Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Cải tiến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trang thiết bị may mặc của công ty xuất nhập khẩu dệt may vinatex ở thị trường nội địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.14 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------------------------

HÀ THỊ THU THUỶ

CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
TRANG THIẾT BỊ MAY MẶC CỦA CÔNG TY
XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY VINATEX
Ở THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI – 2009


đạI HọC QUốC GIA Hà NộI
TrƯờng đại học kinh tế
-------------------------

Hà Thị Thu Thuỷ

Cải tiến hoạt động tiêu thụ sản phẩm
trang thiết bị may mặc của công ty
xuất nhập khẩu dệt may vinatex
ở thị tr-ờng nội địa
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh


Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. nguyễn mạnh tuân

Hà Nội - 2009


KÝ HIỆU VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Nghĩa đầy đủ

01

CBCNV

02

DT

Doanh thu

03

ĐG

Đơn giá

04


EU

Liên minh Châu âu

05

Lsp

Lương sản phẩm

06

Ltg

Lương thời gian

07

NSLĐ

Năng suất lao động

08

XNK

Xuấi nhập khẩu

09


WTO

Tổ chức thương mại thế giới

Cán bộ công nhân viên


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Sè hiÖu

Tên bảng biểu

Trang

Doanh thu của Vinatex - Inex 3 năm 2006-2008

47

b¶ng biÓu

Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.3

Cơ cấu thị phần trên thị trường trang thiết bị may

52


mặc hiện nay
Cơ cấu doanh thu của từng mặt hàng trên Tổng
doanh thu của Vinatex-Imex năm 2008

57

Bảng 2.1

Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo chủng loại hàng

58

Bảng 2.2

Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trường

59

Bảng 2.3

Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối

59

Bảng 2.4

Bảng 2.5

Tình hình nhập khẩu trang thiết bị may mặc 2 năm
62


2007-2008
Những phương tiện quảng cáo trên thị trường Công

68

nghiệp
Những phương tiện thích hợp nhất để hoàn thành

Bảng 2.6

những nhiệm vụ trong quá trình xúc tiến Công

70

nghiệp.
Bảng 2.7

Chi phí quản lý bán hàng so với doanh thu của công
ty năm 2005 - 2008

78


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sè hiÖu

Tên sơ đồ


Trang

Chu trình sản xuất sản phẩm

10

Các kênh tiêu thụ s ản phẩm

35

s¬ ®å
Sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3
Sơ đồ 2.1

Những biến số chi tiết của chính sách tiêu thụ sản
phẩm được liệt kê dưới biểu hình sau

39

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty XNK dệt may
44

Vinatex

Sơ đồ 2.2

Kênh ph ân phối của công ty


65

Sơ đồ 2.3

Kênh ph ân phối của công ty

66

Sơ đồ 2.4

Hình thức phân phối của công ty

67

Sơ đồ 3.1

Hệ thống thông tin Marketing mặt hàng trang thiết
88

bị may mặc của Vinatex - Imex

Sơ đồ 3.2

Quy trình nghiên cứu Marketing

90

Sơ đồ 3.3


Quy trình lựa chọn nhà cung ứng mới

91

Sơ đồ 3.4

Các bước nhập hàng đảm bảo hàng nhập phù hợp

92

với nhu cầu và thực tế sử dụng của khách hàng

Sơ đồ 3.5

Quy trình định giá

95

Sơ đồ 3.6

Quy trình lựa chọn và xây dựng cửa hàng

96

Sơ đồ 3.7

Quy trình lựa chọn và xây dựng kho

97



LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay nhiều mặt hàng sản xuất và nuôi trồng
của Việt Nam đã giành đƣợc vị trí đáng kể trên thị trƣờng thế giới nhƣ dệt
may, giầy dép, thủy sản, nông sản, than đá…Cơ sở hạ tầng phục vụ sự phát
triển kinh tế đã và đang đƣợc nâng cấp không những giúp cho sự lƣu thông
hàng hóa giữa các vùng kinh tế trong nƣớc phát triển nhanh chóng mà còn
góp phần cải thiện đáng kể việc mở rộng giao thƣơng với các nƣớc trên thế
giới. Điều này đã góp một phần đáng kể vào sự phát triển không ngừng của
nƣớc ta trong những năm vừa qua tạo ra một môi trƣờng kinh doanh năng
động khiến vị trí cảu Việt Nam ngày càng đƣợc cải thiện trên thƣơng trƣờng
quốc tế. Trong số những mặt hàng kể trên, dệt may đƣợc đánh giá là mặt hàng
có bƣớc phát triển đáng kể, đã xuất khẩu sang nhiều nƣớc trên thế giới.
Ra đời từ năm 1958, với hơn 1200 doanh nghiệp và 2 triệu lao động,
ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành mũi nhọn trong xuất
khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Trƣớc xu thế hội nhập kinh tế
thế giới, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu
mạnh, có chỗ đứng vững chắc trên thƣơng trƣờng. Tuy nhiên, vào WTO,
ngành dệt may Việt Nam sẽ gặp phải sức cạnh tranh rất lớn, nhất là với Trung
Quốc. Nếu tƣ duy về công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn lỗi thời
nhƣ thiết bị mà doanh nghiệp họ đang sử dụng thì sẽ nắm phần thua nhiều
hơn. Các chuyên gia kinh tế còn nhận định, chậm đổi mới công nghệ, đặc biệt
là những ngành hàng xuất khẩu chủ lực, những thua thiệt về khả năng phát
triển thị trƣờng xuất khẩu sẽ không còn là nguy cơ nữa mà đang trở thành
một thực tế khó tránh khỏi. Đứng trƣớc thực tế này, hiện nay, các doanh


nghiệp dệt may Việt Nam đã chú trọng hơn đến việc đầu tƣ đổi mới trang
thiết bị dệt may để đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trƣờng xuất khẩu và

điều này dẫn đến sự sôi động của thị trƣờng trang thiết bị dệt may.
Hiện nay, tuy Việt Nam đã có thể sản xuất đƣợc một số máy may công
nghiệp nhƣng vẫn chỉ là những loại máy móc đơn giản, các máy may hiện đại
vẫn phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Thêm vào đó, ở Việt Nam có rất nhiều
doanh nghiệp cung ứng trang thiết bị dệt may và cạnh tranh tất yếu xảy ra.
Chính vì vậy, để tồn tại và phát triển trong môi trƣờng tƣơng đối khốc liệt này
thì mỗi doanh nghiệp phải có những biện pháp để nâng cao tính cạnh tranh và
Vinatex cũng vậy, để khẳng định uy tín và duy trì vai trò cung ứng sản phẩm
ra thị trƣờng của mình thì Vinatex phải cải tiến hoạt động tiêu thụ của mình
hơn nữa. Thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi quyết định chọn
đề tài " Cải tiến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trang thiết bị may mặc của công ty
Xuất nhập khẩu Dệt may Vinatex ở thị trường nội địa” làm đề tài cho luận văn
của mình
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Xung quanh vấn đề về cạnh tranh hàng may mặc của Việt nam đã có
nhiều công trình, bài báo đề cập tới.Tuy nhiên các công trình nghiên cứu này
chỉ đề cập đến vấn đề xuất khẩu hàng may mặc sang thị trƣờng EU, Mỹ…….
( nâng cao năng lực cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam sang EU, cải tiến
hoạt động tiêu thu sản phẩm của các công ty dệt may,…) mà quên mất vấn đề
để có thể xuất khẩu đƣợc hàng may mặc thì chúng ta cần phải có máy móc
trang thiết bị may mặc. Tuy Việt Nam đã có thể sản xuất một số trang thiết bị
máy móc đơn giản nhƣng các trang thiết bị may mặc hiện đại vẫn phải nhập


khẩu. Hiện nay ở Việt Nam có nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
này nên mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng rất gay gắt,để tiêu thụ đƣợc sản
phẩm không phải là chuyện đơn giản. Đề tài này có thể đƣợc coi là đề tài khá
mới mẻ vì lĩnh vực trang thiết bị may mặc chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Bởi vậy tôi chọn đề tài này làm luận văn của mình
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nhận thức lí luận chuyên nghành, tiếp cận và đánh giá một
cách khách quan và tƣơng đối toàn diện về tình hình tiêu thụ mặt hàng trang
thiết bị may mặc của công ty XNK Dệt may Vinatex để phân tích thực trạng,
thấy đƣợc những ƣu nhƣợc điểm, phát hiện những mặt còn tồn tại cần khắc
phục và đề xuất một số giải pháp cải tiến hoạt động tiêu thụ mặt sản phẩm
trang thiết bị may mặc của công ty XNK Dệt may Vinatex để vận dụng trong
thực tế nhằm cạnh tranh ở thị trƣờng nội địa và nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, tác giả đề ra nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là:
- Làm rõ vấn đề lý luận về thị trƣờng và những vấn đề cơ bản về tiêu
thụ sản phẩm.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm trang thiết
bị may mặc của công ty XNK dệt may Vinatex ở thị trƣờng nội địa.


- Đề xuất một số giải pháp cải tiến hoạt động tiêu thụ sản phẩm trang
thiết bị may mặc của công ty XNK Dệt may Vinatex ở thị trƣờng nội địa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là ngành trang thiết bị dệt may của
Việt Nam, đặc biệt là công ty XNK Dệt may Vinatex.
- Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu thực trạng tình hình tiêu thụ mặt
hàng trang thiết bị may mặc của công ty XNK Dệt may Vinatex trong 3 năm
gần đây và đề xuất một số giải pháp nhằm cải tiến hoạt động tiêu thụ sản
phẩm ở thị trƣờng nội địa của Công ty này trong khoảng 5 năm tới.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, logic, phân tích
thống kê, phƣơng pháp so sánh, tổng hợp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn thông
qua các dữ liệu và bảng biểu, số liệu điều tra, khảo sát đƣợc kiểm chứng.

6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Phân tích, đánh giá thực trạng và làm rõ thêm những vấn đề về cải
tiến hoạt động tiêu thụ trang thiết bị may mặc của công ty XNK dệt may
Vinatex.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến tình hình tiêu thụ mặt hàng
trang thiết bị dệt may ở thị trƣờng trong nƣớc.


7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục
từ viết tắt thì bố cục của luận văn bao gồm 3 chƣơng:

Chương 1. Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Chương 2. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm trang thiết bị may mặc
của công ty XNK Dệt may Vinatex ở thị trường nội địa
Chương3. Một số giải pháp cơ bản cải tiến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công
ty XNK Dệt may Vinatex ở thị trường nội địa

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1. Khái niệm, vai trò, chức năng của thị trƣờng
1.1.1. Khái niệm thị trƣờng
*Khái niệm: Thị trƣờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát
triển của nền sản xuất hàng hoá. Trải qua nhiều thời kỳ, khái niệm thị trƣờng
đƣợc xây dựng rất đa dạng và phong phú.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản - ĐH Kinh tế quốc dân ( 2003 ),

Chính sách Công nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập, Tập 1 và 2, Hà Nội.
2. PGS.TS Trần Minh Đạo ( 2002), Marketing căn bản,
3. GS.TS Nguyễn Thành Độ - PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2007),
Quản trị kinh doanh, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.
4. TS Hà Nam Khánh Giao (2004), Quản trị marketing để chiến thắng,
Nxb Thống Kê.
5. TS Hà Nam Khánh Giao (2004), Marketing bán hàng - Đội ngũ
bán hàng đã tốt chưa ?, Nxb Thống Kê.
6. Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn ( 2004), Quản trị Marketing,
Nxb Giáo dục.
7. Dƣơng Hữu Hanh (2004), Nghiên cứu marketing, Nxb Thống Kê.
8. GS.TS.Nguyễn Bách Khoa và TS. Nguyễn Hoàng Long ( 2005),
Marketing thương mại, Nxb Giáo dục.
9. PGS. TS Nguyễn Bách Khoa, Thạc sỹ Phan Thu Hoài (1999),


Marketing thương mại quốc tế, Nxb giáo dục.
10. Nguyễn Viết Lâm (1999 ), Nghiên cứu Marketing, Nxb Giáo dục.
11. PGS. TS Lưu Văn Nghiêm (2008 ), Marketing dịch vụ,
Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.
12. Nguyễn Hải Sản ( 2005), Quản trị học, Nxb Thống Kê.
13. PGS.TS Lê Văn Tâm ( 2002), Quản trị doanh nghiệp,
Nxb ĐH Kinh tế quốc dân.
14. PGS.TS Vũ Phƣơng Thảo ( 2007), Nguyên lý Marketing,
Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội.
15. PTS Nguyễn Văn Thường, Trương Đình Chiến (1996),
Quản lý kênh marketing, Nxb Thống kê .
16. Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp
Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia.

17. Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2005), Tổ chức và
quản lý tiếp thị- bán hàng, Nxb Lao Động - Xã Hội.
18. James C.H. (2003), Hệ quả từ việc Trung Quốc gia nhập
Tổ chức Thương mại Thế giới, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế


Trung ƣơng, Hà Nội.
19. John S. (1995) , Chiến lược thị trường , Nxb Thế giới.
20. Philip K. (1996), Lý thuyết marketing căn bản, Nxb Thống kê.
21. Philip K. (1997), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê.
22.VEEM/FORD Foundation Project(2002), Survey of Textiles and Garments
firms in Viet Nam, Hà Nội.
23. Website :
www.vnexpress.net
www.tintucvietnam.com
www.vnecomomy.com.vn
www.vinaseek.com.
Và các tài liệu khác trên Internet




×