Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Bài thuyết trình đường lối cách mạng của ĐCSVN Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 59 trang )

Môn học: Đường lối Cách mạng của

Đảng cộng

sản Việt Nam

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

GVHD:


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4:


NỘI DUNG

ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

I

II

III

KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG NGHIỆP HÓA

CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI( 1960 - 1986)

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI



I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG NGHIỆP HÓA :

1. Khái niệm công nghiệp hóa:

Nước có nền kinh tế lạc hậu

Nước công nghiệp hiện đại


I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG NGHIỆP HÓA :

1. Khái niệm công nghiệp hóa:

Title
Title in
in here
here

Hội nghị trung ương Đảng lần VII (1/1994)

Là quá trình chuyển đổi cơ bản, toàn bộ
Description of the contents

1. Title

CÔNG NGHIỆP HÓA

Description of the contents

2. Title


Sang

3. Title

Description of the contents

Description of the contents

Sử dụng lao

Hoạt động sản

động thủ công là

xuất kinh

chính

doanh, dịch vụ
và quản lý kinh
tế, xã hội

Từ

Sử
dụng sức lao
4.
Title
động cùng với công


Description of the contents

nghệ, phương tiện
và phương pháp tiên
tiến, hiện đại


I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CÔNG NGHIỆP HÓA :

2. Mục đích công nghiệp hóa:

Giúp áp dụng thành tựu khoa học

CÔNG
NGHIỆP

Nâng cao năng suất lao động

HÓA

Thay đổi cơ cấu kinh tế


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:

Đường lối công nghiệp hóa đất nước được hình thành từ Đại hội III của Đảng ( tháng 91960)
Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại,

vừa xây dựng kinh tế XHCN

Triển khai ở
miền Bắc

Thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc

Đất nước bị chia cắt, chiến tranh phá
hoại

1960 - 1975


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:

1.1 Giai đoạn1960-1975:

NG


A

P

HI
NG

XHCN


1960

Điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào thực
hiện CNH rất thấp

Nông nghiệp lạc hậu
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:

1.1 Giai đoạn1960-1975:

1960

Nông nghiệp chiếm tỷ trọng

83% lao động xã hội

42,3%

Sản lượng lương thực/người
dưới 300 kg

GDP/người dưới 100 USD

Công nghiệp chiếm tỷ

trọng18,2%

7% lao động xã hội

1960

Điểm xuất phát của Việt Nam khi bước vào thực
hiện CNH rất thấp

Phân công lao động chưa phát triển

QHSX đã được đẩy lên trình độ

và LLSX còn ở trình độ thấp

tập thể hóa và quốc doanh hóa


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:

1.1 Giai đoạn1960-1975:

Đại hội Đảng III (1960)

Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hóa

Xây dựng một nền kinh tế


Bước đầu xây dựng cơ sở

xã hội chủ nghĩa cân đối

vật chất và kỹ thuật của

và hiện đại

chủ nghĩa xã hội

Mục tiêu cơ bản, lâu dài, phải thực hiện qua nhiều giai đoạn


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:

1.1 Giai đoạn1960-1975:

PHƯƠNGPHÁP
CÔNG NGHIỆP HÓA

HỘI NGHỊ TW LẦN THỨ 7 (KHÓA
III)

Ưu tiên phát triển CN

Kết hợp chặt chẽ phát

nặng một cách hợp lý


triển nông nghiệp

Phát triển CN trung
ương, địa phương

1

2

4

3
Ra sức phát triển CN
nhẹ …


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:

1.1 Giai đoạn1960-1975:

Tỉ trọng giá trị công nghiệp (%)
35
30
25
18.2
20
15

10
5
0
1960

26.6

28.7

22.2

1965

1971

1975


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
1.2 Giai đoạn1975 -1985:

Thực hiện
Triển khai ở

trên phạm

miền Bắc


vi cả nước.

1960 - 1975

1975 - 1985


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
1.2 Giai đoạn1975 -1985:
Đẩy mạnh CNHXHCN, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất

ĐẠI HỘI IV

lớn XHCN

(1976)
Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng 1 cách hợp lý, xây dựng cơ cấu
kinh tế công – nông nghiệp trên cơ sở xây dựng công nghiệp, nông
nghiệp

Ưu tiên phát triển công
nghiệp nặng

Vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế địa
phương



II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa:
1.2 Giai đoạn1975 -1985:

Trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ ở nước ta phải lấy nông nghiệp làm
ĐẠI HỘI V

mặt trận hàng đầu ra sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, xây dựng và

(3-1982)

phát triển công nghiệp nặng cần có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ có hiệu quả cho
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

2. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa trước thời kì đổi mơi:

Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế
khép kín, hướng nội và thiên về phát triển
công nghiệp nặng.

Lợi thế về lao động, tài nguyên
đất đai và nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa,
chủ lực
thực hiện công nghiệp hóa

CNH

CNH kiểu
kiểu cũ


là Nhà nước và doanh
nghiệp nhà nước.

Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham

Phân bổ nguồn lực để công

làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến

nghiệp hóa chủ yếu bằng

hiệu quả kinh tế xã hội.

cơ chế kế hoạch hóa tập
trung quan liêu trong nền
kinh tế thị trường.


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:
3.1 Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa:

So với năm 1955, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần. Nhiều khu công
nghiệp lớn đã hình thành, đã có nhiều cơ sở đầu tiên của các
ngành công nghiệp nặng quan trọng như điện, than, cơ khí,

luyện kim, hóa chất được xây dựng

Tạo cơ sở ban đầu để nước ta phát
triển nhanh hơn trong các giai đoạn
tiếp theo.
Đã có hàng chục trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên
nghiệp, dạy nghề đã đào tạo được đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ
thuật xấp xỉ 43 vạn người, tăng 19 lần so với 1960 là thời điểm
bắt đầu công nghiệp hóa


II. CÔNG NGHIỆP HÓA TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI : (1960 - 1986)

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:
3.2 Hạn chế và nguyên nhân:

+ Hạn chế:
- Cơ sở vật chất – kỹ thuật còn hết sức

+ Nguyên nhân:
- Khách quan:

- Chủ quan:

-Tiến

-Mắc sai lầm trong xác định mục

lạc hậu.
- Lực lượng sản xuất trong nông

nghiệp chỉ mới bước đầu phát triển,
nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu
về lương thực, thực phẩm cho xã hội.

hành CNH từ 1 nền KT lạc

hậu

tiêu, bước đi

-Chiến tranh tàn phá,kéo dài

-Chủ quan duy ý chí trong nhận
thức


III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:

1. Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:

Nóng vội, chủ quan trong cải

Xác định mục tiêu và bước đi về

tạo XHCN và CNH XHCN

xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật

Cơ cấu SX và đầu tư, thường

chỉ xuất phát từ lòng mong

Đầu tư nhiều nhưng

muốn đi nhanh.

hiệu quả thấp.

Đại hội VI của Đảng (12-1986)

Không kết hợp chặt chẽ

Sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời
kỳ 1960-1985

Không thực hiện nghiêm

ngay từ đầu công nghiệp với

chỉnh Nghị quyết của Đại

nông nghiệp thành một cơ

hội V

cấu hợp lý


III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:


1. Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:

Từ việc chỉ ra nhưng sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI cụ thể hóa nội dung chính của CNH XHCN thành ba chương
trình mục tiêu:

Lương thực- thực phẩm

Hàng tiêu dùng

 Nhằm ổn định mọi mặt tình hình KT-XH,
xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh
CNH ở chặng đường tiếp theo.

Hàng xuất khẩu


III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:

1. Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:

Hội nghị Trung ương khoá VII (1-1994), đã có bước đột phá mới trong nhận thức về CNH trước hết là về khái
niệm CNH-HĐH

“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản và toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế – xã hội từ sử
dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.”


III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:


1. Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:

Nước ta đã khỏi khủng hoảng KT-XH, nhiệm vụ đề ra cho chặng
đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ
bản hoàn thành.

Cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH-HĐH đất
nước.

- Đại hội VIII của Đảng (6-1996)


III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:

1. Quá trình thay đổi tư duy về công nghiệp hóa:

Đại hội IX (4Mục tiêu, con đường công nghiệp hóa rút ngắn ở nước ta.

2001)

Đại hội X (4-

Bổ sung, nhấn mạnh

Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức.

2006)

Công nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn với phát triển bền


Đại hội XI (12011)

vững.


III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.1 Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ
cấu kinh tế hợp lý

Quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, xã hội văn minh.

trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất

Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa

Quốc phòng – an ninh vững
chắc

Mức sống vật chất và tinh thần
cao



III. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI:

2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2.2 Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Quan điểm CNH – HĐH

Một là, CNH gắn với HĐH và CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.

Hai là, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.

Ba là, Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.

Bốn là, Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH

Năm là, Phát triển nhanh và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội.


×