Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống khoai lang Phú Lương đỏ vụ xuân năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.2 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o----------

SẦM THỊ VÂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH
NTT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG
KHOAI LANG PHÚ LƢƠNG ĐỎ VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nông học

Khoá học

: 2011 – 2015

Thái Nguyên - 2015



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------o0o----------

SẦM THỊ VÂN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH
NTT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG
KHOAI LANG PHÚ LƢƠNG ĐỎ VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Lớp

: K43 – TT – N02

Khoa

: Nông học

Khoá học

: 2011 – 2015


Giảng viên hƣớng dẫn: 1. PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng
2. Th.S Nguyễn Thị Mai Thảo

Thái Nguyên - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Là một sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trƣờng điều tất yếu là không ngừng
hoàn thiện mình về cả đạo đức và trí tuệ. Để làm đƣợc điều đó nhƣ chúng ta đã biết
trong quá trình học tập để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo thì phải có sự
kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn.Vì vậy ngoài những lần thực tập nghề trong quá
trình học tập tại trƣờng, sinh viên trƣớc khi ra trƣờng cần phải có một thời gian thực
tập ngoài đồng ruộng gọi là thực tập tốt nghiệp. Trong thời gian này sinh viên
đƣợchệ thống lại những kiến thức đã học và làm quen với thực tế.
Đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, của khoa nông học em đã tiến hành đề tài tốt
nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến
khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của giống khoai lang Phú Lương
đỏ vụ xuân năm 2015 tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên”
Trong quá trình thực tập, em đã nhận đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình
của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng và Cô giáo Th.S Nguyễn Thị Mai Thảo, đƣợc
sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong nhà trƣờng, trong khoa và bạn bè.
Để hoàn thành khóa luận này em xin chân thành cảm ơn, ban giám hiệu nhà
trƣờng ban chủ nhiệm khoa Nông Học. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng cô giáo Th.S Nguyễn Thị Mai
Thảo cùng các thầy cô giáo trong khoa. Em xin cảm ơn ngƣời thân trong gia đình và
bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này.
Do thời gian có hạn trình độ bản thân còn hạn chế, nên luận văn của em không

tránh khỏi những khuyết điểm thiếu sót. Vì vậy em rất mong đƣợc sự tham gia góp
ý kiến của thầy cô và bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, tháng 5, năm 2015
Sinh viên

Sầm Thị Vân


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2009 – 2013 ...........8
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam giai đoạn 2009-2013 ............12
Bảng 2.3 Diện tích, năng suất, sản lƣợng khoai lang của các vùng trên cả nƣớc năm
2010- 2011 ................................................................................................................14
Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của các mức bón phân hữu cơ đến các chỉ tiêu cấu thành năng
suất ............................................................................................................................16
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2007 –
2011 ............................................................................................................. 18
Bảng 4.1: Tình hình thời tiết, khí hậu của tỉnh Thái Nguyên năm 2015 ..................25
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đến tỷ lệ sống của
cây khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiê ̣m (%) ........................................................27
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đến các giai đoạn từ
bén rễ hồi xanh tới khi thu hoạch của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm ..28
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng phân
cành của cây khoai lang ở các công thức sau trồng 80 ngày ....................................30
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của lƣợng p hân hƣ̃u cơ vi sinh NTT tới đƣờng kính thân
khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiê ̣m .....................................................................31
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đến động thái tăng

trƣởng chiều dài dây khoai lang ở các công thức thí nghiệm ...................................32
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đến các yếu tố cấu
thành năng suất ở các công thức thí nghiê ̣m .............................................................34
Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh đến năng suất sinh khối và
năng suấ t củ thƣơng phẩ m của khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiê ̣m ...................36
Bảng 4.9: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng chống chịu
sâu bê ̣nh của khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiệm. ...............................................37


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biể u đồ đô ̣ng thái tăng trƣởng

chiều dài thân của các công thƣ́c thí

nghiê ̣m .......................................................................................................................33
Hình 4.2: Biể u đồ biể u diễn năng suấ t thân lá và năng s uấ t củ của khoai lang ở các
công thƣ́c thí nghiê ̣m .................................................................................................34


iv

DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT

STT:

Số thƣ́ tƣ̣

CV (%) :


Hê ̣số biế n đô ̣ng

CTTN:

Công thức thí nghiệm

DT:

Diê ̣n tích

FAO :

Tổ chức Nông - Lƣơng thế giới

LSD0,5 :

Giới hạn sai khác nhỏ nhất có
ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,5

NS:

Năng suấ t

SL:

Sản lƣợng

KLTB:


Khố i lƣơ ̣ng trung biǹ h

NSTL:

Năng suấ t thân lá


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ii

DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... iii

DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT .............................................................. iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
1.2.1. Mục đích của đề tài ...........................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài ....................................................................................3
2.2. Nguồn gốc, phân loại và lịch sử phát triển...........................................................3
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại ........................................................................................3
2.2.3. Sử dụng khoai lang...........................................................................................7
2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu khoai lang trong và ngoài nƣớc .....................7
2.3.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu khoai lang trên thế giới ...............................7
2.3.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất khoai lang ở Việt Nam...............................11
Phần 3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........19

3.1. Vật liệu ...............................................................................................................19
3.2. Địađiểm, đất đai và thời gian nghiên cứu ..........................................................19
3.3. Nội dung .............................................................................................................19
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................19
3.4.1 Thu thập số liệu liên quan đến đề tài ...............................................................19
3.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm .........................................................................20
3.4.3 Quy trình thí nghiệm ........................................................................................21
3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................22
3.5 Phƣơng pháp tiń h toán và xƣ̉ lý số liê ̣u ...............................................................24


vi

Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................................25
4.1. Ảnh hƣởng của thời tiết khí hậu đến cây khoai lang ........................................25
4.1.1. Điề u kiê ̣n nhiê ̣t đô ̣ không khí ..........................................................................25
4.1.2. Lƣơ ̣ng mƣa ......................................................................................................26
4.1.3. Độ ẩm ..............................................................................................................26
4.2. Kế t quả nghiên cƣ́u ảnh hƣởng của liề u lƣơ ̣ng phân hƣ̃u cơ vi sinh NTT đế n
mô ̣t số chỉ tiêu sinh trƣởng của giống khoai lang Phú Lƣơng đỏ thí nghiệm vụ Xuân
năm 2015 tại Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. .........................................27
4.2.1. Tỷ lệ sống của khoai lang ở các công thức thí nghi ệm ...................................27
4.2.2. Các giai đoạn sinh trƣởng của khoai lang ở mỗi công thƣ́c thí nghiê ̣m ........28
4.2.3. Khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm ............30
4.2.4. Đƣờng kính thân khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiê ̣m ...............................31
4.2.5. Động thái tăng trƣởng chiều dài thân khoai lang ở các công thức thí nghiệm
...................................................................................................................................31
4.3. Kế t quả nghiên cƣ́u ảnh hƣởng của liề u lƣơ ̣ng phân hƣ̃u cơ vi sinh NTT đế n các
yế u tố cấ u thành năng suấ t và năng suấ t của khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiê ̣m
...................................................................................................................................33

4.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh đến năng suất sinh khối và năng
suấ t củ thƣơng phẩ m của thí nghiê ̣m ........................................................................36
4.5. Ảnh hƣởng liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT đế n khả năng chố ng chiụ sâu
bê ̣nh của khoai lang ở các công thƣ́c thí nghiê ̣m ......................................................37
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................40
5.1. Kế t luâ ̣n ..............................................................................................................40
5.2. Đề nghi ...............................................................................................................
40
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cây khoai lang (Ipomoea batatas) là một loài cây có củ, chứa nhiều
tinh bột, có vị ngọt. Khoai lang đƣợc sử dụng trong vai trò cả rau và lƣơng
thực, củ đƣợc sử dụng làm lƣơng thực cho ngƣời, thân non đƣợc sử dụng nhƣ
một loại rau.
Cây khoai lang đƣợc đánh giá là một cây trồng tiềm năng cho thế kỷ
21, bởi Khoai lang là cây lƣơng thực dễ trồng, đầu tƣ thấp nhƣng có tiềm
năng năng suất cao, mặt khác khoai lang là cây trồng có nhiều điểm ƣu việt
nhƣ nhân giống và trồng bằng dây, rất ít bị sâu, bệnh, chi phí đầu tƣ trên đơn
vị diện tích trồng khoai lang thấp thích hợp với nhiều hộ nông dân nghèo
trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình hiện nay. Giá trị sử dụng của cây
khoai lang rất cao: thân lá có thể làm rau xanh, củ dùng để ăn tƣơi, thái lát
phơi khô chế biến tinh bột làm thức ăn cho ngƣời hoặc cho gia súc.

Những năm gần đây, các nghiên cứu về cây khoai lang ở nƣớc ta đã
chỉ ra rằng năng suất khoai lang phụ thuộc phần lớn vào giống và chế độ dinh
dƣỡng. Tuy nhiên các loại phân khoáng vô cơ thƣờng để lại nhiều tồn dƣ mà
cây trồ ng không thể hấ p thu hế t đƣơ ̣c dẫn đế n tić h lũy các chấ t vô cơ gây ha ̣i
tới môi trƣờng, vâ ̣y nên cầ n giảm thiể u lƣơ ̣ng phân vô cơ để đảm bảo ha ̣n chế
tố i đa lƣơ ̣ng chấ t tồ n dƣ gây ha ̣i tới môi trƣờng . Do lƣơ ̣ng phân khoáng vô cơ
giảm nên cần bù đắp dinh dƣỡng cho cây thông qua loại phân khác

, đó là
phân hƣ̃u cơ . Phân hƣ̃u cơ là loại phân đƣợc sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ
theo quy trình lên men có sự tham gia của vi sinh vật sống có ích hoặc các tác
nhân sinh học khác. Loại phân này đƣợc chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ
khác nhau (than bùn, mùn rác thải thành phố, phụ phẩm nông nghiệp, công
nghiệp...) phơi khô, nghiền nhỏ, ủ lên men với vi sinh vật có tuyển chọn. Chất
hữu cơ góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học cũng nhƣ sinh học cho đất


2

và cung cấp nhiều dƣỡng chất quan trọng cho cây trồng nói chung và khoai
lang nói riêng.
Vì vậy, ngoài việc áp dụng kĩ thuật bón phân khoáng NPK cho khoai
lang cần sử dụng phân hữu cơ vi sinh bón cho khoai lang nhằm tăng hiệu quả
kinh tế cho cây khoai lang đồng thời giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hƣởng xấu
tới môi trƣờng. Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng lý do trên , chúng tôi tiến hành thực hiện
đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT
đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống khoai lang
Phú Lương đỏ trong vụ xuân năm 2015 tại Trường Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu ảnh hƣởng của liều lƣợng phân hữu cơ vi sinh NTT
đến khả năng sinh trƣởng, phát triển và năng suất của giống khoai lang
Phú Lƣơng đỏ trong vụ xuân năm 2015 tại Trƣờng Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên.
1.2.2. Yêu cầu
Theo dõi một số giai đoạn sinh trƣởng phát triển các yếu tố cấu thành
năng suất, năng suất và khả năng chống chịu của khoai lang ở các liều lƣợng
phân bón hữu cơ vi sinh khác nhau.
1.2.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài
1.2.3.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu đề tài này sẽ sẽ góp phần bổ sung thêm những tài
liệu khoa học phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy về khoai lang ỏ nƣớc ta
1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở tác động lên các biện pháp kĩ
thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất tốt cho khoai lang trong vụ Xuân
của Thái Nguyên và các tỉnh Trung du miền núi phía bắc từ đó khuyến cáo
cho nông dân sản xuất nhằm đạt đƣợc năng suất và hiệu quả cao nhất.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài
Việt Nam là nƣớc có nền nông nghiệp từ lâu đời, trong đó cây lƣơng
thực là loại cây chiếm vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sự phát
triển kinh tế của ngƣời dân, sản phẩm của chúng đƣợc dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến, làm sản phẩm xuất khẩu và thúc đẩy các ngành
phát triển khác. Từ dó mà cây lƣơng thực ngày nay càng đƣợc các doanh

nghiệp và cá nhân chú trọng vào phát triển. Tuy nhiên còn nhiều khó khăn mà
nông dân gặp phải hiện nay là còn chƣa nắm bắt các biện pháp canh tác, dinh
dƣỡng cho cây trồng hợp lí.
Khoai lang là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, ƣa ẩm, cho hiệu quả
kinh tế cao do có thể tạo năng suất củ và năng suất sinh khối trong thời gian
ngắn, để tăng hiệu quả kinh tế khi sản xuất khoai lang thì nên áp dụng chế độ
dinh dƣỡng với biện pháp canh tác hợp lí và chọn giống tốt.
Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật canh tác chủ yếu bao gồm việc xác đinh
̣
thời vụ, kết hợp mật độ trồng, tƣới nƣớc với phòng trừ sâu bệnh và bón phân.
Trong đó có kỹ thuâ ̣t sƣ̉ du ̣ng liề u lƣơ ̣ng phân hƣ̃u cơ vi sinh hơ ̣p lý bón

cho

khoai lang là viê ̣c làm vƣ̀a có ý nghiã lý luận và thƣ̣c tiễn.
2.2. Nguồn gốc, phân loại và lịch sử phát triển
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại
2.2.1.1 Nguồn gốc
Khoai lang có nguồn gốc nguyên thủy từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Hầu
hết các bằng chứng về khảo cổ học, ngôn ngữ học và sử học đều cho thấy
Châu Mỹ là khởi nguyên của cây Khoai lang (Trung hoặc Nam Mỹ).


4

Theo Engel (1970) từ những mẫu Khoai lang khô thu đƣợc tại hang
động Chilca Canyon (Peru) sau khi phân tích phóng xạ cho thấy có độ tuổi từ
8000 đến 10.000 năm.
Một bằng chứng nữa của các nhà khảo cổ học về cây Khoai lang đã
đƣợc phát hiện tại thung lũng Casma của Peru có độ tuổi xấp xỉ 2000 năm

trƣớc công nguyên (Ugent và Poroski 1983).
Bằng chứng về ngôn ngữ học cho thấy sự xuất hiện của cây Khoai lang
tại vùng Mayan của Trung Mỹ khoảng giữa 2600 đến 1000 năm trƣớc công
nguyên (Austin, 1977). Vì vậy Khoai lang đƣợc coi là nguồn lƣơng thực quan
trọng của ngƣời Mayan ở Trung Mỹ và ngƣời Péruvian ở vùng núi Andet
(Nam Mỹ).
Theo quan điểm của OBrien (1972) và ý kiến của Yen (1982) trung tâm
chính xác khởi nguyên của Khoai lang là Trung hoặc Nam Mỹ. Nhƣng cây
Khoai lang thực sự lan rộng ở Châu Mỹ khi ngƣời Châu Âu đầu tiên đặt chân
tới, Nguyễn Viết Hƣng và CS (2010) [7]
2.2.1.2 Phân loại
Khoai lang (Ipomoea (L) Lam) là cây hai lá mầm, thuộc chi Ipomoea,
họ Bìm bìm Convolvulaceae,. Trong số hơn 1000 loài thuộc họ Convolvulaceae
thì loài Ipomoea batatas đƣợc trồng và sử dụng làm lƣơng thực và thực phẩm
trên khắp thế giới, Võ Văn Chi và CS (1998) [11]
Các giống khoai lang trồng phổ biến hiện nay là thuộc loài Ipomoea
batatas, thuộc thể lục bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6X = 90, với bộ nhiễm sắc
thể cơ bản là X = 15, Mai Thạch Hoành (2004) [4]
2.2.2 Lịch sử phát triển
Vào năm 1492 trong chuyến vƣợt biển đầu tiên Christopher Columbus
đã tìm ra Tân thế giới (Châu Mỹ) và phát hiện ra Khoai lang đƣợc trồng ở


5

Hispaniola và CuBa. Từ đó Khoai lang mới thực sự lan rộng ở Châu Mỹ và
sau đó đƣợc di thực đi khắp thế giới, Nguyễn Viết Hƣng và CS (2010) [7]
Đầu tiên Khoai lang đƣợc đƣa về Tây Ban Nha, tiếp đó lan tới một
số nƣớc Châu Âu và đƣợc gọi là batatas (hoặc padada) sau đó là spanish
Potato (hoặc Sweet potato).

Các nhà thám hiểm Bồ Đào Nha đã du nhập cây Khoai lang vào Châu
Phi (có thể bắt đầu từ Môdămbic hoặc Ănggôla), theo hai con đƣờng từ Châu
Âu và trực tiếp từ vùng bờ biển Trung Mỹ, sau đó lan sang Ấn Độ, Nguyễn
Viết Hƣng và CS (2010) [7]
Ngƣời Anh đã đƣa Khoai lang đến Nhật Bản vào năm 1615 nhƣng đã
không phát triển đƣợc. Đến năm 1674 cây Khoai lang đã đƣợc tái nhập vào
Nhật Bản từ Trung Quốc, Nguyễn Viết Hƣng và CS (2010) [7]
Những ngƣời Tây Ban Nha đã du nhập cây Khoai lang vào các quần đảo
Nam Thái Bình Dƣơng qua chuyến đi vòng quanh thế giới của Magenlăng
1521; Những ngƣời thám hiểm đầu tiên đã đặt chân lên đảo Tân Tây Lan, Haoai và những đảo về phía Tây có những vị trí rất tách biệt và từ đó trở thành
cây lƣơng thực cực kỳ quan trọng (Dixơn 1932). Cũng có giả thuyết cho rằng
cây Khoai lang đã đƣợc đƣa đến Nam Thái Bình Dƣơng trƣớc khi Magenlăng
đặt chân đến; mặc dù giả thuyết này hiện nay vẫn còn bị nghi ngờ, Nguyễn
Viết Hƣng và CS (2010) [7]
Cây Khoai lang đƣợc trồng trong phạm vi rộng lớn giữa vĩ tuyến 40 độ
Bắc đến 32 độ Nam và lên đến độ cao 3000m so với mặt nƣớc biển (Woolfe
J.A 1992). Tuy nhiên cây Khoai lang vẫn đƣợc trồng nhiều ở các nƣớc nhiệt
đới, á nhiệt đới Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. Ngoài ra cũng có thể
trồng đƣợc ở những nơi có nhiệt độ cao thuộc vùng ôn đới.


6

Ở Việt Nam, theo cuốn “Truyền thuyết Hùng Vƣơng” của Nguyễn Khắc
Xƣơng (1979), cây Khoai lang đã đƣợc nhắc đến nhƣ là một cây trồng có từ
rất lâu đời ở nƣớc ta.
Trong “Thảo mộc trang” có đoạn viết: “Cam thự (Khoai lang) là loài củ
thuộc loài thử dự, rễ và lá nhƣ rễ khoai, củ to bằng nắm tay, to nữa bằng cái
bình, da tía, thịt trắng, ngƣời ta luộc ăn. Ngƣời vùng biển đào đất trồng khoai
đến mùa Thu đẫy củ, rỡ về thái nhỏ nhƣ gạo, tích trữ lƣơng ăn, sống lâu trăm

tuổi (Bùi Huy Đáp 1984; Viện Hán nôm 1995).
Sách “Biên niên lịch sử Cổ Trung đại Việt Nam” (Nhà xuất bản Khoa
Học Xã Hội 1987) đã có ghi : “Năm 1558 (năm Mậu Ngọ), Khoai lang từ
Philippin đƣợc đƣa vào Việt Nam, trồng đầu tiên ở An Trƣờng - Thủ đô tạm
thời của đời Lê Trung Hƣng (Hậu Lê), nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh
Thanh Hoá”. Nhƣ vậy khoai lang đã có mặt ở Việt Nam cách đây khoảng gần
450 năm, Mai Thạch Hoành (2004) [4]
Khoai lang đƣợc du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ 18, hiện nay ỏ Việt
Nam có nhiều giống khoai khác nhau nhƣ:
+ Giống khoai lang bí, củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng tƣơi.
+ Giống khoai lang nghệ, củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng.
+ Giống khoai lang củ to, vỏ trắng hoặc vàng sẫm, nhiều tinh bột
+ Giống khoai lang ngọc nữ, vỏ tím, ruột tím.
+ Các giống khoai lang đặc sản ở Đà Lạt có vỏ đỏ thịt vàng, đặc biệt
thơm ngon.
+ Các giống khoai lang nhập nội: Gần đây Việt Nam nhập nội một số
giống khoai lang tím từ Nhật Bản và Trung Quốc với chất lƣợng củ cao có thể
để xuất khẩu ra nƣớc ngoài.


7

2.2.3. Sử dụng khoai lang
2.2.3.1 Ẩm thực
Rễ củ là sản phẩm chính và quan trọng nhất từ khoai lang do có chứa
nhiều tinh bột. Một số bộ phận khác của khoai có thể đƣợc sử dụng làm thực
phẩm nhƣ lá và thân non. Tại một số quốc gia thuộc khu vực nhiệt đới, khoai
lang đƣợc coi là lƣơng thực chủ yếu. Ngoài tinh bột ra củ khoai lang cũng
chứa nhiều xơ tiêu hóa, vitamin A, vitamin C và vitamin B6
Ngoài ra còn có một số sản phẩm đƣợc chết biến từ khoai lang nhƣ :

kẹo, mứt, bánh.
2.2.3.2 Phi ẩm thực
Tại nhiều quốc gia ỏ Nam Mỹ ngƣời ta dùng nƣớc lấy đƣợc từ khoai đỏ
trộn lẫn với nƣớc chanh để làm thuốc nhuộm vải. Bằng cách thay đổi tỷ lệ
thành phần của các loại nƣớc này ngƣời ta thu đƣợc các tông màu khác nhau
của thuốc nhuộm.
Tất cả các phần của cây đều đƣợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc.
2.2.3.3. Y học
- Củ đƣợc sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn.
- Lá đƣợc sử dụng để điều trị bệnh đái tháo đƣờng, sổ giun móc, điều trị
áp xe và cầm máu.
- Các rễ khí đƣợc sử dụng làm chất tăng tiết sữa.
2.3. Tình hình sản xuất và nghiên cứu khoai lang trong và ngoài nƣớc
2.3.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu khoai lang trên thế giới
Trên thế giới, cây khoai lang đƣợc trồng ở 115 nƣớc khác nhau,tổng
diện tích đạt sấp xỉ 8 triệu ha trong đó 101 nƣớc là các nƣớc đang phát triển
sản xuất và tiêu thụ hầu hết sản lƣợng khoai lang của toàn thế giới Mai Thạch
Hoành (2006) [5]


8

Khoai lang là một lọai cây trồng cạn có khả năng thích ứng cao, có thể
chịu lanh tốt hơn các cây có củ nhiệt đới khác (sắn, khoai sọ…), nên nó có thể
sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng ngay cả ở độ cao 3000m so với mực
nƣớc biển. vì vậy khoai lang đã trở thành cây lƣơng thực chính của dân cƣ
vùng núi cao tại Uganda, Ruanda và Burundi của Châu Phi.
Theo tổ chức Nông nghiệp và lƣơng thực Liên hợp quốc (FAO), khoai
lang là một trong năm cây lấy củ chính (bao gồm: sắn, khoai tây, khoai lang,
khoai mỡ, khoai sọ). khoai lang chiếm tỷ lệ 16,9% diện tích và 19,9% về sản

lƣợng. Ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới thì khoai lang là cây có củ đứng sau
sắn. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới trong những năm gần đây
đƣợc thể hiện ở bảng 2.1
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới
giai đoạn 2009 – 2013
Năm

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2009

8.365.234

12,44

104,145

2010

8.407.908


12,28

103,281

2011

8.221.866

12,79

105,172

2012

8.110.403

13,31

108,004

2013

8.240.969

13,43

110,746

Nguồn: Faostat 1/2015[9]


Qua số liệu bảng 2.1 ta thấy:
Trong những năm gần đây diện tích trồng khoai lang trên thế giới có xu
hƣớng giảm từ 8.365.234 ha (năm 2009) xuống chỉ còn 8.240.962 ha (năm
2013). Trong đó, nguyên nhân chính là do năng suất, chất lƣợng khoai lang


9

chƣa đƣợc cải thiện; mặt khác trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ngƣời
nông dân đã lựa chọn những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao để đầu tƣ thâm
canh. Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng khoai lang đi đôi với tiêu
thụ và chế biến khoai lang chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên sản xuất khoai
lang hầu nhƣ mang tính tự phát chạy theo lợi ích kinh tế thời vụ nên đã dẫn đến
sản xuất khoai lang chƣa phát triển bền vững và có xu hƣớng giảm dần trong
những năm vừa qua.
Năng suất khoai lang trên thế giới tƣơng đối ổn định và tăng nhẹ từ
12,28 tấn/ha (năm 2009) lên 13,43 tấn/ha (năm 2013), do đó tổng sản lƣợng
cũng tăng từ 103,281 lên 110,746 triệu tấn.
Hiện nay Trung Quốc là nƣớc sản xuất nhiều khoai lang nhất trên thế
giới, năm 2011 đạt 3.490.425 ha, với năng suất là 21,6 tấn/ha và sản lƣợng đạt
cao nhất thế giới (75.567.929 tấn).
Mỹ hàng năm trồng khoảng 30.000 – 40.000 ha khoai lang, tập trung
chủ yếu tại các bang Bắc Carolina, Louisiana, Texas, Mississippi và
California. Trung bình một trang trại khoai lang ở Mỹ trồng khoảng 150 ha,
để đảm bảo hiệu quả đầu tƣ về máy móc, kho bảo quản và thiết bị đóng gói
(tốn khoảng 1 – 2 triệu USD) và để giảm chi phí lao động sống (Labonte và
Cannon, 1998).
Một số tài liệu nƣớc ngoài đề cập tới vai trò của cây có củ nhƣ một
trong những chỗ dựa quan trọng của nhân loại trong thế kỷ 21. Bởi hiện tại

tiềm năng cải tiến năng suất của cây có củ là rất lớn, trong khi đó mặc dù năng
suất của các cây ngũ cốc đã khá cao nhƣng trong một phạm vi nào đó đã đạt đến
mức giới hạn của năng suất trần. Ngoài ra cây có củ có thể trồng đƣợc ở những
vùng đất xấu, khô hạn,…


10

2.3.1.1 Tình hình nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng cho khoai lang
Khoai lang là cây trồng cạn và có khả năng thích ứng rộng. Khoai lang
có thể chịu lạnh tốt hơn các loại cây có củ nhiệt đới khác (sắn, khoai tây..),
nhƣng không chịu đƣợc sƣơng giá và phát triển tốt nhất ở nhiệt độ trung bình
khoảng 24˚C. Khoai lang là một loại cây ngắn ngày nhƣng lại cho năng suất
sinh vật học và năng suất kinh tế cao, do đó phải cung cấp đầy đủ về lƣợng và
chủng loại phân cần thiết để đảm bảo năng suất và đảm bảo thời gian sinh
trƣởng nằm gọn trong mức quy định.
Tác dụng của một số loại phân bón chính cho khoai lang:
+ Đạm: Đạm có vai trò quyết định trong quá trình trao đổi chất và năng
lƣợng cũng nhƣ các hoạt động sinh lí của cây, giúp cho thân, lá và bộ rễ phát
triển mạnh trong giai đoạn đầu, ảnh hƣởng tới hình thành củ và trọng lƣợng
củ trong giai đoạn sau. Tuy nhiên phần lớn đạm tập trung ở lá, do vậy không
nên bón nhiều đạm vì khoai lang sẽ chủ yếu phát triển thân lá và ảnh hƣởng
đến năng suất.
+ Lân: Lân có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, quá trình
hình thành và phát triển của bộ rễ, đặc biệt là rễ củ. Sự có mặt của lân sẽ làm
tăng khả năng hấp thụ đạm cho cây. Bón đầy đủ lân sẽ làm rễ củ nhiều góp
phần cho năng suất và hàm lƣợng tinh bột tăng, giảm tỉ lệ chất xơ trong củ.
+ Kali: Nhu cầu kali của khoai lang còn cao hơn cả của khoai tây và sắn,
kali có khả năng tăng sức chống chịu cho cây, tích lũy tinh bột và đƣờng. Kali
làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động từ bên ngoài và

chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây vững chắc, ít đổ ngã,
tăng khả năng chịu úng, chịu hạn và chịu rét.
Phân bón hữu cơ có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm đƣợc sản xuất
từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dƣỡng
cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống đƣợc


11

tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất,
chất lƣợng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hƣởng xấu đến
ngƣời, động vật, môi trƣờng sinh thái và chất lƣợng nông sản. Bên cạnh việc
cải thiện năng suất cây trồng cũng nhƣ phẩm chất nông sản (mà biểu hiện rõ
nhất thông qua chỉ số dƣ tồn nitrate trong sản phẩm), hiệu quả của phân hữu
cơ vi sinh còn thể hiện qua việc cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật
lý, hoá học và sinh học đất. Đối với khoai lang , phân hƣ̃u cơ chủ yế u dùng
bón lót cho cây . Bón phân hữu cơ cho khoai lang có thể làm gi ảm hiệu lực
của phân kali, nhất là với loại phân có khả năng giải phóng kali dễ dàng nhƣ
phân chuồng. Nhiề u kế t quả nghiên c ứu gầ n đây cho th ấy, bón phân hữu cơ
cho khoai lang giúp tăng năng suất rất lớn.
Chính vì vậy, hiê ̣n nay trên thế giới đã ra đời nhiề u loa ̣i phân hƣ̃u cơ vi
sinh, giúp từng bƣớc nâng cao năng suất cho cây trồng , đồ ng thời giúp giảm
thiể u nhƣ̃ng tác đô ̣ng xấ u đế n môi trƣờng tƣ̀ tồ n dƣ của các loa ̣i phân khoá ng
vô cơ mà cây không hấ p thu ̣ hế t đƣơ ̣c . Khoai lang là cây lƣơng thƣ̣c phổ biế n
trên thế giới, chính vì vậy nghiên cứu về tác động của phân hữu cơ vi sinh tới
khoai lang sẽ giúp tăng hiê ̣u quả kinh tế tới cho ngƣời dân

, đảm bảo đ ƣợc

nhƣ̃ng tác đô ̣ng xấ u tới môi trƣờng.

2.3.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất khoai lang ở Việt Nam
2.3.2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang tại Việt Nam
Sản xuất khoai lang ở nƣớc ta không đồng đều cả về diện tích và trình đô ̣
thâm canh , năng suấ t thấ p và có sƣ̣ chênh lê ̣ch khá lớn giƣ̃a các vùng sản
xuấ t. Hiê ̣n nay khoai lang làm lƣơng thƣ̣c cho ngƣời giảm dầ n , chủ yếu là làm
thƣ́c ăn cho chăn nuôi và nguyên liê ̣u chế biế n.
Tuy nhiên có tới 90% sản phẩ m khoai lang đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng chủ yế u ở vùng
nông thôn, ở các thành phố thì khoai lang đƣợc sử dụng với một lƣợng rất ít ,


12

chỉ khoảng 1% tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Khoai lang đã trở thành
thƣ̣c phẩ m cho bƣ̃a ăn sá ng hoă ̣c để làm bánh.
Tại nông thôn , có tới 60% sản lƣợng khoai lang đƣợc dùng làm thức ăn
cho gia súc dƣới da ̣ng củ tƣơi

. Tại đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Duyên hải miề n Trung , mô ̣t lƣơ ̣ng lớn khoai lang đƣơ ̣c phơi khô sau

,
đó

nghiề n thành bô ̣t để dùng làm thƣ́c ăn chăn nuôi cho gia súc và gia cầ m . Tình
hình sản xuất khoai lang của nƣớc ta trong những năm gần đây đƣợc thể hiện
qua bảng 2.2
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam giai đoạn 2009-2013
Năm


Diện tích

Năng suất

(ha)

(tấn ha)

Sản lƣợng

2009

146,600

8,26

1.211.300

2010

150,800

87,4

1.138.500

2011

146,821


9,27

1.362.194

2012

141,324

10,06

1.422.501

2013

135,488

10,03

1.358.175

N
(Nguồn: Faostat 1/2015[9])
Qua số liệu bảng 2.2 cho thấy diện tích trồng khoai lang ở Việt Nam
giảm dần trong những năm gần đây, từ 146.600 ha (năm 2009) xuống còn
135.488 ha (năm 2013), năng suất tƣơng đối ổn định và tăng từ 8.26 tấn/ha
lên 10.03 tấn/ha, sản lƣợng từ năm 2009 đến 2011 có sự biến động tuy nhiên
không đáng kể đến năm 2012 năng suất tăng cao nhất đạt 1.422.501 nhƣng
đến 2013 giảm dần do diện tích giảm . Đây là vấn đề mà các nhà hoạch định
quản lý và khoa học phải xác định rõ nguyên nhân làm giảm diện tích và biện



13

pháp thúc đẩy và năng cao năng suất, đặc biệt là các giống khoai lang chất
lƣợng cao.
Diện tích và sản lƣợng của khoai lang Việt Nam trong những năm gần
đây có chiều hƣớng giảm xuống. Nguyên nhân chủ yếu là do: Thiếu thị
trƣờng tiêu thụ: Giống lẫn tạp và thoái hóa, đất trồng khoai thƣờng nghèo
dinh dƣỡng, sự gây hại của sùng và sâu đục dây, đầu tƣ cho nghiên cứu phát
triển thấp.
Trong vài năm gần đây, công nghệ chế biến các sản phẩm của khoai
lang đã bắt đầu đƣợc để ý. Khoai lang đƣợc dùng làm lƣơng thực cho ngƣời,
thức ăn chăn nuôi và làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rƣợu, cồn, xi rô, nƣớc
giải khát, bánh kẹo, mì, miến, phụ gia dƣợc phẩm, màng phủ sinh học. Hiện
nay một số công ty của Đoài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc đang thăm dò khả
năng phát triển khoai lang để sản xuất tinh bột, rƣợu cồn, công nghệ thực
phẩm và màng phủ sinh học (bioplascic). Đặc biệt, việc một số vùng trồng đã
xuất khẩu đƣợc khoai lang tại Việt Nam.
Hiện nay, cây khoai lang là cây có củ đƣợc phân bố rộng rãi ở nƣớc ta.
Ở vùng núi, Trung du Bắc Bộ, Duyên hải Miền Trung, Châu thổ sông Hồng,
Tây Nguyên vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoai lang luôn có mặt trong
nhiều cơ cấu luân canh của nhiều vùng đất.
Thị trƣờng xuất khẩu khoai lang của Việt Nam dự báo thuận lợi và có
lợi thế cạnh tranh cao do có nhu cầu về chế biến khoai lang xuất khẩu các loại
thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh bột biến tính. Diện tích khoai lang
của Việt Nam dự kiến ổn định khoảng 188,4 nghìn ha nhƣng sẽ tăng năng
suất và sản lƣợng khoai lang bằng cách chọn tạo và phát triển các giống khoai
lang tốt có năng suất củ tƣơi và hàm tƣợng tinh bột cao, xây dựng và hoàn
thiện quy trình kỹ thuật canh tác khoai lang bền vững và thích hợp vùng sinh
thái, đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân, nhất là các hộ nghèo, các hộ vùng sâu



14

vùng xa.
Bảng 2.3 Diện tích, năng suất, sản lƣợng khoai lang của các vùng trên cả
nƣớc năm 2010- 2011
Năm 2010
Vùng sản xuất
Đồng bằng sông

DT
(1000ha)

Năm 2011

NT

SL

(tạ/ha)

(1000
tấn)

DT

NS

(1000ha)


(Tạ/ha)

SL
(1000
tấn)

27,0

91,48

247,0

26,1

92,56

241,9

39,9

64,23

256,3

37,7

66,57

251,0


53,9

63,19

340,6

49,6

63,27

313,8

Tây Nguyên

14,1

107,44

151,5

14,4

110,0

158,4

Đông Nam Bộ

2,00


80,00

16,0

2,00

75,0

15,0

14,9

206,1

307,1

18,7

219,5

410,5

151,8

612,44

1318,5

148,5


626,9

1390,6

Hồng
Trung du và
miền núi Bắc Bộ
Bắc trung bộ và
Duyên Hải Miền
Trung

Đồng bằng Sông
cửu Long
Cả nƣớc

(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013 [8])
Qua bảng số liệu 2.3 - cho thấ y v iê ̣c sản xuấ t khoai lang ở các vùng
trong cả nƣớc không đồ ng đề u cả về diê ̣n tić h , năng suấ t và sản lƣơ ̣ng . Năng
suấ t thấ p và có sƣ̣ chênh lê ̣ch khá lớn giƣ̃a các vùng sản xuấ t . Năng suấ t khoai
lang thấ p nhấ t là 6 tấ n/ha và d iê ̣n tić h đa ̣t cao nhấ t là

50 nghìn ha là Bắc

Trung Bô ̣ và duyên hải miề n Trung , sau đó là Trung Du và miề n núi phiá Bắ c
do mô ̣t số nguyên nhân:


15


- Đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu và thâm
canh chƣa đƣơ ̣c coi trọng. Đặc biệt là sản xuất cá nhân mang tính tự phát
– tƣ̣ tiêu thu ̣ chƣa đƣơ ̣c sƣ̣ quan tâm , tổ chƣ́c sản xuấ t cầ n có quản lý mô ̣t
cách thỏa đáng .
- Thị trƣờng xuất khẩu khoai lang Việt Nam hiện tại đang đƣợc dự báo
là thuận lơ ̣i và có lơ ̣i thế ca ̣nh tranh cao do có nhu cầ u về chế biế n khoai lang
xuấ t khẩ u các loa ̣i thƣ́c ăn gia súc và nhƣ̃ng sản phẩ m tinh bô ̣t biế n tinh . Diê ̣n
tích khoai lang của Việt nam dự kiến ổn định khoảng

188,4 nghìn ha nhƣng

năng suấ t và sản lƣơ ̣ng sẽ đƣơ ̣c tăng lên nhờ áp du ̣ng các biê ̣n pháp kỹ thâ ̣t

,

chế đô ̣ dinh dƣỡng bề n vƣ̃ng , phù hợp với điều kiện vùng sinh thái đảm bảo
thu nhâ ̣p cho ngƣời dân, nhấ t là các hô ̣ nghèo, các hộ vùng sâu vùng xa.
2.2.3.2. Tình hình nghiên cứu khoai lang tại nước ta
Tại Việt Nam, nguồ n gen giố ng khoai lang chủ yế u đƣơ ̣c thu thâ ̣p , đánh
giá và bảo tồn tại trung tâm Tài nguyên Thực vật , thuô ̣c Viê ̣n khoa ho ̣c Nông
nghiê ̣p Viê ̣t Nam với 528 mẫu giố ng đã đƣơ ̣c tƣ liê ̣u hóa.
Khoai lang là cây trồ ng ca ̣n , tại nƣớc ta chủ yếu đƣợc trồng trên đ ất cát
ven biể n , đấ t mô ̣t lúa mô ̣t màu và đấ t hai vu ̣ lúa . Trên đấ t hai vu ̣ lúa có thành
phầ n cơ giới tƣơng đố i nhe ̣ , chủ động tƣớ i tiêu, rấ t thić h hơ ̣p với cây khoai
lang. hiê ̣n nay , vụ Đông đã dần trở thành vụ sản xuất chính

, có nhiều tiềm

năng để phát triể n thì khoai lang trên đấ t hai vu ̣ lúa đã đem la ̣i nhƣ̃ng giá tri ̣
không nhỏ.

Khoai lang là một loại cây ngắn ngày nhƣng lại cho năng suất sinh vật
học và năng suất kinh tế cao, do đó phải cung cấp đầy đủ về lƣợng và chủng
loại phân cần thiết để đảm bảo năng suất và đảm bảo thời gian sinh trƣởng
nằm gọn trong mức quy định. Đối với các loại phân khoáng v ô cơ có ảnh
hƣởng trƣ̣c tiế p tới sinh trƣởng của khoai lang , cầ n phải kế t hơ ̣p cân đố i giƣ̃a
lƣơ ̣ng N :P:K theo tƣ̀ng loa ̣i giố ng và điề u kiê ̣n sinh thái khác nhau để tăng


16

đƣơ ̣c hiê ̣u quả kinh tế . Theo Đinh Thế Lô ̣c (1997) [3], tỷ lệ N:P:K tố t nhấ t là
2:1:3
Tuy nhiên, nguồ n dinh dƣỡng tƣ̀ các loa ̣i phân vô cơ thƣờng để la ̣i nhiề u
tác động phụ tới môi trƣờng do tồn dƣ mà cây trồng không thể sử dụng hết
Nhƣ̃ng nguồ n tồ n dƣ này mô ̣t phầ n còn đƣơ ̣c giƣ̃ la ̣i trong

.

keo đấ t là dinh

dƣỡng dƣ̣ trƣ̃ cho vu ̣ sau , mô ̣t phầ n bi ̣rƣ̉a trôi theo nƣớc mă ̣t và chảy vào các
ao hồ , sông suố i gây ô nhiễm nguồ n nƣớc mă ̣t , mô ̣t phầ n thấ m xuố ng dƣới
tầ ng nƣớc ngầ m làm tăng đô ̣ mă ̣n, đô ̣ cƣ́ng của nguồ n nƣớc.
Chất hữu cơ còn là nguồn thức ăn cho các loài sinh vật sống trong đất,
phần lớn vi sinh vật trong đất thuộc nhóm hoại sinh. Nguồn thức ăn chủ yếu
của nhóm này là dƣ thừa và thải thực vật. Cung cấp chất hữu cơ giúp duy trì
nguồn thức ăn, tạo điều kiện phát triển sinh khối, đa dạng chủng loại và kiềm
hãm sự gia tăng của các loài vi sinh vật có hại.
Trong mô ̣t nghiên cƣ́u gầ n đây ta ̣i đa ̣i ho ̣c Vinh cho thấ y khi tăng lƣơ ̣ng
phân hƣ̃u cơ bón lót cho cây khoai lang thì đồ ng thời khả năng sinh trƣởng

phát triển và năng suất của khoai lang cũng đƣợc tăng lên theo từng mức độ .
Cụ thể đƣợc biểu hiện qua bảng 2.4
Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của các mức bón phân hữu cơ đến các chỉ tiêu cấu
thành năng suất
Lƣơ ̣ng phân
(tấ n/ha)

Số củ/cây
(củ)

Trọng
Chiều dài
lƣơ ̣ng củ
củ
(g)
(cm)
105,47
7,60

Chiều
rô ̣ng củ
(cm)
4,89

Năng
suấ t củ
(tạ/ha)
138,57

8 tấ n


4,33

10 tấ n

4,40

114,50

7,91

5,07

165,23

12 tấ n

5,07

127,33

8,63

4,97

188,33

14 tấ n

5,33


141,27

9,28

5,31

194,27

16 tấ n

5,87

154,93

9,53

5,54

217,40

(Nguồ n: Đại học Vinh, Nghê ̣ An, 2012 – 2013)[2]


17

Theo Mai Tha ̣ch Hoành và Nguyễn Công Vinh (2003) [6], bón lót toàn
bô ̣ phân chuồ ng + 100% lân + 1/3 đa ̣m +1/3 kali sẽ làm cho cây có khả năng
sinh trƣởng phát triể n tố t nhất. Theo Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn
(2011) [1], khuyế n cáo nên bón tƣ̀ 10 – 15 tấ n phân chuồ ng hoă ̣c phân hƣ̃u cơ

khác với lƣợng quy đổi tƣơng đƣơng sẽ khiến khoai lang đạt năng suất cao.
Phùng Huy (1980) nghiên cƣ́u ảnh hƣ ởng của bón lót phân chuồng đến
năng suấ t củ khoai lang trên nề n phân bón 45 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O
cho thấ y: khi bón lót phân chuồ ng tƣ̀ 5 tấ n/ha đế n 20 tấ n/ha đã làm tăng năng
suấ t củ khoai lang tƣ̀ 151 tạ/ha lên 246,7 tạ/ha.
Phân hƣ̃u cơ vi sinh NTT là loa ̣i phân bón mới đƣơ ̣c sản xuấ t dƣ̣a trên
quy trin
̀ h kỹ thuâ ̣t của trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông lâm Thái Nguyên , khảo nghiệm
tƣ̀ năm 2009, đến năm 2011 đƣơ ̣c Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát Tri ển Nông Thôn
công nhâ ̣n và cho phép sản xuất kinh doanh . Phân vi sinh NTT có hàm lƣơ ̣ng
dinh dƣỡng cân đố i , hàm lƣợng hữu cơ cao hơn nhiều so với các loại phân
hƣ̃u cơ cùng loa ̣i nên góp vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c cải ta ̣o đấ t.
2.2.3.3. Tình hình sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên
Ở Thái Nguyên khoai lang chủ yếu đƣợc trồng vào vụ Đông Xuân, trên
hầu hết các loại đất khác nhau. Tuy nhiên, diện tích khoai lang chủ yếu trồng
trên diện tích đất 2 lúa 1 màu của các huyện phía nam tỉnh nhƣ Phổ Yên, Phú
Bình,… và đa số cây khoai lang tại Thái Nguyên mới chỉ đƣợc trồng trong
quy mô hộ gia đình với diện tích nhỏ chủ yếu để phục vụ chăn nuôi và làm
rau ăn hàng ngày.


×