Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Triết lý nhân sinh của thiền phái trúc lâm yên tử và giá trị lịch sử của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.91 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG VĂN HÙNG

TRIẾT LÍ NHÂN SINH
CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ
VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA NÓ

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Hà Nội - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG VĂN HÙNG

TRIẾT LÍ NHÂN SINH
CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ
VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA NÓ

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Thơ

Hà Nội - 2016




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Trên cơ sở
kế thừa từ các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước và sự độc lập
nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hoàng Thị Thơ.
Nội dung trích dẫn trong luận văn là trung thực, có xuất xứ rõ ràng, nếu
sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2016
Tác giả luận văn

Hoàng Văn Hùng


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
giáo, cô giáo trong khoa Triết học cũng như các thầy cô giáo của trường Đại
học Khoa học - Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội , đã tận tì nh
truyền đạt kiến thức và các bạn , đồng nghiệp đã động viên , giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí , đồng nghiệp hiện đang công tác
tại trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh , đặc biệt Ban giám hiệu Nhà
trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập , nghiên cứu
cũng như hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự hướng dẫn chuyên
môn tận tình, của PGS.TS Hoàng Thị Thơ.
Để có thể tiếp tục được học hỏi và hoàn thiện hơn nữa luận văn này, tôi
chân thành mong muốn nhận được sự góp ý quý báu của quý

thầy, cô giáo,


các đồng chí, đồng nghiệp và các bạn học viên cho bản luận văn này của tôi.
Hà Nội, tháng 03 năm 2016
Tác giả luận văn

Hoàng Văn Hùng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 7
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................... 8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................. Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................... Error! Bookmark not defined.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu ...... Error! Bookmark not defined.
6. Đóng góp của luận văn .................................... Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của của luận vănError! Bookmark not defined.
8. Kết cấu của đề tài ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT LÍ NHÂN SINH CỦA
THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ .............. Error! Bookmark not defined.
1.1. Bối cảnh chính trị - xã hội và Phật giáo trƣớc khi hình thành thiền
phái Trúc Lâm Yên Tử ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Điều kiện chí nh trị - xã hội trư ớc khi hình thành thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử.................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Điều kiện tôn giáo, văn hóa trước khi hình thành thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử.................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tiền đề tƣ tƣởng hình thành triết lí nhân sinh của thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử ....................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Kế thừa sự dung hợp Tam giáo ở Việt NamError! Bookmark not defined.

1.2.2. Ba dòng thiền và ba môn phái Phật giáo Việt NamError! Bookmark not defined.
1.2.3. Tư tưởng Phật học của Trần Thái Tông và Tuệ Trung Thượng Sĩ Error! Bookmark
Tiểu kết chƣơng 1 .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2 NỘI DUNG TRIẾT LÍ NHÂN SINH CỦA THIỀN PHÁI

TRÚC LÂM YÊN TỬ VÀ GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA NÓError! Bookmark not defined


2.1. Vài nét khái quát về Tam tổ - nhân tố chủ quan của thiền Trúc Lâm
Yên Tử ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Trần Nhân Tông (1258-1308) - tổ thứ nhấtError! Bookmark not defined.
2.1.2. Pháp Loa (1284 - 1330) - tổ thứ hai ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Huyền Quang (1254- 1334) - tổ thứ ba.... Error! Bookmark not defined.

2.2. Triết lí Phật tại tâm và Nhập thế của thiền phái Trúc Lâm Yên TửError! Bookm

2.2.1. Triết lí Phật tại tâm của thiền phái Trúc Lâm Yên TửError! Bookmark not defined.
2.2.2. Triết lí nhập thế của thiền phái Trúc Lâm Yên TửError! Bookmark not defined.
2.3. Một số giá trị lịch sử của triết lí nhân sinh của Thiền Trúc Lâm Yên
Tử ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Giá trị của triết lí Phật tại tâm ................. Error! Bookmark not defined.

2.3.2. Giá trị của triết lí Nhập thế của thiền Trúc Lâm Yên TửError! Bookmark not defin
Tiểu kết chƣơng 2 .............................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 11
PHỤ LỤC


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Thực tiễn hơn bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
đã chứng minh rằng, để trường tồn, phát triển trên mảnh đất đầy hiểm họa xâm lăng
và có nguy cơ bị đồng hóa, ông cha ta đã biết dựa vào sức mạnh tổng hợp của toàn
dân tộc để thực hiện quyền độc lập , tự chủ của mình , một trong những sức mạnh
tổng hợp đó là bản sắc truyền thống văn hóa, giá trị tinh thần, mà từ góc độ cốt lõi tư
tưởng đó chính là triết lí nhân sinh của dân tộc.
Phật giáo là một tôn giáo lớn, giáo lí của Phật giáo mang đậm tính triết lí
nhân sinh sâu sắc. Từ khi du nhập vào Việt Nam Phật giáo đã trải qua nhiều biến
đổi thịnh suy, thăng trầm cùng với lịch sử dân tộc. Phật giáo đã từng vươn lên
chiếm lĩnh vị trí tư tưởng - tôn giáo chính thống ở các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần
và để lại nhiều giá trị trong đời sống tinh thần trên nhiều lĩnh vực như tư tưởng
chính trị, lối sống đạo đức, văn hóa, tâm linh... Phật giáo đã hòa đồng với tín
ngưỡng, phong tục tập quán của người Việt gắn bó với các tư tưởng truyền thống
của dân tộc, đi vào đời sống của nhân dân truyền thừa giá trị tốt đẹp qua các thế hệ.
Nó đã trở thành Phật giáo của Việt Nam với bản sắc riêng, với cốt cách riêng qua
quá trình bồi đắp truyền thống văn hóa, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cố kết cộng
đồng... để đồng hành cùng dân tộc trong quá trình dựng nước và giữ nước của
người Việt.
Trong những đỉnh cao của lịch sử dân tộc, dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử có
một vị trí đặc biệt, không chỉ đánh dấu bước ngoặt của Phật giáo Việt Nam thống
nhất với tổ chức giáo hội chính thức của thiền pháp Trúc Lâm Yên Tử , mà cũng là
một đỉnh cao tư tưởng (triết lí nhân sinh) của người Việt và nhà nước Đại Việt.
Trong giai đoạn đổi mới, mở cửa và hội nhập, những giá trị triết lí nhân sinh
của Phật giáo dân tộc nói chung và thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng vẫn hết


sức quý giá. Đây là một mốc son chói lọi của lịch sử Phật giáo dân tộc. Thiền phái
Trúc Lâm Yên Tử do Trần Nhân Tông sáng lập có vai trò tư tưởng và tôn giáo triết học vô cùng to lớn đối với bản sắc văn hóa dân tộc, đối với sự khẳng định tính
thống nhất tư tưởng của quốc gia. Đó là sức mạnh tinh thần của triều đại nhà Trần

cũng như đối với nước Đại Việt mà tới ngày nay nhiều ý nghĩa còn nguyên giá trị.
Ngày nay những giá trị tích cực của triết lí nhân sinh của Thiền phái Trúc
Lâm Yên Tử vẫn góp phần không nhỏ trong việc xây dựng lối sống, hành đạo,
trong đời sống tinh thần của Phật giáo cũng như của người dân. Vì vậy, việc
nghiên cứu triết lí nhân sinh của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, cũng như hiểu và
bảo tồn, phát triển các giá trị lịch sử của nó vẫn có ý nghĩa về mặt lí luận và ý
nghĩa thực tiễn.
Hiện nay trong giảng dạy đại học và sau đại học, lịch sử tư tưởng Phật giáo
Việt Nam nói chung và triết lí nhân sinh của Thiền Trúc Lâm Yên Tử nói riêng đã
và đang trở thành chủ đề quan trọng của môn triết học. Nhu cầu này đòi hỏi sự
nghiên cứu nghiêm túc, có hệ thống những tư tưởng, triết lí của các thế hệ cha ông
để hiểu và bảo tồn những giá trị quý báu đã trở thành sức sống của dân tộc.
Là một người con của Quảng Ninh, tự hào với lịch sử dựng nước và giữ
nước hào hùng của truyền thống Quảng Ninh, và tự hào về nét độc đáo của quê
hương Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, tôi nhận thấy cần góp phần phải phát triển hơn
nữa những giá trị cao đẹp trong Phật giáo nói chung, triết lí nhân sinh của thiền
phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng để làm tài sản tinh thần cho chúng ta trong bối
cảnh hiện nay.

Từ những lí do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Triết lí nhân sinh của thiền
phái Trúc Lâm Yên Tử và giá trị lịch sử của nó” làm luận văn thạc sĩ của
mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu


Phật giáo ở Việt Nam nói chung và thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng là
đề tài đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Nhưng đề
tài luận văn này tiếp cận hẹp hơn, theo góc độ triết học về vấn đề: “Triết lí nhân
sinh” của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Để đáp ứng mục đích, nhiệm vụ nghiên
cứu đã đặt ra, luận văn sẽ tổng quan các thành tựu đi trước theo các nhóm vấn đề

sau:
2.1. Về tiền đề cho sự ra đời triết lí nhân sinh của thiền phái Trúc Lâm
Yên Tử
Nhiều tác giả đã nghiên cứu tiếp cận thiền phái Trúc Lâm Yên Tử về mặt
văn hóa, lịch sử. Trong đó xuất hiện hai công trình lớn do trí tuệ tập thể của các
nhà nghiên cứu Viện Sử học và Viện Văn học biên soạn là Tìm hiểu xã hội Việt
Nam thời Lý - Trần và Văn thơ Lý - Trần. Trong Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý
- Trần, những bài viết về tư tưởng Phật giáo thời Lý - Trần của PGS Nguyễn Đức
Sự, GS Nguyễn Huệ Chi, PGS Nguyễn Duy Hinh đã hệ thống khá đầy đủ các điều
kiện xã hội và tiền đề tư tưởng cho sự ra đời thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Bộ sách
Văn thơ Lý Trần của Viện Văn học cũng là tài liệu hết sức quý báu và đáng tin cậy
cho việc nghiên cứu tư tưởng của các thiền sư Trúc Lâm thể hiện trong thơ thiền.

Hòa thượng Thích Thông Phương (2002) trong “Thiền Phái Trúc Lâm
Yên Tử”, đã cho chúng ta thấy được mạch nguồn Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử,
những nét nổi bật của nó và sự phục hưng Thiền phái Trúc Lâm… Đó là sự tiếp
biến các dòng thiền Tì Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường trong thời
Lý và thời Trần hình thành nên dòng thiền Trúc Lâm mang đậm dấu ấn Việt
Nam.
Trần Trương (2005), “Chùa Yên Tử, lịch sử - truyền thuyết di tích và
danh thắng”, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội; đã kể về danh sơn Yên Tử, giúp
độc giả hiểu thêm về Yên sơn trong cuộc hành hương chiêm bái chốn Tổ Thiền
Trúc Lâm.
2.2. Về “Tam tổ” của thiền phái Trúc Lâm Yên


Các công trình nghiên cứu về Trần Nhân Tông dưới góc độ tư tưởng triết
học, như các tác phẩm : Lịch sử tư tưởng Việt Nam , tập 1, do Nguyễn Tài Thư chủ
biên, Nxb. Khoa học xã hội , xuất bản năm 1993; Đại cương triết học Phật giáo
Việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỉ XIV của Nguyễn Hùng Hậu, Nxb. Khoa học xã

hội, Hà Nội, xuất bản năm 2002; Lược khảo tư tưởng T hiền Trúc Lâm Việt Nam
của Nguyễn Hùng Hậu , Nxb. Khoa học xã hội , Hà Nội, năm 1997; Góp phần tìm
hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông

của Nguyễn Hùng Hậu , Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1996; Tư tưởng triết h ọc của Thiền Phái Trúc Lâm
đời Trần của Trương Văn Chung, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm
1998; Đại cương lị ch sử tư tưởng triết học Việt Nam , tập 1, do Nguyễn Hùng Hậu
chủ biên, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, xuất bản năm 2002; Tư tưởng Việt Nam
thời Lý - Trần, do Doãn Chí nh - Trương Văn Chung chủ biên, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, xuất bản năm 2008; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam , tập 1, do
Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên , Nxb. Khoa học xã hội , Hà Nội, 2006; và các tác
phẩm khác như Tam tổ Trúc Lâm giảng giải của Thích Thanh Từ, Nxb. Thành phố
Hồ Chí Minh, năm 1997; Thiền sư Việt Nam của Thích Thanh Từ, Nxb. Thành phố
Hồ Chí Minh, năm 1995; Thiền họ c đời Trần của Thích Thanh Từ chủ biên , Viện
Nghiên cứu Phật học Việt Nam, năm 1995; Trần Nhân Tông toàn tập của Lê Mạnh
Thát, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000…
Pháp Loa được đề cập đến trong hầu hết các công trình nghiên cứu liên quan đến
Phật giáo Việt Nam, nhưng chưa tác phẩm nào viết sâu về Pháp Loa, mà chỉ là
đánh giá chung, những đóng góp của ông trong việc hình thành và phát triển thiền
phái Trúc Lâm Yên Tử như Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, của Thích Thanh Từ
trong đã đề cập đến Pháp Loa, ca ngợi cuộc đời cũng như công lao của ông. Đọc
qua các Thiền sư Việt Nam từ xưa đến nay, chưa thấy một người nào đã chinh
phục được các hàng vương tôn, quý tộc, khiến


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thích Phước An (1992), Huyền Quang và con đường trầm lặng mùa thu,


Tạp chí văn học số 4 - 1992, Hà Nội.
2. Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
3. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb. Văn hóa thông

tin.
4. Ngô Thị Lan Anh (2011), “Ảnh hưởng của Tâm trong phật giáo đối với đời

sống đạo đức ở nước ta hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
5. Ban Phật giá o Việt Nam - Ban Phật học chuyên môn (1995), Thiền học đời

Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.
6. Lê Kiến Cầu (2008), Triết lí nhân sinh, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.
7. Doãn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb. Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.
8. Doãn Chính (2008), Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ, Nxb. Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.
9. Doãn Chính - Nguyễn Ngọc Phượng (2009), “Tư tưởng triết học của Trần

Thái Tông”, Tạp chí Triết học, số 1 (212).
10. Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học của Thiền Phái Trúc Lâm đời

Trần, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Trương Văn Chung, Doãn Chính (Chủ biên, 2008), Tư tưởng Việt Nam thời

Lý - Trần, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí


(Bản dịch ), tập 2,

Nxb. Sử học, Hà Nội.
13. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam ,

tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.


14. Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời

Trần, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Ngô Di (1973), Thiền và Lão Trang, Nxb. Hạnh Phúc, Sài Gòn.
16. Lê Anh Dũng(1994), Con đường Tam giáo Việt Nam
, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
17. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam
, Nxb. Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp

hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần


thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Trần Văn Giáp (1968), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến thế kỉ XII

,

Ban tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn.
24. Trần Văn Giàu (1993) Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam , Nxb. Tp.

Hồ Chí Minh.
25. Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ

thế kỉ XIX

đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Thích Minh Châu - Minh Chi (1991), Từ điển Phật học , Nxb. Khoa học xã

hội, Hà Nội.
27. Thích Thiện Siêu dịch và chú giải (1993), Kinh Pháp cú , Viện Nghiên cứ u

Phật học Việt Nam.
28. Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao và tông giáo

triều Lý, Nxb. Hà Nội.


29. Nguyễn Hùng Hậu (1995), “Tì m hiểu tư tưởng triết học Thiền của Trần

Nhân Tông”, Tạp chí Triết học, số 3.
30. Nguyễn Hùng Hậ u (1996) Góp phần tì m hiểu tư tưởng triết học Phật giáo


Trần Thái Tông, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
31. Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam ,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam , tập 1,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), Đại cương lị ch sử tư tưởng triết học

Việt Nam, tập 1, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.
34. Nguyễn Hùng Hậu (2002), Lược khả o tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
35. Nguyễn Hùng Hậu “Triết học Phật giáo Trần Thái Tông”

, của, Nội san

nghiên cứu Phật học số 4/1994 và số 1/1995.
36. Nguyễn Duy Hinh (1989), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học xã

hội, Hà Nội.
37. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995),

Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb. Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách
khoa Việt Nam, Hà Nội.
38. Đỗ Quang Hưng (2006), Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và

toàn cầu hóa, Tạp chí Khoa học xã hội (số 9).
39. Đinh Gia Khánh dịch (1976), Văn học Việt Nam thế kỉ X-XIV, Cư trần lạc


đạo phú, Nxb. Văn học.
40. Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb. Văn học, Hà

Nội.
41. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập), Nxb. Văn học, Hà

Nội.


42. Mai Quốc Liên

(chủ biên , 2002) “Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh”

trong Ngô Thì Nhậm. Tác phẩm (tập 3), Nxb. Văn học & Trung tâm Quốc
học.
43. Tạ Ngọc Liễn (1976), “Kỉ yếu 700 năm ngày viên tị ch Sư tổ Trúc Lâm”, Tạp

chí Nghiên cứu lịch sử, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội.
44. Tạ Ngọc Liễn (1976), "Vài nhận xét về Thiền tông và phái Trúc lâm Yên

Tử đời Trần", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử.
45. Thích Duy Lực (1995), Danh từ Thiền học chú giải, Thành hội Phật giáo Tp.

Hồ Chí Minh.
46. Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc trong văn học Thiền tông thời Lý

Trần, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
47. C.Mác và Ph.Ăng ghen (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

48. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, 12 tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
49. Hà Thúc Minh (2000), Lịch sử triết học Trung Quốc, 2 tập, Nxb. Thành phố

Hồ Chí Minh.
50. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2010), Vương triều Lý, Nhà xuất bản Hà Nội.
51. Chân Nguyên - Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học , Nxb. Thuận

Hoá, Huế.
52. Ngô Thì Nhậm (2002). Tác phẩm (tập 3) Mai Quốc Liên chủ biên, Nxb. Văn

học & Trung tâm Quốc học. Hà Nội.
53. Phân viện nghiê n cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh , Nxb. Văn học,

Hà Nội.
54. Từ điển minh triết phương Đông : Phật giáo - Ấn Độ giáo - Đạo giáo -

Thiền (1997), Nxb. Khoa học xã hội.


55. Nguyễn Danh Phiệt (1990), "Chế độ phong kiến trong lị ch sử Việt Nam từ

thế kỷ X đến thế kỷ XV và những di sản của nó ", Tạp chí Nghiên cứu lịch
sử, 3 (250).
56. Ngô Văn Phú (1995), Trần Thủ Độ và sự nghiệp nhà Trần , Nxb. Văn học,

Hà Nội.
57. Nguyễn Hoàng Phương (1996), Tích hợp đa vă n hoá Đông Tây cho một

chiến lược giáo dục tương lai, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
58. Văn Quân (2012), Tại sao Phật hoàng, Nxb Văn hóa - Thông tin.

59. Trương Hữu Quýnh , Đinh Xuân Lâm , Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lị ch

sử Việt Nam (3 tập), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
60. Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2008), Đại cương lịch

sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục.
61. Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hoá của đạo Phật, Viện nghiên cứu

Phật học Việt Nam.
62. Lê Đì nh Sỹ - Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý Trần ,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
63. Trần Thị Băng Thanh (chủ biên, 2001), Huyền Quang - cuộc đời, thơ và

Đạo, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.
64. Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam , tập 1, Nxb. Thuận Hoá ,

Huế.
65. Lê Mạnh Thá(2000),
t
Trần Nhân Tông toàn tâ
, ̣ Nxb.
p Thành phố Hồ Chí Minh
.
66. Lê Mạnh Thát (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, 3 tập, Nxb. Tp.

Hồ Chí Minh.
67. Lê Mạnh Thát (2004), Nghiên cứu về Thiền uyển tập a nh, Nxb. Tp. Hồ Chí

Minh.

68. Thích Mật Thể (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược , Tổng hội tăng ni Bắc

Việt, Hà Nội.


69. Thiền học đời Trần (1992), Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam , Tp. Hồ

Chí Minh.
70. Thích Tâm Thiện (1995), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo , Thành hội

Phật giáo Tp. Hồ Chí Minh.
71. Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông , Nxb. Văn hóa -

Thông tin, Hà Nội.
72. Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam , Nxb. Khoa

học xã hội Hà Nội.
73. Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam , tập 1, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.
74. Ngô Tất Tố (1960), Thơ văn đời Trần, Nxb. Khai Trí , Sài Gòn.
75. Trần Thái Tông (1974), Khóa hư lục, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
76. Thích Thanh Từ (1992), Thiền tông Việt Nam , Thành hội Phật giáo Tp . Hồ

Chí Minh.
77. Thích Thanh Từ (Chủ biên , 1995), Thiền học đời Trần , Viện nghiên cứu

Phật học Việt Nam.
78. Thích Thanh Từ (1997), Tam tổ thực lục giảng giải , Thiền viện Thường


Chiếu, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
79. Thích Thanh Từ (2005), Tam Tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb. Tổng hợp,

Thành phố Hồ Chí Minh.
80. Trần Trương (2005), “Chùa Yên Tử, lịch sử - truyền thuyết di tích và danh

thắng”, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
81. Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách

khoa Việt Nam, Nxb. Hà Nội.
82. Trung tâm nghiên cứu Hán nôm (1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền tông

Vệt Nam, Nxb. Đà Nẵng.
83. Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Nxb. Văn học, Hà Nội.


84. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý -

Trần, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
85. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý -

Trần, tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
86. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý -

Trần, tập 3, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
87. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Kỉ yếu hội thảo khoa học "1000

năm vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, Nxb. Thế giới.
88. Trương Lập Văn (chủ biên), (1999), "Tâm" - Triết học Phương Đông , Nxb.


Khoa học xã hội, Hà Nội.
89. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử kí toàn thư , tập 1, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.
90. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại việt sử kí toàn thư , tập 2, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.
91. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí toàn thư , tập 3, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.
92. Viện khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử kí toàn thư , tập 4, Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.
93. Viện Sử học (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý

- Trần, Nxb. Khoa

học xã hội, Hà Nội.
94. Viện Triết học (1984), Một số vấn đề lí luận về lị ch sử tư tưởng Việt Nam ,

Hà Nội.
95. Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng Việt

Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam.
96. Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

, tập 1, Nxb.



97. Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển

, tập 2, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
98. Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999) Đại từ điển tiếng Việt, Nxb. Văn hóa thông

tin, Hà Nội.



×