộ phi vật chất
-Hối lộ thơng tin
-Hối lộ thành tích
-Hối lộ tình dục


2. HỐI LỘ TRONG KINH DOANH
2.3. Nguyên nhân hối lộ trong kinh
doanh
Hối lộ để tìm lợi thế trong kinh
doanh
Áp lực phải đạt được doanh thu của
các doanh nghiệp.
Thiếu quản lý và đào tạo về chống

hối lộ
Doanh nghiệp muốn loại bỏ ĐTCT
chính
Vì các ĐTCT cũng hối lộ
Mở đường thâm nhập TT mới


2. HỐI LỘ TRONG KINH DOANH
2.4. Tác động của hối lộ đến kinh doanh
1.Hình thành nhóm lợi ích thân hữu, tác động tiêu cực đến
quá trình xây dựng, thực thi chính sách, pháp luật.
2.Ảnh hưởng đến lợi nhuận và lợi ích chung của tổ chức,
doanh nghiệp
3.Tạo sự cạnh tranh không cơng bằng.
4.Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong q trình hoạt
động kinh doanh
5.Làm biến chất cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp.
6.Tạo sự trục lợi trong kinh doanh, mất uy tín.
7.Ảnh hưởng cơ cấu, bộ máy doanh nghiệp


2. HỐI LỘ TRONG KINH DOANH
2.5. Biện pháp phòng ngừa hối lộ trong kinh doanh
-Xây dựng triết lý kinh doanh của mỗi doanh nghiệp “ nói
khơng với hối lộ hoặc gian lận trong kinh doanh” và thực
hiện kiên quyết và triệt để như Chủ tịch hãng đại lý.
-Sử dụng công cụ RESIST để đào tạo nhân viên cách
phòng chống các đòi hỏi đưa hối lộ.
-Hành vi đưa và nhận hối lộ được xem là phạm pháp và đã
được luật hóa (Luật phòng chống tham nhũng số

55/2005/QH11
ban
hành
ngày
29/11/2005

27/2012/QH13 ngày 23/11/2012).


VIDEO ỨNG XỬ VỚI TÌNH HUỐNG ĐỊI HỐI LỘ


VIDEO ỨNG XỬ VỚI TÌNH HUỐNG ĐỊI HỐI LỘ




×