Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thực hành tiết kiệm trong quản lý ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.43 KB, 11 trang )

Saùng kieán kinh nghieäm

trang 1

X
TÊN ĐỀ TÀI:

THỰC HÀNH TIẾT KIỆM
TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
A - PHẦN MỞ ĐẦU
I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI:
Việc thực hiện các mục chi thuộc ngân sách nhà nước của nhà trường lâu nay
cơ bản đúng theo các văn bản quy định, người duyệt chi cũng như người được
hưởng quyền lợi đều thấy công bằng và thỏa đáng, không có sai sót dẫn đến khiếu
kiện về chế độ chính sách,
Nhưng từ khi được giao quyền tự chủ tài chính ở cơ sở kết hợp với cuộc vận
động: “Phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” đối chiếu
với thực tế trong cách làm trước đây còn nhiều biểu hiện lơi lõng, dễ dãi, thiếu chặc
chẽ trong thực hành tiết kiệm ngân sách gây tổn thất với số tiền không nhỏ ở các
khoản chi như: công tác phí, tiền dạy thêm giờ, văn phòng phẩm, … .
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
- Thực hành tiết kiệm là một phong cách tốt đẹp của người biết quý trọng của
cải; vật chất. Nó là ý thức đúng đắn hiện đại và cũng là truyền thống của dân tộc,
mang đậm bản sắc văn hóa của người Việt Nam từ bao đời nay,
- Thực hành tiết kiệm là một trong những nguyên tắc làm giàu bằng cách tích
lũy dần các loại tài sản trong chi phí; sinh hoạt hàng ngày, nó góp phần đánh giá tư
cách; phẩm chất tốt hay xấu của một người khi sử dụng tiền bạc; của cải vật chất
của chính mình hay của xã hội,
- Thực hành tiết kiệm trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước còn là phẩm
chất, năng lực tất yếu của cán bộ; công chức. Nó đánh giá được ý thức chấp hành,
tinh thần trách nhiệm, sự trong sạch thanh liêm và bản lĩnh của người cán bộ được


nhà nước giao nhiệm vụ làm người quản lý điều hành, sử dụng loại tài sản công
quan trọng và phức tạp nầy,
- “Cần, Kiệm, Liêm, Chính” là một trong những nội dung trọng tâm của tư
tưởng Hồ Chí Minh mà Đảng, Nhà nước đang vận động các ngành, các cấp và mọi
người trong xã hội “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,


Saựng kieỏn kinh nghieọm

trang 2

- Cp tnh cú cỏc Quyt nh s 18, 19, 20/Q-UB ca UBND tnh Bn Tre v
Phũng, chng tham nhng v thc hnh tit kim chng, lóng phớ,
- Cp huyn cú ch o ca UBND huyn v Phũng Giỏo dc v o to Ba Tri
v thc hnh tit kim, chng lóng phớ trong ngnh giỏo dc.
Khụng th tỡnh trng nh trờn tip tc tỏi din, vỡ nú s to ra mt thúi quen
tựy tin trong qun lý, s dng ngõn sỏch nh nc, li dng cụng vic v s tớn
nhim ca lónh o t li; lóng phớ. L mt hỡnh thc tham nhng, t khoột ca
cụng gõy tht thoỏt tin bc; ti sn xó hi, gõy tai ting xu cho c quan v cỏ nhõn
cỏn b; cụng chc. L sai phm nghiờm trng trong qun lý, s dng ti chớnh nh
nc m mt s ni ó mc phi v ó b thi hnh k lut.
Vỡ vy, vic lp li k cng, nn np trong qun lý, s dng ti chớnh nh
nc v thc hin ch trng thc hnh, tit kim, chng lóng phớ l iu rt cn
thit v cp bỏch, ỏp ng yờu cu m ng, Nh nc v xó hi ang t ra.
ú l lý do tụi chn ti ny.
III. PHM VI V I TNG NGHIấN CU:
- ti ch gii hn ỏp dng cho cụng tỏc qun lý, s dng ngõn sỏch nh nc
i vi loi hỡnh trng ph thụng THCS cụng lp, trng THCS An Phỳ Trung v
cỏc c quan hnh chỏnh s nghip trong thi gian va qua.
Khụng ỏp dng cho cỏc c quan ngoi hnh chỏnh s nghip trong iu kin

ch , chớnh sỏch khỏc vi hin nay,
- i tng ỏp dng l nhng ngi qun lý, iu hnh ngõn sỏch gm hiu
trng (ch ti khon) v k toỏn.
Khụng ỏp dng cho cỏc chc v lónh o khỏc.
IV. MC CH NGHIấN CU:
Cú 04 mc ớch:
- Thc hin nghiờm tỳc ch trng, cỏc vn bn ch o v quyt ngh ca
Hi ng trng v cụng tỏc qun lý, thu chi ti chớnh,
- iu hnh ti khon ca c quan ỳng chc nng, quyn hn v trỏch
nhim theo ch th trng, khụng v n; khụng khe h s to ra hin tng
tiờu cc tinh vi khú x lý trong qun lý v s dng ti chớnh nh nc,
- Th hin phm cht, nng lc ca hiu trng (l ch ti khon c quan)
mt cỏch c th v thit thc trc trng trỏch m nh nc v tp th ó giao cho,


Saùng kieán kinh nghieäm

trang 3

- Góp phần thực hiện thắng lợi cuộc vận động “Phòng, chống tham nhũng và
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí” mà Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục-Đào
tạo đang chỉ đạo thực hiện cụ thể ngay trong cơ quan bằng các biện pháp vừa trước
mắt vừa lâu dài để quản lý tốt hơn nữa công tác tài chính .
V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
- Đề ra một giải pháp hiệu quả, đúng đắn để hiệu trưởng thực hiện đúng quy
định, đúng chủ trương trong quản lý tài chính nhà nước và những quyền lợi cũng
như nhu cầu hợp pháp, chính đáng của tập thể; cá nhân của cơ quan,
- Số tiền tích lũy được qua việc áp dụng các biện pháp thực hành tiết kiệm hàng
ngày không phải là nhỏ trong một năm học.
Ngược lại, lãng phí sẽ là rất lớn, ảnh hưởng xấu đến uy tín cá nhân và nhà

trường nếu tiếp tục duy trì phương pháp làm việc kiểu cũ mà nay đã lỗi thời, không
còn phù hợp trong điều kiện mới nữa,
- Điều quan trọng là hình hành ở người quản lý sự nghiêm túc và vô tư trong
cách nghỉ, cách làm đối với việc xử dụng tiền bạc; tài sản của nhà nước, của tập thể.
Là vấn đề khá phức tạp và nhạy cảm luôn đấu tranh gay gắt với chủ nghĩa cá nhân
và yêu cầu của nghề nghiệp, của xã hội. Là sự khẳng định phẩm chất đạo đức trong
sáng của nhà giáo yêu nước và cán bộ, công chức chân chính nói chung,
- Tăng cường nhận thức cũng như trách nhiệm của mỗi thành viên nhà trường
cùng có ý thức chấp hành tốt và cùng hợp tác, ủng hộ việc thực hiện đúng quy định
về quản lý, sử dụng tài chính của cơ quan.


Saùng kieán kinh nghieäm

trang 4

B - PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Tiết kiệm là gì ? Theo Hồ Chí Minh:
- Tiết kiệm “là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”,
- Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ
quốc thì tốn bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng,
- Tiết kiệm là tích cực. “Tiết kiệm không phải là ép mọi người nhịn ăn, nhịn
mặc. Trái lại, tiết kiệm cốt để dần dần nâng cao mức sống. Nói theo lối khoa học,
thì tiết kiệm là tích cực, chứ không phải là tiêu cực”.
2. Thực hành tiết kiệm trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước: là điều
hành công tác thu chi đúng chế độ chính sách, theo định mức mục chi đã quy định
và thực hiện công khai, minh bạch tránh tình trạng thất thoát, lãng phí.
Ai cũng phải thực hành tiết kiệm, trước hết là người đứng đầu cơ quan trực
tiếp quản lý, duyệt chi tài chính của đơn vị; là góp phần thiết thực vào việc cùng xã

hội chống xa hoa, lãng phí, thể hiện đúng tinh thần “tiết kiệm vừa là đạo đức vừa
là văn minh” như Bác Hồ đã dạy.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Ở Trường, thực tế lâu nay đã có không ít trường hợp giáo viên, nhân viên tự ý đi
công tác, nộp báo cáo, mua sắm trang thiết bị, … mà chưa có sự phân công của lãnh
đạo. Các chứng từ đề nghị thanh toán có sự trùng lắp nhiều lần cho một loại công
việc; đi trước báo sau; hóa đơn không hợp lệ; phát sinh nhiều khoản chi gây thất
thoát tiền nhà nước chỉ vì lợi ích cá nhân. Nói chung là công tác quản lý, điều hành
có thực hiện nhưng về mặt hành chính chưa thật chặc chẽ và nghiêm túc; còn nhiều
bất hợp lý; thiếu công khai, minh bạch, gây rắc rối trong duyệt chi, quyết toán.
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Thực hiện đồng bộ các bước như sau:
1) Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ:
Quy chế chi tiêu nội bộ được xây dựng trên cơ sở các văn bản pháp lý quy
định về chế độ chính sách, về quản lý, sử dụng ngân sách theo đúng mục chi của kế
toán. Nên Quy chế chi tiêu nội bộ vừa tuân thủ đúng nguyên tắc, vừa đáp ứng nhu
cầu thực tế chi tiêu hợp lý của nhà trường trong các hoạt động, vừa thực hiện đúng
chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,


Saùng kieán kinh nghieäm

trang 5

Quy chế chi tiêu nội bộ sau khi được kế toán xây dựng chi tiết được thông
qua Ban Giám hiệu, Hội đồng Liên tịch, Hội đồng Tư vấn, Hội nghị CNVC để điều
chỉnh; bổ sung, biểu quyết và Hội đồng trường ra quyết nghị chuẩn y làm cơ sở
pháp lý để hiệu trưởng triển khai thực hiện trong năm học.
Đây là khâu rất quan trọng, mang tính quyết định trong các bước tiến hành.
Ví dụ:

a) Nguyên tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2010:
Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2010 được xây dựng trên cơ sở các văn bản chỉ
đạo như sau:
- Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy định quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài
chính đối với sự nghiệp công lập;
- Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực
hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ;
- Căn cứ công văn 4294/HD-STC ngày 30/12/2006 của Sở Tài chính Bến Tre về
việc thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ;
- Thông tư Liên tịch 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/04/2009 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp
công lập giáo dục và đào tạo;
- Phương án thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên
chế theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ và thực tế về
quy mô trường lớp, nhân sự, các nguồn thu chi theo kế hoạch năm học của đơn vị
năm 2010;
- Và các văn bản chỉ đạo hiện hành khác (nếu có).
b) Mục chi 6 200: Tiền thưởng
- Nghị định 121/NĐ-CP ngày 30/09/2005 hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi;
- Quyết định số 27/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/08/2005 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế xét tặng Kỷ niệm chương “Vì sự
nghiệp giáo dục”;
- Hướng dẫn 45/HD-HĐTĐKT ngày 15/12/2009 của Hội đồng Thi đua, Khen
thưởng tỉnh Bến Tre về việc hướng dẫn bình xét thi đua, khen thưởng;


Saựng kieỏn kinh nghieọm


trang 6

C th nh mc khen thng cho cỏc danh hiu thi ua ó ng ký trong nm
hc 2009 2010 nh sau:
. Lao ng gii: 100 000,

. Trng tiờn tin: 500 000,

. UBND tnh tng bng khen: 300 000,
. T tiờn tin: 100 000,
. Chin s thi ua c s: 300 000,
. T xut sc: 1 000 000,
. K nim chng Vỡ s nghip giỏo dc: 200 000.
2) Cỏc khon chi cn phi tit kim, chng lóng phớ:
tp th, cỏ nhõn thc hin tt vn ny, hiu trng cn tp trung thc
hnh tit kim c th vo cỏc khon chi: tr thờm gi, cụng tỏc phớ, vn phũng
phm, in; in thoi, tip khỏch, mua sm ti sn v tu sa CSVC.
Cỏc bin phỏp nh sau:
- Phõn cụng hp lý, cụng bng khụng d gi bt hp lý do thiu vụ tỡnh hay
c ý, do n nang nờn thiu trỏch nhim. Nu bt buc phi d gi thỡ nờn phõn cụng
cho ngi va cụng tỏc cú cht lng tt va cú n giỏ 1 tit thp cng tt,
Hiu trng phi trc tip kim tra vic phõn cụng sao cho ti u nht v ỳng
tinh thn ch o nh ó nờu trờn.
- i hp, hi ngh phi cú giy mi, th triu tp ỳng thnh phn v s lng
quy nh. Nu i cụng tỏc cho trng phi do hiu trng (hoc ngi c y
nhim) quyt nh c. Mi tun 2 ln dnh cho k toỏn duyt h s lng, quyt
toỏn thu chi, ; vn th i np bỏo cỏo chung cho tt c cỏc b phn, khụng np
riờng l. Ngoi tr cỏc trng hp t bit,
- Ch chi 01 ln cụng tỏc phớ khi hon thnh nhim v, khụng chi tin sinh hot

cỏ nhõn, tin chuyờn ch phi hp lý. Thc t ó cú xóy ra hin tng lm dng i
cụng tỏc c tin cụng tỏc phớ nờn tuyt i khụng duyt chi nu thy khụng
hp lý hay cha y yờu cu v th tc hnh chớnh theo quy nh,
- Thc hin khoỏng vn phũng phm, qun lý chc ch vic s dng ốn, qut,
in thoi, Internet, giy in, mỏy vi tớnh, mỏy photo, vt dng r tin; mau hừng.
Tuyt i khụng s dng cho mc ớch cỏ nhõn,
- Chi h tr tip khỏch theo quy nh, nu phỏt sinh ngoi nh mc thỡ vn ng
xó hi húa bng nhiu ngun ngõn sỏch hoc cỏ nhõn hay tp th úng gúp,
- Thnh lp T mua sm v Hi ng nghim thu ti sn, thit b nh trng.
Tựy theo chng loi hng húa s c ngi cú hiu bit v chuyờn mụn, k thut i
mua kốm theo chng t; húa n hp l,


Saựng kieỏn kinh nghieọm

trang 7

- Tu sa, nõng cp CSVC, mua sm ti sn cú giỏ tr trờn 3 000 000 phi xin
ch trng, duyt giỏ, cú hp ng, d toỏn v biờn bn nghim thu. Tin hoa hng
(nu cú) t cỏc hp ng u c sung vo cụng qu.
3) Cụng khai, minh bch:
Lm rừ rng, c th v chi xut, giỏ tr ca ti sn mt cỏch cụng khai trc
s chng kin ca mi ngi, khụng cú hnh vi no m ỏm.
- Khi duyt chi phi cú y v chớnh xỏc v th tc ngh,
- Bờn thi cụng hay ngi i mua sm ti sn phi lm y cỏc bc cụng khai
trc Hi ng nghim thu nh: bn giao hin vt, giỏ c, chng t; húa n hp l
i chiu vi h s k toỏn, k c tin hoa hng (nu cú), thuyt minh lm rừ
vn khi c cht vn, chu trỏch nhim v vic thc hiờn nhim v c giao
v c xem l hon thnh nhim v khi Hi ng nghim thu biu quyt ng ý,
- Cỏc khon thu chi thng xuyờn (dự nhiu hay ớt) u c k toỏn cụng khai

bng vn bn hng thỏng trờn khung thụng bỏo.
4) Tng cỏc ngun thu t xó hi húa h tr cho ngõn sỏch:
tit kim ti chớnh ca nh nc, trng phi vn ng xó hi húa tht
tt cỏc ngun thu ngoi ngõn sỏch nh: hc phớ, qu hc sinh nghốo, qu khen
thng hc sinh gii, qu khuyn hc, vn ng lm cỏc cụng trỡnh ph, tng hoa
king, tin nghi sinh hot, t cỏc cỏ nhõn; t chc; doanh nghip trong v ngoi
a phng cú quan tõm giỳp nh trng. õy l ngun thu thng xuyờn v rt
ln h tr thit thc nht cho ngõn sỏch nh trng hon thnh tt nhim v.
IV. HIU QU T C:
Qua mt nm thc hin ti nờu trờn, kt qu t c nh sau:
- Cụng tỏc qun lý, s dng ngõn sỏch nh nc i vo nn np, cú s ch o,
kim tra chc ch ca hiu trng. Khụng cũn hin tng tựy tin, chi trc bỏo sau
m mi ngi u cú trỏch nhim thc hin nghiờm tỳc Quy ch chi tiờu ni b, thu
chi ỳng nguyờn tc k toỏn v thng xuyờn cụng khai minh bch,
- Bo m tha ỏng v quyn li hp phỏp ca cỏc thnh viờn trong nh
trng, khụng cũn hin tng so bỡ, khiu kin do gii quyt sai quy nh hay do
thiu cụng bng; thiờn v,
- Khon tin tit kim c t chi thờm gi, cụng tỏc phớ, vn phũng phm,
trong thi gian qua l hn 20 triu ng, tin hoa hng thu li c l 1 200 000,
vn ng xó hi húa hn 15 triu ng.


Saựng kieỏn kinh nghieọm

trang 8

C - PHN KT LUN
I. BI HC KINH NGHIM:
- Nm vng cỏc vn bn phỏp lý v kh nng vn dng ỳng vo thc t l yu
t quyt nh trong phng phỏp lm vic ca hiu trng,

- Quy ch chi tiờu ni b phi c xõy dng hon chnh vi y chi tit,
chớnh xỏc, chc ch, khụng cú s h kt hp vi vic thng xuyờn cụng khai, minh
bch cỏc khon thu chi thỡ cụng vic qun lý, iu hnh ti chớnh ca hiu trng s
c thun li hn,
- Ngi tham mu trc tip cho hiu trng l k toỏn phi c o to, tuyn
chn, c th thỏch v cú kinh nghim thc tin trong cụng vic,
Kinh nghim cho thy ch cú nhng ngi cú phm cht tt, cú trỏch nhim cao;
cú cỏ tớnh trung thc, thng thn khụng n nang; cú i sng kinh t n nh khụng
v li, khụng tham lam ca cụng, mi cú th lm tt c nhim v k toỏn; cú iu
kin phũng, chng tham nhng v thc hnh tit kim, chng lóng phớ.
II. í NGHA CA TI:
- V nhn thc v lý lun:
Vn bn qun lý ti chớnh v nguyờn tc k toỏn iu hnh quyn li vt cht
ngi lao ng tm v mụ nờn khi vn dng vo thc t c s, kinh nghim cho
thy phn ln l phự hp vo s ụng v u tiờn cho ngi lao ng trc tip.
Vỡ vy, hiu trng khụng c bo th, cc b vỡ quyn li ca s ớt ngi
vic lm dn n sai trỏi m phi tuyt i trung thnh vi nguyờn tc, cú lý lun
sỏng to, song song vi vic ra quy ch lm vic tt nht khng nh s ỳng
n, cụng bng khỏch quan ca ch , chớnh sỏch; l nhim v chớnh tr mang tớnh
sng cũn bt but hiu trng phi lm tt, khụng c sai sút.
Cho nờn, trong thi gian qua vi cỏch lm nh trờn, ti c xem nh l
mt cụng c qun lý thit thc v hiu qu, c ỳt kt thnh lý lun cựng vn
dng, rỳt kinh nghim v b sung hon chnh.
- V tớnh thit thc v hiu qu:
Thc hnh tit kim trong qun lý, s dng ngõn sỏch l mt vic lm rt cn
thit. Ngoi thúi quen v trỏch nhim phi thc hin ỳng quy nh v quyn thu
chi, quyn t ch ngun ti chớnh c cp nú cũn gúp phn tng thu, mang li li
ớch khụng nh hng ngy cho nh nc,



Saựng kieỏn kinh nghieọm

trang 9

S tin tit kim c nh vo cỏch qun lý nh trờn trong mt nm cú th
xõy dng mt cụng trỡnh ph ỏp ng tt cho nhu cu sinh hot v cụng vic
chuyờn mụn ca c quan. Trong lỳc ng v nh nc ta ang vn ng ton xó hi
chng tham nhng, thc hnh tit kim, chng lóng phớ thỡ vic lm nh trờn l gúp
phn trc tip nht, thit thc nht cho ngun vn quc gia xúa úi, gim nghốo
v thc hin thng li s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc, vỡ mc
tiờu: Dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh.
III. KH NNG NG DNG, TRIN KHAI:
ti cú kh nng ng dng rng rói cho cỏc trng hc thuc ngnh Giỏo dc
v o to m ch yu l th trng n v v k toỏn ca cỏc c quan hnh chớnh
s nghip c s dng ngõn sỏch nh nc trong giai on hin nay.
Tuy nhiờn, do c ch; ch , chớnh sỏch s thay i theo thi gian, do tớnh c
thự ca tng n v hay do quan im, phng phỏp lm vic khỏc nhau ca lónh
o nờn tt yu ti s khụng cũn phự hp na, m phi cú s b sung, iu chnh.
IV. KIN NGH, XUT:
- Tip tc thc hin tt hn na phng ỏn khoỏn ngõn sỏch v ch trng giao
quyn t ch ti chớnh, t chc b mỏy cho c s, phỏt huy hn na quyn v trỏch
nhim ca th trng n v,
- Gim bt biờn ch k toỏn chuyờn trỏch mt s n v trng hc; c quan cú
quy mụ quỏ nh (di 15 nhõn s), thay th bng kiờm nhim v luõn chuyn k
toỏn theo nhim k vic thc hin quyn hn trong nguyờn tc thu chi gia b 3:
th trng n v, k toỏn v th qu c khỏch quan v trung thc hn,
- Trc mt i mi qun lý 02 mc chi cũn nhiu s h v bt hp lý:
. Khoỏn tin cụng tỏc phớ vỡ õy l khon chi tn kộm nht trong ngõn sỏch,
. Thc hin cỏc bin phỏp ch ti v lng v ph cp.
An Phỳ Trung, ngy 12 thỏng 02 nm 2010

Ngi vit


Saùng kieán kinh nghieäm

trang 10

Phạm Văn Lự

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự án SREM, Quyển 2: Quản lý nhà nước về giáo dục, Phụ lục: Văn bản tham
khảo (Quản lý và điều hành các hoạt động trong trường học), trang 217, Nhóm tác
giả, Nhà xuất bản Hà Nội.
2. Hồ Chí Minh Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002, t.6, tr.485,
t.5, tr.637.
3. Chỉ thị số 06 – CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về tổ chức cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
4. Chỉ thị số 2516/CT-BGD&ĐT ngày 18/05/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về
việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” trong ngành Giáo dục.
5. Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2010 của trường THCS An Phú Trung.


Saùng kieán kinh nghieäm

trang 11

MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI

trang 1

II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

trang 1

III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

trang 2

IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

trang 2

V. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

trang 2

B. PHẦN NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

trang 4

1. Tiết kiệm là gì

trang 4

2. Thực hành tiết kiệm trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước trang 4

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

trang 4

III. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

trang 4

1) Xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ

trang 4

2) Các khoản chi cần phải tiết kiệm, chống lãng phí

trang 6

3) Công khai, minh bạch

trang 7

4) Tăng các nguồn thu từ xã hội hóa để hỗ trợ cho ngân sách

trang 7

IV. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

trang 7

C. PHẦN KẾT LUẬN
I. BÀI HỌC KINH NGHIỆM


trang 8

II. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

trang 8

III. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI

trang 9

IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

trang 9



×