Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Sinh học 9 - THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.09 KB, 4 trang )

Tiết 27 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

I. Mục tiêu.
- Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự
sai khác về hình thái của thân, lá hoá, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội và thể đột
biến.
- Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST trên ảnh chụp
hiển vi (hoặc trên tiêu bản hiển vi).
- Biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát tiêu bản.
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh 1 số dạng đột biến.
+ Lúa bạch tạng.
+ Đột biến gen của lúa làm cho cây cứng hơn và nhiều bông hơn.
+ Lợn có đầu và chân sau dị dạng.
+ Quả cà dược dị bội.
+ Đột biến đa bội ở cải, táo.
+ Đột biến đội NST thứ 21 ở người.
- Hai tiêu bản hiển vi:
+ Bộ NST bình thường.
+ Bộ NST có hiện tượng mất đoạn.
- Kính hiển vi.

III. Phương pháp:
Thực hành + quan sát + nghi vấn.
IV. TIẾN HÀNH LÊN LỚP:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
a. Sự biểu hiện ra kiểu hình của 1 cá thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
b. Thường biến là gì? Tính chất và ý nghĩa của thường biến.
c. Cho 1 vài vd về thường biến.
3. Bài mới.
Tiết 27 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN


Hoạt động 1: Quan sát bộ NST bình
thường và bộ NST có biến đổi.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Quan sát hình.
- Phân biệt sự khác nhau.
- Ghi vào bài thu hoạch.
Hoạt động 2: Quan sát đặc điểm
hình thái của dạng gốc và thể đột
biến.
- Yêu cầu HS quan sát.
- Quan sát (các hình) về hình thái của
một vài loài thực vật bị đột biến - phân
I. Quan sát bộ NST bình thường và
bộ NST có biến đổi.
- Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.



II. Quan sát đặc điểm hình thái của
dạng gốc và thể đột biến.
- Đột biến gen.
- Đột biến NST về số lượng (dị bội thể
- đa bội thể).
a. Đột biến gen: Lúa H21.2  4.
biệt được sự sai khác của thể lưỡng bội
và thể đột biến.
- Hoàn thành B.26 và cho biết là loại
đột biến gì?

- Lá (màu sắc).

- Thân bông, hạt lúa.
b. Đột biến số lượng NST:
- Dị bội thể người bị down H29.1.
- Thể đa bội: - Cải đa bội 24.
- Táo đa bội 24.1.
* Nhận xét:
* Củng cố:
1. Có những loại biến dị nào?
2. Có những loại đột biến nào?
* Dặn dò: Hoàn thành bài thu hoạch.
- Mang ba loại rau muống ở 3 môi trường khác nhau:
+ Vùng đất khô (nương).
+ vùng đất ẩm (ruộng).
+ Vùng có nước.
- Tìm 1 số vd về thường biến.

Bảng 26.
kết quả
Đối tượng QS Mẫu quan sát
Dạng gốc Dạng đột biến
Đột biến hình - Lá lúa (màu sắc)
thái H 21.2  21.4.
- Thân bông hạt
lúa.
- Người (màu sắc).
Đột biến NST
- Đột biến dị bội thể
(người bị bệnh down
29,1).
- Cái đa bội 24.3.

- Táo đa bội 24.4.


×