Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

crom và các hợp chất của crom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.03 KB, 27 trang )

Môn: Hóa vô cơ 2
Giáo viên: Lê Thị Phương Thảo

Tên nhóm:
Đặng Thị Mỹ Linh

Mã SV:
1321010208


CROM

I. Vị trí, cấu tạo và tính chất vật lý
- Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm VIB, chu kì 4, ô 24.
5 1
- Cấu hình e : [Ar] 3d 4s
- Số oxi hóa +1 đến +6. Phổ biến là: +2, +3 và +6.
- Cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
- Màu trắng, ánh bạc, rất cứng, khó nóng chảy
- Khối lượng riêng là 7,2g/cm

3

0
(t nc=1890 C)


III. Tính chất hóa học
Crom có tính khử mạnh:
Cr → Cr2+ + 2e hoặc Cr → Cr3+ + 3e.
- Tác dụng với phi kim: O2,Cl2,Br2 ,N, C


2Cr + 3O2 → 2Cr2O3
2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3
Tác dụng với Flo ở điều kiện thường tạo thành các florua, còn với Cl 2 ,Br2 thì cần đun
nóng.
- Tác dụng với nước ở nhiệt độ cao (6000C -8000C):
E0H2O/H2 = -0.41V

E0Cr3+/Cr = -0.74V
2Cr + 3H2O → 2Cr2O3 + H2↑


- Tác dụng với axit HCl, H2SO4  loãng
Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑
+ Bị thụ động hóa trong axi HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội
+ Tác dụng với HNO3 loãng, đặc nóng và H2SO4 đặc nóng:
Cr + HNO3 → Cr(NO3)3 + (NO2, NO, N2O, …) + H2O

Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + (SO2, S…) + H2O
- Tan trong hỗn hợp kiềm nóng chảy với nitrat hay clorua của kim loại kiềm
Cr + Na2CO3 + 3NaNO3 → Na2CrO4 + 3NaNO3 + CO2↑


IV. Trạng thái tự nhiên, điều chế, ứng dụng
- Cr chiếm 0.03% khối lượng vỏ Trái Đất

-

Có trong quặng cromit FeO.Cr2O3 thường lẫn Al2O3 và SiO3



-

Được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm
Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3

Phương pháp này điều chế được Cr tinh khiết từ 97-99% tạp chất chủ yếu là Fe, Al,
Si

-

Trong công nghiệp, Cr được điều chế từ quặng dưới dạng hợp kim fero
Fe(CrO2)2 + 4C → Fe + 2Cr + 4CO↑


- Trong công nghiệp crom được sử dụng để sản xuất thép:
+ Thép chứa từ 2.8 – 3.8% Cr có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ
+ Thép chứa 18% Cr thép inoc
+ Thép chứa từ 25 – 30% Cr có tính siêu cứng dù ở nhiệt độ cao


- Trong đời sống nhiều đồ vật bằng thép được mạ Cr có tác dụng bảo vệ kim loại
khỏi bị ăn mòn, tạo vẻ đẹp cho đồ vật. VD : bộ đồ ăn, dụng cụ nhà bếp…


MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM
I. Hợp chất Crom (II)
1. CrO
- Là oxit bazơ, có tính chất tương tự FeO
CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O
- CrO là chất khử:

4CrO + O2 → 2Cr2O3
2. Cr(OH)2
- Là chất rắn, màu vàng.
- Tính chất hoá học:
+ Là bazơ:
Cr(OH)2 + 2HCl → CrCl2 + 2H2O
Cr(OH)2 → CrO + H2O (nung không có không khí)


+ Là chất khử:
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3↓ (để ngoài không khí)
Cr(OH)2 + 4HNO3 → Cr(NO3)3 + NO2↑+ 3H2O
- Điều chế: CrCl2 + NaOH → NaCl + Cr(OH)2 ( không trong không khí)
3. Muối Cr(II)
- Là chất khử mạnh:
2CrCl2 + Cl2 → 2CrCl3


II.Hợp chất Crom (III)
1.Cr2O3

- Là chất bột, màu lục sẫm, .

-

Tính chất hoá học:
+ Chất lưỡng tính khi nấu chảy với kiềm hay KHSO4 , K2S2O7


Cr2O3 + 2NaOH đặc → 2NaCrO2 + H2O

Cr2O3 + 6KHSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 3H2O
Cr2O3 + 3c → Cr2(SO4)3 + 3K2SO4
+ Tác dụng với axit
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
+ Thể hiện tính khử:
Cr2O3 + 3Na2O2 → 2Na2CrO4 + Na2O
Cr2O3 + NaNO3 → 2Na2CrO4 + 3NaNO2 + 2CO2↑
Cr2O3 + 4KOH + KClO3 → 2K2CrO4 + KCl + 2H2O


-

Điều chế: (NH4)2Cr2O7 → N2 + Cr2O3 + H2O
Hoặc là đun nóng hỗn hợp K2Cr2O7 với C hay S trong nồi thép:
K2Cr2O7 + 2C → Cr2O3 + K2CO3 + CO↑
K2Cr2O7 + S → Cr2O3 + K2SO4

- Cr2O3 được dùng để điều chế Cr, chế tạo sơn dầu, sơn vẽ, tạo màu lục cho thủy
tinh và sứ.


2.Cr(OH)3

-

Kết tủa màu xanh xám.

-

Tính chất hoá học:


+ Chất lưỡng tính tương tự Al(OH)3
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O


- Cr(OH)3 tan trong NH3 lỏng tạo phức
Cr(OH)3 + 6NH3 → [Cr(NH3)6](OH)3
- Khi đun nóng dễ mất nước tạo thành Cr2O3

-

Điều chế: CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3 ↓+ 3NaCl

3. Muối Cr(III)

-

Đa số tan trong nước, tách được dưới dạng tinh thể.
Muối khan có cấu tạo và tính chất khác nhau với dạng hidrat.

+ CrCl3 màu tím đỏ tan chậm trong nước


+ Cr2 (SO4) 3 màu hồng tan rất ít trong nước
+ CrCl3.H2O và Cr2 (SO4) 3.18H2O đều có màu tím và dễ tan trong nước
-Trong môi trường nước dễ bị thủy phân
Cr2(SO4)3 + 6H2O ↔ 2Cr(OH)3 ↓+ 3H2SO4
NaCrO2 + 2H2O ↔ Cr(OH)3 ↓+ NaOH
Cr2S3 + 6H2O ↔ 2CrOH)3 ↓+ 3H2S↑

- Trong môi trường axit là chất oxi hóa:
3+
2+
2+
2Cr + Zn → Zn + 2Cr


- Trong môi trường bazơ là chất khử tác dụng với các chất oxh như hal, H2O2, PbO2
2Cr3+ + 16OH- + 3Br2 → 2CrO42- + 6Br -+ 8H2O
hay 2CrO2- + 8OH- + 3Br2 → 2CrO42- + 6Br -+ 4H2O
- Ion Cr3+ có khả năng tạo phức với hầu hết các phối tử F-, Cl-, SCN-, CN-, NH3…
CrCl3 + 3KCl → K3[CrCl6] (màu đỏ)
Cr(CN)3 + 3KCN → K3[Cr(CN)6] (màu vàng)
Cr2(SO4)3 + H2SO4 → 2H3[Cr(SO4)3] (màu lục)
CrCl3 + 6NH4OH → [Cr(NH3)6]Cl3 + 6H2O (màu tím)


- Muối Cr2(SO4)3 tạo muối kép có công thức M’2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O ( M’ là
+ +
4+
Na , K , NH …), còn được gọi là phèn dùng để thuộc da và nhuộm vải.


III. Hợp chất Cr(VI)

1.

Crom(VI) oxit

- Là những tinh thể hình kim, màu đỏ, hút ẩm mạnh và rất độc

- Kém bền, ở 4500C phân hủy thành Cr2O3
CrO3 khô kết hợp với HF, HCl
CrO3 + 2HCl → CrO2Cl2 + H2O


- Dễ dàng tan trong nước tạo dd axit có màu vàng (H2CrO4) đến dung dịch có
màu cam, màu đỏ (dicromic, tricomic, tetracromic)
- Điều chế:
K2CrO4 + H2SO4đặc → CrO3 + K2SO4 + H2O
2. Axit cromic (H2CrO4): là 1 axit trung bình K1 = 2.10-1 ; K2 = 3.10-7
- Axit cromic và muối của nó là chất oxh mạnh, oxh được: SO2, H2S, SnCl2,
FeSO4, HCl…


- Bền trong môi trường kiềm, nhưng oxh mạnh trong môi trường axit
+
3+
2CrO4 + 16H + 6e → 2Cr + 8H2O
2CrO4 + 4H2O + 3e → Cr(OH)3 + 5OH

-

Muối cromat thường gặp: Na2CrO4, K2CrO4

3. Axit dicromic (H2Cr2O7)
- Axit mạnh hơn H2CrO4, không bền
H2Cr2O7 → Cr2O3 + H2O
- Muối dicromat thường gặp: Na2Cr2O7, K2Cr2O7 và (NH4)2Cr2O7



- Bền trong môi trường kiềm, nhưng oxh mạnh trong môi trường axit
+
3+
2CrO4 + 16H + 6e → 2Cr + 8H2O
2CrO4 + 4H2O + 3e → Cr(OH)3+5OH
- Muối cromat thường gặp: Na2CrO4, K2CrO4
- Axit dicromic (H2Cr2O7)
- Axit mạnh hơn H2CrO4, không bền
H2Cr2O7 → Cr2O3 + H2O
- Muối dicromat thường gặp: Na2Cr2O7, K2Cr2O7 và (NH4)2Cr2O7


4. Muối kali cromat (K2CrO4) và kali dicromat (K2Cr2O7)
- K2CrO4 là tinh thể màu vàng nóng chảy ở 9680C. Dễ bị chảy rữa
- Trong môi trương axit, kali cromat biến thành dicromat và tetracromat theo các
phản ứng
2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
3K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr3O10 + K2SO4 + H2O
4K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr4O13 + K2SO4 + H2O
- K2Cr2O7 là tinh thể màu đỏ- da cam, nóng chảy ở 3980C , ở 5000C bị phân hủy
4K2Cr2O7 → 4K2CrO4 + 2Cr2O3 + O2


- Dễ tan trong nước tạo dd có màu cam. Dd muối dicromat có phản ứng axit
Cr2O72- + H2O ↔ 2H+ + 2CrO42Màu đỏ da cam

màu vàng


- Cả 2 muối đều có tính oxh mạnh, nhất là trong mtr axit

K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + 7H2O
K2Cr2O7 + Na2SO3 + 4H2SO4 → Na2SO4 + K2SO4 + 4H2O
K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O
- Trong môi trường trung tính, cromat và dicromat đều tạo Cr(OH)3
2K2CrO4 + 3(NH4)2S + 2H2O → 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 4KOH
K2Cr2O7 + 3(NH4)2S + H2O → 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 2KOH


×