Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

T25 tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 37 trang )

KiÓm tra bµi cò
Em hãy kể tên các cơ quan trong
ống tiêu hoá và các tuyến tiêu
hoá ở người?


KiÓm tra bµi cò

Miệng
Họng
Thực quản

Ống tiêu hóa

Dạ dày
Ruột non
Ruột già

HỆ TIÊU
HÓA

Ruột thẳng
Hậu môn
Tuyến nước bọt

Tuyến tiêu hóa

Tuyến vị
Tuyến tụy
Tuyến gan
Tuyến ruột




? Vậy khi thức vào

Răng cửa1

miệng sẽ có những
2
QUAN
SÁT:
Răng
nanh
hoạt động nào xảy
Cho biết trong
ra?
3
Răng hàm
khoang miệng
gồm những
6Lưỡi
Các hoạt động:
cơ quan nào?
- Tiết nước bọt
- Nhai
Tuyến nước bọt
nghiền
4
Đảo trộn
- Hoạt động của
Nơi tiết nước bọt5

enzim
-Tạo viên thức
ăn
H25-1. Các cơ quan trong khoang miệng
(.wav)


Những hoạt động nào là biến đổi lí học?

- TiÕt n­íc bät
- Nhai
- §¶o trén thøc ¨n
- T¹o viªn thøc ¨n


Khi nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác
ngọt là vì sao? Enzim amilaza (pH=7,2 / tº= 37ºC)

Tinh bét
Đường mantozơ
Enzim amilaza

H×nh 25.2. Ho¹t ®éng cña enzim amilaza trong n­íc bät


Tinh bét

pH = 7,2
t = 37 C
o


Đường Mantôzơ

o

Amilaza

Amilaza

H×nh 25.2. Ho¹t ®éng cña enzim amilaza trong n­íc bät


C¬m (Tinh bét chÝn)

Amilaza
pH = 7,2
to = 37o C

Đường mantôzơ


Ho¹t ®éng biÕn ®æi thøc ¨n ë khoang miÖng
Biến đổi
thức ăn ở
khoang
miệng
Biến đổi
lý học

Biến đổi

hóa học

Các hoạt động
tham gia

Các thành phần
tham gia hoạt
động

Tác dụngcủa hoạt
động


Ho¹t ®éng biÕn ®æi thøc ¨n ë khoang miÖng
Biến đổi
thức ăn ở
khoang
miệng

Các hoạt động
tham gia

Các thành phần
tham gia hoạt
động

Tác dụngcủa hoạt
động

Biến đổi

lý học

- Tiết nước bọt

- TuyÕn n­íc bät

- Nhai

- Răng

- Đảo trộn thức
ăn

- Răng, lưỡi, các
cơ môi và má

- Làm ướt, mềm
thức ăn
- Làm mềm, nhuyễn
thức ăn
- Ngấm ®Òu nước

- Tạo viên thức
ăn

- Răng, lưỡi, các
cơ môi và má

Biến đổi
hóa học


Hoạt động của
enzim amilaza Enzim amilaza
trong nước bọt

bọt
- Tạo viên thức ăn
vừa nuốt

Biến đổi 1 phần
tinh bột trong
thức ăn thành
đường mantozơ


1. Biến đổi lý học:
đổi lí
họctrộn,
của thức
trong
- Tiết Thực
nướcchất
bọt,biến
nhai,
đảo
tạoănviên
thức ăn.
khoang miệng là gì?
- Tác dụng: làm mềm, nhuyễn thức ăn, thấm nước bọt,
tạo viên vừa nuốt.

2. Biến đổi hoá học:
- Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt.
- Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức
ăn thành đường mantôzơ.
Sự biến đổi hóa học của thức ăn
trong khoang miệng diễn ra như thế nào?


H×nh 25.3. Nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua thùc qu¶n



H×nh 25.3. Nuèt vµ ®Èy thøc ¨n qua thùc qu¶n


1. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ
yếu và có tác dụng gì ?

Nuốt diễn ra là nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi
2. Lực đẩy viªn thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã
tạo ra như thế nào ?

Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ
hoạt động của các cơ thực quản
3. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý
học và hóa học không ?

Thức ăn qua thực quản không được biến đổi gì
về mặt lý học và hoá học vì thời gian thức ăn
qua thực quản ngắn (2-4 s)



Tâm vị

Bề mặt bên
trong dạ dày

3 lớp cơ

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Niêm mạc
Tế bào tiết
chất nhày

Môn vị

Tuyến vị

Tế bào tiết
pepsinôgen

Tế bào
tiết HCl

Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó

- Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày?



- Trình bày các đặc điểm chủ yếu của dạ dày?
* Dạ dày: - Là phần
rộng nhất của ống
tiêu hoá.
Tâm vị

Môn vị

Hình dạng của dạ dày


Lớp màng bọc bên ngoài
Lớp cơ
Dạ dày
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc trong cùng


Tâm vò

Bề mặt bên
trong dạ dày

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Niêm mạc

3 lớp cơ

Tế bào tiết

chất nhày
Môn vò
Tuyến vò

Tế bào tiết
pepsinôgen

Tế bào tiết
HCl


- Hình dạng: hình túi thắt 2
đầu, dung tích khoảng 3 lít.
- Thành dạ dày gồm 4 lớp:
+ Lớp màng bọc bên ngoài
+ Lớp cơ: rất dày và khoẻ
gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng
và cơ chéo.
+ Lớp dưới niêm mạc.
+ Lớp niêm mạc trong
cùng:có nhiều tuyến tiết dịch
vị.

Tâm vị

Bề mặt bên
trong dạ dày

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc

Niêm mạc

3 lớp


Tế bào tiết
chất nhày
Môn
vị

Tuyến
vị

Tế bào
tiết
pepsinô
gen
Tế bào
tiết
HCl

Hình 27.1: Cấu tạo dạ
dày và lớp niêm mạc
của nó


Căn cứ vào
điểm cấu tạo,
đoán xem ở dạ
có thể diễn ra

hoạt động tiêu
nào?

đặc
dự
dày
các
hóa

Dạ dày là nơi chứa và biến đổi thức ăn về mặt cơ
học nhờ các cơ ở dạ dày (VD: co bóp làm mềm
thức ăn, nhào trộn thức ăn cùng với dịch vị). Tiêu
hoá học nhờ enzim tuyến vị


Ivan Petrovich Paplop (1849-1936)

1.Mục đích của thí nghiệm?
Tìm hiểu cơ chế tiết dịch vị
ở dạ dày và nghiên cứu
thành phần của dịch vị

2 .Kết quả thí nghiệm?
Kết quả phân tích hoá học cho
thấy thành phần dịch vị gồm:
+ Nước: 95%
+ Enzim pepsin
5%
+ Acid clohidric
+ Chất nhày


.

Thức ăn

dịch vị


-HOÀN THÀNH BẢNG 27 SGK - tr.88
CAÙC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DAØY

Biến đổi
thức ăn ở
dạ dày
Biến đổi lí
học
Biến đổi
hoá học

Các hoạt
Các thành
động tham phần tham
gia
gia hoạt
động

Tác dụng
của hoạt
động



Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

Biến đổi
Các hoạt động Các thành
thức ăn ở dạ tham gia
phần tham
dày
gia hoạt
động
- Tuyến vị
- Sự tiết

Biến
đổi lí
học

Biến đổi
hoá học

dịch vị
- Sự co bóp
của dạ dày

Hoạt động
của enzim
Pepsin

- Các lớp
cơ của dạ

dày

Enzim
Pepsin

Tác dụng của
hoạt động
- Hoà loãng
thức ăn
- Đảo trộn thức
ăn cho thấm
đều dịch vị
Phân cắt
prôtêin chuỗi
dài thành chuỗi
ngắn gồm 3-10
axít amin


Thảo luận

1. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ
quan bộ phận nào?
2. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày
như thế nào?
3. Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị
phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại
được bảo vệ và không bị phân huỷ?



1. Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ
quan bộ phận nào?
 Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co cơ vòng
ở môn vị.
2. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày
như thế nào?
 + Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim
amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành đường
mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với
dịch vị.
+ Gluxit, lipit không tiêu hoá trong dạ dày, chỉ biến
đỗi về mặt lí học.


×