Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý nhà nước về du lịch sinh thái tại tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.23 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI
TẠI TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI
TẠI TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN THÀNH CÔNG

XÁC NHẬN CỦA



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

PGS.TS. Nguyễn Thành Công

Hà Nội - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số
liệu, tƣ liệu đƣợc dựa trên nguồn tin cậy, có thực và dựa trên thực tế tiến hành khảo
sát của tôi. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Nguyễn Thành Công, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài. Sự giúp đỡ tận tình, những lời khuyên bổ ích và những góp
ý của Thầy đối với bản luận văn là động lực giúp tôi hoàn thành đề tài của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô trong khoa Kinh tế Chính
trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn,
tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng
góp tận tình của quý thầy cô và các bạn



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH .................................................. Error! Bookmark not defined.
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI CẤP TỈNHError! Bookmark
not defined.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái tại tỉnh Vĩnh PhúcError! Bookmark
not defined.
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của du lịch sinh thái.Error!

Bookmark

not

defined.
1.2.2. Quản lý nhà nước về du lịch sinh thái ... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch sinh tháiError! Bookmark not
defined.
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch sinh thái tại địa
bàn cấp tỉnh ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về hoạt động du lịch sinh thái ở
cấp tỉnh ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái ở một số địa phƣơng
trong nƣớc và một số quốc gia trên thế giới ....... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch sinh thái tại một số địa
phương trong nước ........................................... Error! Bookmark not defined.

1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch sinh thái tại nước ngoài
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm quản lý nhà nước về du lịch sinh thái áp
dụng cho tỉnh Vĩnh Phúc .................................. Error! Bookmark not defined.


Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... Error! Bookmark not defined.
2.1. Nguồn dữ liệu nghiên cứu ........................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nguồn dữ liệu sơ cấp ............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nguồn dữ liệu thứ cấp ............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Các bước xử lý số liệu ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả ................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp phân tích tổng hợp ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực địa ......... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phương pháp phỏng vấn điều tra ........... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ..................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Tổng quan tình hình phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Điều kiện, tiềm năng và thế mạnh phát triển du lịch sinh thái của
tỉnh Vĩnh Phúc ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 –
2015 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc – Cơ quan chủ thể quản lý
nhà nƣớc về du lịch sinh thái tại tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giới thiệu về Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc ... Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Vị trí, chức năng của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch ............... Error!
Bookmark not defined.

3.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch. ........ Error!
Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái tại tỉnh Vĩnh Phúc . Error!
Bookmark not defined.


3.3.1. Tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật, biện pháp liên quan của
Nhà nước Trung ương về du lịch sinh thái ...... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách phát triển du
lịch mang tính đặc thù của địa phương............ Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và xúc tiến về du
lịch sinh thái ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Công tác kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch sinh
thái .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch sinh thái
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Công tác thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và xử lý vi
phạm trong lĩnh vực du lịch ............................. Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá chung về quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc. .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Thành tích ............................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hạn chế .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ........... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 ........................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Dự báo triển vọng phát triển của du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
............................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Xu hướng du lịch quốc tế và nội địa chính tác động đến du lịch Việt
Nam .................................................................. Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về phát triển du lịch ......... Error!
Bookmark not defined.
4.2. Định hƣớng phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .. Error!
Bookmark not defined.


4.3. Những giải pháp chính tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch
sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ................. Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, chính
sách về du lịch sinh thái ................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Hoàn thiện quy hoạch và nâng cao chất lượng làm quy hoạch về du
lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ....... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Xây dựng, ban hành các chính sách trọng điểm phát triển du lịch sinh
thái trên địa bàn tỉnh ........................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.4. Củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý chuyên
nghiệp về du lịch sinh thái................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phát triển
du lịch sinh thái ở tỉnh Vĩnh Phúc .................... Error! Bookmark not defined.
4.3.6. Tăng cường quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái, kêu gọi đầu tư, liên
kết hợp tác trong phát triển du lịch sinh thái. .. Error! Bookmark not defined.
4.3.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động về du lịch sinh
thái tại địa bàn tỉnh .......................................... Error! Bookmark not defined.
4.4. Một số kiến nghị. ......................................... Error! Bookmark not defined.
4.4.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan Trung ươngError! Bookmark not
defined.
4.4.2. Đối với chính quyền cấp tỉnh ................. Error! Bookmark not defined.
4.4.3. Đối với doanh nghiệp quản lý, kinh doanh tại các điểm du lịch sinh
thái .................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................5

PHỤ LỤC


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những thập kỷ gần đây, du lịch sinh thái đã trở thành một hình thức
phổ biến phát triển mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch sinh thái đã và đang
ngày càng khẳng định đây là một hình thức du lịch không những mang đến hiệu quả
lớn về kinh tế mà còn có vai trò quan trọng gắn với việc bảo vệ thiên nhiên môi
trƣờng, phát triển bền vững kinh tế xã hội ở các nƣớc và các địa phƣơng.
Quan điểm chung hiện nay cho rằng du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa
vào thiên nhiên, hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn nuôi dƣỡng, quản lý theo hƣớng
bền vững về mặt sinh thái.
Quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái là điều tiết của Nhà nƣớc lên du lịch
sinh thái để sử dụng có hiệu quả tiềm năng, các nguồn lực, các cơ hội nhằm phát
triển du lịch sinh thái theo hƣớng bền vững, giữ nguyên đƣợc những giá trị về tự
nhiên và văn hóa.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của phát triển du lịch sinh thái, Đảng và Nhà nƣớc
ta đã và đang rất chú trọng xây dựng những chiến lƣợc phát triển du lịch sinh thái trong
thời kỳ mới. Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030
đƣợc Đảng nhà nƣớc ta xác định Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong cơ cấu GDP, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Để có thể đạt
đƣợc mục tiêu trên, việc quản lý về phát triển du lịch ở từng địa phƣơng phải đƣợc xây
dựng và triển khai một cách hợp lý, khoa học phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội của từng vùng để phát huy tốt nhất những lợi thế sẵn có.
Vĩnh Phúc là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Vùng Đồng bằng
Sông Hồng, tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc có nhiều tiềm năng, lợi thế để
phát triển du lịch. Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, cùng với chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển
công nghiệp, lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng, tỉnh đã chú trọng quan tâm đầu
tƣ, phát triển các lĩnh vực dịch vụ và đạt đƣợc một số kết quả quan trọng.



Trong những năm qua du lịch Vĩnh Phúc đã có những bƣớc phát triển đáng
ghi nhận, số lƣợng khách du lịch đến tỉnh tăng bình quân 14%/năm. Một số dự án
lớn về du lịch đang đƣợc triển khai, từng phần đƣa vào khai thác, sử dụng. Loại
hình du lịch sinh thái đƣợc đánh giá là hƣớng phát triển bền vững, phù hợp với địa
hình, lợi thế của tỉnh. Tuy nhiên, phát triển du lịch sinh thái nơi đây chƣa tƣơng
xứng với tiềm năng, lợi thế của tỉnh: sản phẩm du lịch đơn điệu, thiếu hấp dẫn; chƣa
tạo đƣợc mối liên kết với các tỉnh, vùng, khu vực, quốc tế; chất lƣợng nguồn nhân
lực du lịch còn thấp; hoạt động thƣơng mại còn nhỏ lẻ, thiếu tính chuyên nghiệp,
hiện đại; huy động các nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch còn hạn chế.
Công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái còn nhiều bất cập. Công tác
tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về du lịch sinh thái chƣa hiệu quả, đặc
biệt là ngƣời dân địa phƣơng chƣa nhận thức rõ tầm quan trọng của du lịch sinh thái
trong sự phát triển du lịch nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung;
hệ thống cơ chế chính sách cho phát triển du lịch sinh thái đƣợc xây dựng khá nhiều
nhƣng việc triển khai còn thiếu khả thi, mục tiêu dàn trải thiếu tính cụ thể; việc
quản lý môi trƣờng tại các khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch sinh thái chƣa đƣợc
quan tâm, công tác thanh tra kiểm soát những vi phạm về môi trƣờng chƣa đƣợc
thực hiện triệt để; cơ chế, chính sách khuyến khích thu hút các nguồn lực để đầu tƣ
phát triển ngành du lịch còn thiếu và hiệu quả thực hiện chƣa cao, vốn đầu tƣ từ
ngân sách còn thấp và thiếu tập trung, nhiều dự án triển khai chậm; Hoạt động
quảng bá, xúc tiến, liên doanh, liên kết, giới thiệu và thu hút đầu tƣ phát triển du
lịch còn kém và chƣa hiệu quả; công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho
lĩnh vực dịch vụ, du lịch chƣa đƣợc coi trọng; chất lƣợng đào tạo còn thấp, chƣa đáp
ứng yêu cầu sử dụng lao động. Nhận thức của các sở ban ngành, tổ chức doanh
nghiệp, cộng đồng địa phƣơng về vai trò, trách nhiệm trong tăng cƣờng quản lý nhà
nƣớc về du lịch sinh thái chƣa cao. Chính vì vậy, việc nghiên cứu công tác Quản lý
nhà nƣớc về phát triển du lịch sinh thái tại tỉnh Vĩnh Phúc sẽ giúp cho các nhà
hoạch định chính sách có thêm những tài liệu tham khảo làm cơ sở nhằm định

hƣớng phát triển có tầm nhìn dài hạn đối với việc phát triển du lịch sinh thái tại tỉnh


Vĩnh Phúc. Với những lý do trên, tôi chọn đề tài: «Quản lý nhà nƣớc về du lịch
sinh thái tại tỉnh Vĩnh Phúc» làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế
tại trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Câu hỏi nghiên cứu:
Quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái là gì? vai trò của quản lý nhà nƣớc về
du lịch sinh thái trong sự phát triển du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và sự phát
triển du lịch của đất nƣớc nói chung? Tỉnh Vĩnh Phúc cần phải có những định
hƣớng và giải pháp nhƣ thế nào để phát triển du lịch sinh thái trong giai đoạn từ nay
đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn :
2.1. Mục đích
Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc, đề xuất định hƣớng và các giải pháp
tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
- Hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về du lịch sính thái, quản lý nhà nƣớc
về du lịch sinh thái.
- Đánh giá thực trạng, phân tích những thành tích hạn chế về lĩnh vực quản
lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất định hƣớng, một số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng quản lý nhà
nƣớc về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: du lịch sinh thái và quản lý nhà nƣớc đối với du lịch
sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Các nội dung liên quan về quản lý nhà nƣớc đối với
phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc;
- Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu về thực trạng từ năm 2011 đến

năm 2015; định hƣớng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Phạm vi về không gian: luận văn tập trung nghiên cứu tại tỉnh Vĩnh Phúc.


4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng.
Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu, cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc
về du lịch sinh thái cấp tỉnh
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc
Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc
về du lịch sinh thái trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Lê Huy Bá và Thái Lê Nguyên, 2006. Du lịch sinh thái. Hà Nội: Nxb Khoa học
và Kỹ thuật.
2. Nguyễn Thái Bình, 2003. Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, trang 64.
3. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014. Quyết định phê duyệt Chiến lược
marketing du lịch đến năm 2020. Hà Nội.
4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012. Quyết định Phê
duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm
2030. Hà Nội: Nxb Lao động.
5. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2014. Niên gián thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2013.
Vĩnh Phúc: Nxb Thống kê.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII.
Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII.
Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.
10. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hoà, 2004. Giáo trình Kinh tế du lịch. Hà
Nội: Nxb Lao động - Xã hội.
11. Phan Huy Đƣờng, 2012. Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội: Nxb Đại học
quốc gia.
12. Đỗ Thị Thanh Hoa, 2005. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển du
lịch gắn với bảo vệ môi trƣờng. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.17.


13. Nguyễn Đình Hoà, 2004. Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát
triển ở Việt Nam. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 3. tr.11.
14. IUCN tại Việt Nam, 2008. Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, Một số
kinh nghiệm và bài học quốc tế. Hà Nội: Cơ quan xuất bản IUCN Việt Nam.
15. Đinh Trung Kiên, 2003. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch trƣớc yêu cầu mới. Tạp
chí Du lịch Việt Nam, số 2, tr.75.
16. Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins, 1999. Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho
các nhà lập kế hoạch và quản lý. Hà Nội: Nxb Lao động.
17. Phạm Trung Lƣơng, 2002. Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn
phát triển ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
18. Nguyễn Duy Mạnh và Lê Trung Kiên, 2005. Du lịch sinh thái và kinh doanh
sản phẩm du lịch sinh thái tại các vƣờn Quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của
Việt Nam. Tạp chí Kinh tế phát triển, số 4, tr.27-29.
19. Lê Văn Minh, 2005. Đa dạng sinh học với phát triển du lịch bền vững ở Việt

Nam.Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11, tr.24.
20. Bùi Xuân Nhàn, 2003. Đào tạo nguồn nhân lực thực hiện thắng lợi chiến lƣợc
phát triển du lịch giai đoạn 2001 – 2010. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 1, tr.37.
21. Bích Nhung, 2003. Để du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn.Tạp chí
Thương nghiệp thị trường Việt Nam,, số 6, tr.34 - 35.
22. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, 2005. Luật du
lịch. Hà Nội.
23. Phạm Công Sơn, 2009. Non nước Việt Nam. Hà Nội: Nxb Văn hóa thông tin.
24. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc, 2010-2014). Báo cáo tổng kết
hoạt động du lịch Vĩnh Phúc các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012,
2013, 2014.
25. Stephanie Thullen, SNV - Việt Nam. 2006. Du lịch sinh thái không đơn thuần chỉ là
du lịch thiên nhiên. Tạp chí du lịch Việt Nam, số 3 tr.34.
26. Nguyễn Văn Thanh, 2005. Đào tạo du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái với bảo
vệ môi trƣờng. Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11, tr. 21.


27. Doãn Quang Thiện, 1993. Đổi mới cơ chế quản lý ngành du lịch nước ta trong
giai đoạn hiện nay. Luận án phó tiến sỹ khoa học Kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh
tế Quốc dân, Hà Nội.
28. Thông tƣ của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2005. Hướng dẫn việc Triển khai thực
hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng chiến lược phát triển
bền vững ở Việt Nam, Chƣơng trình nghị sự 21 của Việt Nam., 01. Hà Nội.
29. Thủ tƣớng Chính phủ, 2004. Quyết định của về việc ban hành Định hướng
chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, chương trình nghị sự 21 của Việt
Nam. 153. Hà Nội.
30. Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, 2011. Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH Đảng bộ
tỉnh khóa XV về phát triển dịch vụ, du lịch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 201120120. Vĩnh Phúc.
31. Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2000. Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi
trường cho phát triển du lịch. Hà Nội: Công ty in Tiến bộ.

32. Tổng cục Du lịch Việt Nam và Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha, 2003. Dự
án “Xây dựng năng lực cho phát triển du lịch ở Việt Nam”. Hà Nội.
33. Tổng cục Du lịch, 2004. Kỷ yếu hội thảo bảo vệ môi trường du lịch. Hà Nội.
34. Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2004. Tài liệu Hội thảo xây dựng luật du lịch Việt
Nam. Hà Nội.
35. Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP, 1999. Xây dựng chiến lược quốc gia về
phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo, Hà Nội 79/9/1999.
36. Phạm Hoàng Trƣờng, 2009. Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái tại Nhật
Bản với Việt Nam. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 15, trang 37.
37. Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, 1999. Pháp Lệnh Du lịch. Hà Nội: Nxb Chính trị
Quốc gia.
38. Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế, 1998.
Hội thảo về du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam. Tuyển
tập báo cáo, Hà Nội 22-23/4/1998.


Website
39. ;
40. ;
41. ;
42. www.ipavinhphuc.vn;
43. www.vinhphuc.gov.vn



×