Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài giảng sinh 9 thực hành quan sát một vài dạng đột biến (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 22 trang )

BÀI 26. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG
ĐỘT BIẾN

NHÓM 3


Bài 26 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

I- Mục tiêu

• Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình
thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lượng bội và thể đa bội.

• Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST.
• Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.


Bài 26 – Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

QUAN SÁT MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ ĐIỀN NỘI DUNG PHÙ HỢP VÀO BẢNG 26 sgk/75


Lông chuột( màu sắc)


Người( màu sắc)


Lá lúa( màu sắc)



Thân , bông, hạt lúa ( hình thái)


Dâu tằm


Hành tây


Hành ta


Dưa hấu


Đối tượng quan sát

Đột biến hình thái

Mẫu quan sát

Dạng gốc

Dạng đột biến

Lông chuột( màu sắc )

Lông màu đen xám

Lông màu trắng


Người( màu sắc )

Da vàng, mắt đen

Da màu trắng, mắt đỏ hồng, tóc trắng…

Lá lúa( màu sắc )

Xanh lục, lá thẳng đứng

Màu trắng,

Thân, bông, hạt lúa ( hình thái )

Thân cao, bông ngắn, hạt

Thân thấp, bông dài, hạt có râu

bình thường

Đột biến NST

Dâu tằm

2n NST

3n, 4n lá lớn hơn, thân cao hơn

Hành tây


Bình thường

Mất đoạn

Hành ta

Bình thường

Mất đoạn

Dưa hấu

2n NST

3n quả to không có hạt


Một số đột biến ở động vật và người


CON CÔNG BẠCH TẠNG

Con công bình thường


Đột biến gen tạo màu sắc khác nhau trên cánh bướm


Meứo hai maứu maột (ủoọt bieỏn gen)



Trăn bạch tạng

Trăn bình thường


Chuột bình thường

Chuột có một bên chân bò lệch về phía sau (ĐB gen
lặn)

Chuột bạch tạng, mắt đỏ
(đột biến gen)


Khỉ bạch tạng( ĐB gen)

Cá sấu bạch tạng


TẬT THỪA NGÓN TAY

BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN

BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN

BÀN TAY MẤT NGÓN



Hoa sen 2 màu

Chùm nho nhiều màu quả




×