Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiêu hóa ở khoang miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.33 KB, 4 trang )

Phòng GDĐT Hai Bà Trng Trờng THCS Vĩnh Tuy GV: Bùi Thị Hồng Vinh
Tiết 26 bài 25:
Tiêu hoá ở khoang miệng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày đợc các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng.
- Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống
dạ dày.
2. Kỹ năng :
- Nghiên cứu thông tin, quan sát hình vẽ, sơ đồ phát hiện kiến thức, hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ răng miệng.
- Không đợc cời đùa trong khi ăn.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Hình 25. 1, 2, 3 SGK bảng 25.
III. Hoạt động dạy học:
Gv: Bài học trớc chúng ta đã nghiên cứu tiêu hoá và cơ quan tiêu hoá. Vậy vai trò của hệ
tiêu hoá đối với cơ thể con ngời nh thế nào? Các loại thức ăn khi vào cơ thể phải qua những
hoạt động nào của hệ tiêu hóa?Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về vấn đề
này
Gv: Chiếu hình 24.3 cho học sinh quan sát lại các cơ quan tiêu hoá.
Hoạt động1: Học sinh chỉ ra đợc hoạt động tiêu hoá chủ yếu ở khoang miệng là biến đổi lý học
và hoá học.
- Liên hệ với bản thân.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gv chiếu hình 25. 1 SGK yêu cầu hs quan
sát và nêu cấu tạo khoang miệng
GV nói Các bộ phận ở khoang miêng sẽ
hoạt động nh thế nào khi có thức ăn?
Muốn biết điều này các em hãy quan sát
hoạt động nhai thức ăn và trả lời câu hỏi :


CH :
+ Khi thức ăn vào khoang miệng thì có
những hoạt động nào xảy ra?
+ Có những cơ quan nào tham gia qua
trình tiêu hoá trong khoang miệng?
+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong khoang
miệng ta thấy ngọt, vì sao?
Gv chuẩn xác kiến thứchiếu hình 25.2.
(+ Nhai, tiết nớc bọt, nuốt.
+ Răng, lỡi, các cơ môi, má, tuyến nớc
bọt.
+ Vì tinh bột trong cơm dới tác dụng của
enzim amilaza trong nớc bọt đã biến đổi
1 phần tinh bột thành đờng mantôzơ. Đ-
Học sinh nghiên cứu
thông tin quan sát
hình 25.1 và trả lời
Hs quan sát hình và
trả lời câu hỏi
-
I/ Sự tiêu hoá ở khoang
miệng:
1/ Cấu tạo khoang miêng
- Răng
- Lỡi
- Tuyến nớc bọt
2/ Các hoạt động tiêu hoá
trong khoang miệng
- Nhai
- Tiết nớc bọt.

- Đảo trộng thức ăn.
- Hoạt động của enzim
amilaza.
- Tạo viên thức ăn.
Phòng GDĐT Hai Bà Trng Trờng THCS Vĩnh Tuy GV: Bùi Thị Hồng Vinh
ờng tác dụng vào gai vị giác trên lỡi nên
ta thấy vị ngọt.)
CH: Trong những thông tin trên, biến đổi
nào là biến đổi lý học, biến đổi nào là biến
đổi hoá học?
(+ Lý học: nhai, tiết nớc bọt, nuốt.
+ Hoá học: hoạt động của enzim
aminlaza.)
GV: Hãy áp dụng những kiến thức vừa
học, và thực tế để hoàn thành bảng 25-
SGK trang 82.
(GV chia lớp thành 4 nhóm :
Nhóm 1+2 : tìm hiểu những quá trình biến
đổi lí học
Nhóm 3+4 : tìm hiểu những quá trình biến
đổi hoá học
GV cử đại diện học sinh trình bày
Nhóm khác bổ sung
GV chiếu đáp án chuẩn xác kiến thức,
nhận xét và cho điểm các nhóm
Học sinh trả lời

- Các nhóm thảo luận
hoàn thành bảng 25, -
- Cử đại diện trình bày

- nhóm khác nhận
xét, bổ sung
CH:
- Trong 2 quá trình biến đổi quá trình nào
là chủ yếu?
- Thức ăn nào đợc biến đổi ở khoang
miệng?
- - Thức ăn nào cha đợc biến đổi ở khoang
miệng
- Tại sao ta cần phải nhai kĩ thức ăn?
GV chuẩn xác kiến thức
( - quá trình lý học diễn ra là chủ yếu.
- Thức ăn đợc biến đổi ở khoang miệng là
tinh bột
- Tạo điều kiện cho thức ăn ngấm dịch
trong nớc bọt.
GV:
Học sinh trả lời
Hoạt động 2 (nhóm)
GV yêu cầu bằng vốn hiểu biết của bản
thân hày hình dung xem có những cơ quan
bộ phận nào trong khoang miệng tham gia
vào quá trình nuốt và đẩy thức ăn xuống
thực quản
Gv chiếu phim quay hoạt động nuốt và yêu
cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
II/ Nuốt và đẩy thức ăn
qua thực quản:
Phòng GDĐT Hai Bà Trng Trờng THCS Vĩnh Tuy GV: Bùi Thị Hồng Vinh
theo nhóm

Câu 4:(nhóm 1)
a) Phản xạ nuốt thuộc loại phản xạ nào?
b) Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan
nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
Câu 5) (nhóm 2)
Lực đẩy viên thc n qua thực quản xuống
dạ dày đã đợc tạo ra nh thế nào?
Câu 6 (nhóm 3)
a) Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi
gì về mặt lí học và hoá học không?
b) Còn những loại thức ăn nào cha đợc
tiêu hoá ở khoang miệng?
(Câu 4
a) Phản xạ nuốt là phản xạ không điều kiện
b) nhờ hoạt động chủ yếu của lỡi có tác
dụng đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống
thực quản
Câu 5
Lực đẩy viên thức ăn đợc tạo ra nhờ sự co
giãn, phối hợp nhịp nhàng của cơ thực
quản
Câu 6:
a) Thời gian đi qua thực quản rất nhanh
(2- 4s) nên có thể coi nh thức ăn không đợc
biến đổi vì về mặt lí học, hoá học.
b) Những loại TA cha đợc tiêu hoá ở
khoang miệng là Lipit và Protein
GV yêu cầu học sinh làm bài tập thực hành
:
Câu 1: Khi uống nớc quá trình nuốt có

giống nuốt thức ăn không?
Câu 2: Ti sao trong khi n, ung khụng
c ci ựa?
Câu 3: Hãy giải thích câu thành ngữ Nhai
kĩ no lâu
Câu 4 : Khi ăn cháo loại thức ăn này có thể
đợc biến đổi trong khoang miệng nh thế
nào
Câu 5: Khi uống sữa loại thức ăn này có
thể đợc biến đổi trong khoang miệng nh
thế nào ?
Học sinh trả lời câu hỏi PHT
Gv: + Trong 2 qua trình biến đổi trên, qua trình nào là chủ yếu?
+ Cái gì đợc biến đổi ở khoang miệng?
+ Tại sao ta cần phải nhai kỹ thức ăn? Hoạt động2: Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
Phòng GDĐT Hai Bà Trng Trờng THCS Vĩnh Tuy GV: Bùi Thị Hồng Vinh
- Học sinh trònh bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn.
- Liên hệ với thực tế.
Cho học sinh nhai 1 mẩu bánh mì hoặc cơm (thực hiện trớc ở nhà). Thử vừa nhai vừa hình
dung xem có những cơ quan bộ phận nào trong khoang miệng tham gia vào quá trình hình
thành viên thức ăn, nuốt và đẩy thức ăn xuống thực quản.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Gv: Cho học sinh quan sát hình
25.3SGK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×